Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

A. Ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ

C. Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm.

-Gv giới thiệu câu chuyện “Phần thưởng”.

-Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung :

+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà bạn Hưng vừa được thưởng?

+Theo em trước việc làm của Hưng bà của Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm ấy?

Gv kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà ,Hưng là cậu bé hiếu thảo.

- Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ?

- Bạn nào đã làm được việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ?

Gv nhận xét tuyên dương

HĐ2: HS luyện tập, thực hành .

Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm ( bỏ tình huống đ )

- Gv lần lượt nêu từng tình huống

GV nhận xét,kết luận từng tình huống.

.HĐ3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/tr18)

Gv nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho các nhóm

Gv nhận xét kết luận

D. Củng cố:

Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ?

E. Dặn dò: Nhận xét tiết học

 

doc 10 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/2011
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2011
Đạo đức
Bài : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 1) 
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết được :
- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình .
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,cha mẹ trong cuộc sống .
GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.
-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
-Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ.
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng hoá trang tiểu phẩm .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
C. Bài mới : Giới thiệu bài 
- Cả lớp tập thể bài “ Cả nhà thương nhau”
HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm.
-Gv giới thiệu câu chuyện “Phần thưởng”.
-Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung :
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà bạn Hưng vừa được thưởng?
+Theo em trước việc làm của Hưng bà của Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm ấy? 
Gv kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà ,Hưng là cậu bé hiếu thảo.
- Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ?
- Bạn nào đã làm được việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ?
Gv nhận xét tuyên dương
HS hoạt động nhóm đôi .
Nhóm HS đã chuẩn bị lên đóng vai theo nội dung câu chuyện.
Các nhóm thảo luận và nêu nhận xét về cách ứng xử .
Đại diện các nhóm trình bày
HS trả lời
* Rút ra ghi nhớ : (18sgk)
-2 hs đọc bài học .
HĐ2: HS luyện tập, thực hành .
Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm ( bỏ tình huống đ )
- Gv lần lượt nêu từng tình huống
GV nhận xét,kết luận từng tình huống. 
Hs hoạt động nhóm đôi, xác định cách ứng xử của mỗi bạn là đúng hay sai? Vì sao?
Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
.HĐ3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/tr18)
Gv nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho các nhóm
Gv nhận xét kết luận
HS hoạt động nhóm đôi quan sát tranh đặt tên tranh và nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh
Đại diện các nhóm trình bày
HS trả lời
D. Củng cố: 
Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ?
E. Dặn dò: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị cho tiết 2
----------------*************---------------
Ôn toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (trang 66)
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tính GTBT: 15 x (6 + 3) = 15 x 9 = 135
 1811 x (4 + 5) = 181 x 9 = 16299
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (5’).
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 em làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nx kết quả của 2 bạn.
- GV nx và đưa ra kết quả chính xác.
235 x (30 + 5) = 235x30 + 235 x 5 = ... 
 5327 x (80+6) = 5327x80+5327x6=...
237 x 21 = 237x(20+1) = ... 
4367x31 = 4367x30+4367x1
Bài 2 Tính bằng 2 cách (9’):
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- 1 HS làm trên bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
Bài giải
C1: 80 x (860+540) = 112 000 (g)
C2: 80x860+80x540 = 112 000 (g)
Đổi 112 000g = 112kg
Đáp số: 112 kg thức ăn
Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
HS tự làm bài vào vở 
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
(Dành cho HS K-G)
Chiều rộng là: 248:4=62 (m)
Chu vi là: (248+62) x2 = 620 (m)
D. Củng cố (2’)- G: Củng cố kt bài học
 - HS nêu lại KL chung 
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học.
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Nhân một số với một hiệu”
----------------***************---------------
Ôn TV
GV HD học viết luyện chữ bài 12
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Giáo án chiều thứ 3: Lịch sử
CHÙA THỜI LÝ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS hiểu:
 + Đến thời Lí, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất.
 + Thời Lí chùa được xây dựng ở nhiều nơi
 + Chùa là công trình kiến trúc đẹp
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK
 Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức
B. kiểm tra: 2 HS lần lượt trả lời .
- Sau khi Lê Đại Hành mất đất nước ntn ?
Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?
- HS hát
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Vào thời Lí, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất, chùa được xây dựng ở nhiều (Làm việc cả lớp)
Vì sao nói: Đến thời Lí, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?
KL: SGV/31
Trao đổi nhóm đôi để đi đến thống nhất kết quả và báo cáo trước lớp
- HS lắng nghe.
HS lên trình bày.
HĐ2: Vai trò, tác dụng của chùa thời Lí
Làm việc cá nhân: Làm vở BT/16
Cả lớp làm vở. Một em làm trên bảng.
 Nhận xét
HĐ 3: Một số ngôi chùa thời Lí
Cho HS xem tranh H1,2,3 mô tả bằng lời và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
Mô tả ngôi chùa mà em biết?
Đọc nội dung bài học
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Suy nghĩ trả lời
D. Củng cố:
Theo em, những ngôi chùa thời Lí còn lại đến ngày naycó giá trị gì với dân tộc ta?
Suy nghĩ trả lời
E. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau
----------------***************----------------
Ôn toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (Trang 67)
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. (HS K-G làm bài 2)
KN: - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tính GTBT: 181 x (7 + 1) = 181 x 8 = 1448
 (4 + 2) x 5 = 6 x 5 = 30
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Luyện tập
Bài 1: (5’).- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 em làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét kết quả của 2 bạn.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
a) 645x(30-6) = 645 x 24 = 15480
 278x(50-9) = 278x41 = 11398 
b) 137x13 – 137x3 = 137x(13-3)
 = 137 x 10=1370
Bài 2: - 1 HS đọc đề bài
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- 1 HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở, 1 em làm trên bảng nhóm
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Dành cho HS K-G cách 2
Cách 1: Khối 4 mua số sách là:
340 x 9 = 3060 (quyển)
Khối lớp 3 mua số sách là:
280 x 9 = 2520 (quyển)
Khối 4 mua nhiều hơn khối 3 là”
3060 – 2520 = 540 (quyển)
Đáp số: 540 quyển sách
Bài 3: (5’) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
H. tự làm bài vào vở. 1 em làm bảng nhóm. 
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Cửa hàng còn lại số trứng là:
50 x (480 – 50) = 21500 (kg)
Đáp số: 21500 quả
D. Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) - Nx chung giờ học.
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”
----------------***************----------------
Giáo án chiều thứ 5
Ôn toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Trang 69)
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng kiến thức vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán lớp 4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Làm bài 2a (t.68)
GV chữa bài và cho điểm
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính (12’) 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở.
a) 3136 b) 9065 c) 11270 
Bài 2: - 1 HS đọc y/c của bài
- GV HD mẫu
- 2 em làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
GV nx và chữa bài 
Với x=17 thì 25 x x=25x17 = 175
Với x=38 thì 25 x x = 25 x 38 = 950
Bài 3 (9’): - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS nêu cách giải bài toán. 
- 1 HS làm vào bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
 Bài giải
Rạp thu được số tiền là:
15 000 x 96 = 1 440 000 (đồng)
Đáp số: 1 440 000 đồng
Bài 4: 
Dành cho HS K-G
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
- HS nhắc lại nội dung của bài.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”
----------------***************----------------
Ôn TV
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ VÀ NGHỊ LỰC
I. Mục đích – yêu cầu
- Nắm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người 
- Biết xếp và từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1). Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)
- Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Tính từ”
- GV nx, cho điểm
- HS nêu ghi nhớ và cho ví dụ vài tính từ.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD thực hành 
 BT1: (10’)
- HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào vở 
- Nêu miệng kết quả (2 em). HS khác nhận xét, chữa bài (nếu sai)
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở.
Đ.án
a) D1: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
b) D2: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
BT2: (6’)- HS đọc y/c của bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- HS phát hiện và nêu miệng kết quả (1 -2 em). HS khác nx, chữa bài (nếu sai)
GV giảng thêm các từ 
a) kiên trì, c) kiên cố. d) chí tình, chí nghĩa
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở
Đ.án: Dòng b
BT3: Điền từ (8’)
- HS đọc y/c của bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào vở.
- HS điền miệng từng từ theo bài đã làm, có nhận xét, chữa bài cho hợp lí.
H. đọc đoạn văn đã điền (2 em)
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở
Đ.án: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
BT4: 
 - HS đọc y/c của bài (cả chú thích). Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu ý kiến
GV HD giải thích 1 câu.
- y/c HS phát biểu lời khuyên, lời nhắn nhủ trong mỗi câu 
H+GV: nhận xét, chốt ý
Đ.án: a) Vàng thử lửa mới biết vàng thật hay giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực và tài năng.
b) Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa xây nhà), từ tay không mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài giỏi, ngoan cường.
c) Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho.
D. Củng cố (2’)G. Hệ thống nội dung bài
E. Dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học
- HS về học thuộc 3 câu tục ngữ.
- HS chuẩn bị trước bài “Tính từ (tt)” 
----------------***************----------------
Thể dục
Bài 24 HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY - TC “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. Mục tiêu:
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Y/c tham gia trò chơi đúng luật
- Ôn 6 động tác đã học của bài TD phát triển chung. Y/c thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.
- Học động tác nhảy. Y/c nhớ tên và tập đúng động tác.
II. Địa điểm, phương tiện 
Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bị: 1 còi, sân kẻ sẵn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần mở đầu: 6-10’
- GV cho HS tập hợp lớp, phổ biến ndung, y/c giờ học: 1-2’
- H: Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp: 1-2’
- Xoay các khớp: 1’
- GV tự chọn Tc và chơi: 1’
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc
Phần cơ bản: 18-22’ 
a) Trò chơi vận động: 5-6’
- TC “ Mèo đuổi chuột”
b) bài TD phát triển chung: 12-14’
- Ôn 6 động tác đã học: GV điều khiển cho HS tập 2 lần, sau đó có thể chia nhóm hoặc lần lượt từng hàng lên tập rồi thi đua giữa các tổ.
- HS chơi 
- Cả lớp cùng ôn
c) Học động tác nhảy
- GV nêu tên, làm mẫu động tác, sau đó vừa tập vừa hô và cho HS bắt chước từng nhịp. Tiếp theo Gv hô nhịp chậm cho HS thực hiện cả động tác. GV hô nhịp nhanh dần cho đến khi hoàn thiện động tác.
- Khi HS thuộc Gv gọi vài em tập đẹp lên làm mẫu. Cả lớp + GV nx và tuyên dương
- GV hô cho HS tập lại hoàn chỉnh động tác.
- HS nghe.
- 1-2 nhóm lên trước lớp chơi thử.
- HS thi.
* Phần kết thúc: 4-6’
- HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanhh sân, tập động tác thả lỏng
- GV hệ thống bài: 1- 3’
D. Củng cố 
E. Dặn dò - GV nx giờ học
HS về tập nhiều lần và chuẩn bị bài sau
----------------***************----------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Ôn Toán (buổi chiều)
 Tiết 12 LUYỆN TẬP
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập cách nhân với số có hai chữu số.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán lớp 4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
3dm2 = ... cm2 1400cm2 = ... dm2 
22dm2 = ... cm2 6700cm2 = .... dm2
GV chữa bài và cho điểm
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ôn tập 
Bài 1 Đặt tính rồi tính (6’):
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
. a ) 37 b ) 539 
 x 96 x 38 
 222 4312
 333 1617
 3552 20482
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (10’)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm
- Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
(Dành cho HS K-G cột 5)
cột 3: 1560 cột 4: 1716 cột 5: 17160
Bài 3: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho, cái phải tìm.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng lớp hoặc bảng phụ.GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS.
Bài giải:
16kg gạo tẻ thu được số tiền là:
3800 x 16 = 60800 (kg)
14kg gạo neeos thu được là:
6200 x 14 = 86800
Đáp số: 868000 lần 
Bài 4: 
GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. 
(Dành cho HS K-G) 
Đáp số: 992 học sinh
D. Củng cố (2’)G:Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) GV nx chung giờ học.
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “GT nhân nhẩm só có 2 chữ số với 11”
----------------***************----------------
Ôn TV: KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết)
I. Mục đích – yêu cầu
- HS viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu,lời kể tự nhiên, chân thật, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng trên 120 chữ 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Đề bài.
GV có thể đưa 3 đề khác nếu HS không muốn kể theo 3 đề đã cho trong SGK.
1. Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên.
2. Kể lại câu chuyện “ông trạng thả diều” theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
3. Kể lại câu chuyện “Vẽ trứng” theo lời kể của Lê-ô-nác đô Vin-xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp
- HS đọc các đề bài.
- Tự tìm hướng để kể cho bài của mình.
3. Viết bài vào VBT
HS viết bài.
4. Thu bài: GV thu bài về chấm
GV có thể qs chấm tại lớp (có thể chấm 1 phần nếu HS làm hay và đủ ý phần đó)
D. Củng cố (1’)
E. Dặn dò (1’) G nhận xét tiết học
- Chuẩn bị trước bài học giờ sau
----------------***************----------------
H®tt
ÔN TẬP TRÒ CHƠI: SÓNG BIỂN
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập sinh hoạt.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Sóng biển.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể chơi đứng lên và học các động tác:
+ Sóng biển: Giơ cao hai tay thẳng trên đầu.
+ Sóng xô bên trái: HS giơ thẳng tay lên đầu nghiêng bên trái.
+ Sóng xô bên phải: Giơ tay nghiêng người sang phải.
+ Sóng xô phía trước: Giơ cao tay chồm người lên phía trước.
+ Sóng ngã phía sau: Ngả người phía sau.
- Nêu cách chơi: 
+ GV hô các động tác chơi ở trên, HS chơi phải hô to và làm theo.
+ GV có thể hô một đằng làm một nẻo, người chơi phải làm theo lời hô của quản trò.
- Nêu luật chơi: Ai làm theo tiếng hô của quản trò là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Sóng biển.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chieu tuan 12.doc