Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 14 Lớp 4

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 14 Lớp 4

Tập đọc

Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG.

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, nung thì nung,

- Toàn bài đọc với giọng vui, hồn nhiên. Lời anh chàng kị sĩ khiêng kiệu, lời ông Hòn Rấn: vui vẻ, ông tồn. Lời chú bé đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bại một cách đáng yêu.

- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- TN: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,

- ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh trang 135/SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 14 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG.
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, nung thì nung,
- Toàn bài đọc với giọng vui, hồn nhiên. Lời anh chàng kị sĩ khiêng kiệu, lời ông Hòn Rấn: vui vẻ, ông tồn.... Lời chú bé đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bại một cách đáng yêu....
- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- TN: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,
- ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh trang 135/SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh đọc bài: Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung.- TB
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
*Treo tranh và hỏi: Em nhận ra những đồ chơi nào mà mình đã biết ? Mỗi đồ chơi là một kỉ niệm riêng. Bài tập đọc hôm nay các em sẽ làm quen với Chú đất nung. - Y
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.- K
- Chia đọc: 3 đoạn.
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối đoạn -TB
- Sửa lỗi phát âm và ngắt giọng.
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng đọc.
Tìm hiểu bài
*Đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
(?) Cu Chắt có những đồ chơi nào ?- TB
(?) Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?- K
(?) Đoạn 1 cho em biết điều gì ?-TB
- Gọi HS nhắc lại.
*Đoạn 2
-Yêu cầu đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
(?) Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu ?-TB
(?) Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?-TB
(?) Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?- K
- Gọi HS nhắc lại.
*Đoạn 3
- Yêu cầu đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
(?) Vì sao chú bé đất lại ra đi ?- G
(?) Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?- TB
(?) Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại ?- TB
(?) Tại sao chú bé đất quyết định trở thành đất nung ?- K
(?) Theo em 2 ý kiến ấy ý kiến nào đúng? Vì sao?- K
(?) Chi tiết “ Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?- TB
(?) Đoạn cuối bài nói nên điều gì ?- G
 Đọc diễn cảm
- Gọi 4 học sinh đọc lại truyện theo vai.
- Treo đọc luyện đọc “ông hòn Rấm cười bảo. Từ đây chú thành đất nung”
(?) Câu chuyện nói nên điều gì ?- TB
- Gọi HS nhắc lại
3.Củng cố - dặn dò 
(?) Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện.
- Tranh được nặn bằng bột màu:
 Công chúa, người cưỡi ngựa.
- Học sinh đọc toàn bài.
 * Đoạn 1:.. đi chăn trâu.
 * Đoạn 2:.. lọ thuỷ tinh.
 * Đoạn 3:.. đến hết.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm và trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có những đồ chơi như:1chàng kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son,1 chú bé bằng đất.
+ Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dịp tết trung thu. 
*Giới thiệu những đồ chơi của cu Chắt.
- H/sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng.
+ Họ làm quen với nhau nhưng cu đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
*Cuộc làm quen giữa cu đất và hai người bột
- Nhắc lại nội dung.
- Đọc to, lớp đọc thầm.
+ Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.
+ Chú bé đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông hòn Rấm.
+ Ông chê chú nhát.
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát. 
- Chú muốn được xông pha làm nhiều chuyện có ích.
+ Ý kến thứ 2 đúng vì: Chú bé Đất nung hết sợ hãi, muốn được xông pha làm được nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong lửa.
+ Cho gian kổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng dắn và hữu ích
*Chú bé đất quyết định trở thành đất nung.
- Đọc theo vai (người dẫn truyện, chú bé đát, chàng kị sĩ, ông hòn Rấm)
- Luyện đọc nhóm 3 học sinh theo vai.
*Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh, lam được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Nhắc lại nội dung toàn bài.
******************************************
Toán:
Tiết 66: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
- Áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh làm bài tập 5.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:  làm quen với tính chất một tổng chia cho một số.
 So sánh giá trị của hai biểu thức: 
- Yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức:
(35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
(?) Giá trị của hai biểu thức như thế nào với nhau?- K
- Ta có thể viết:
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số.
(?) Biểu thức: (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ?- TB
(?) Nhận xét gì về dạng của biểu thức:
 35 : 7 + 21 : 7?
(?) Nêu từng thương trong phép chia này ?- K
(?) 35 và 21 gọi là gì trong biểu thức 
(35 + 21) : 7 ? - K
(?) Còn 7 gọi là gì trong biểu thức 
(35 + 21) :7 ?
- Vì (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7, từ đó kết luận.
 Luyện tập, thực hành:
Bài 1a.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?- TB
- Viết (15 + 35) : 5
(?) Nêu cách tính biểu thức trên ?- K
- Gọi 2 học sinh lên làm theo hai cách.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 1b.
- Giáo viên ghi bảng: 12 : 4 + 20 : 4
- Yêu cầu tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu.
(?) Theo em vì sao có thể viết là: 
 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 ?- K
- Yêu cầu tiếp tục làm bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức bằng hai cách. 
- Nhận xét.
- Đó là tính chất một hiệu chia cho một số. 
- Yêu cầu làm tiếp phần còn lại
Bài 3:
- Gọi đọc yêu cầu.- TB
- Tượng tự bài toán và trình bày.
Bài giải:
Số nhón học sinh của lớp 4A là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm học sinh của lớp 4 B là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm học sinh của cả hai lớp là:
8 + 7 = 15 (nhóm)
 Đs: 15 nhóm
 4. Củng cố - dặn dò 
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lên bảng.
- Học sinh nghe.
- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 :7 + 21: 7 = 5 + 2 = 8
- Bằng nhau.
- Đọc.
- Một tổng chia cho một số.
- Biểu thức là tổng của hai thương
- Thương thứ nhất là 35 : 7; thương thứ hai là 21 : 7
- Là các số hạng của tổng (35 + 21) 
- 7 là số chia
- Nghe, nêu lại tính chất.
- Tính giá trị biểu thức bằng hai cách. 
- Học sinh nêu 2 cách tính.
- Tính theo mẫu.
- Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 thì ta có 12 và 20 cùng chia hết cho 4, áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết như vậy.
- Làm bài tập vào vở.
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào vở BT.
(35 - 21) : 7
- Nêu cách làm của mình.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào vở BT.
- Học sinh đọc.
Bài giải:
Số học sinh của cả hai lớp 4A, 4B là:
32 + 28 = 60 (học sinh)
Số nhóm học sinh của cả hai lớp là:
60 : 4 = 15 (nhóm)
 Đs: 15 nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm lại các BT trên.
************************************************
Đạo đức
Bài 7 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
 1. KT: Giúp HS hiểu: 
- Phải biết ơn thầy, cô giáo. Vì thầy, cô giáo là người dạy dỗ ta nên người
- Biết ơn thầy, cô giáo là thể hiện truyền thống "Tôn sư trọng đạo" của d/tộc ta.
- Biết ơn thầy, cô giáo làm cho tình cảm thầy trò luôn gắn bó.
 2. Thái độ: 
- Kính trọng lễ phép thầy, cô giáo. Có ý/thức vâng lời giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp.
- Không đồng tình với việc biểu hiện không biết ơn thầy cô giáo. 
 3. Hành vi: 
- Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc. Y/c của thầy cô giáo. Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các T/h( HĐ3- T1) 
- Giấy màu, băng dính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài:- TB
"Hiếu thảo với ông bà cha mẹ"
- GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới 
- Giới thiệu bài: Thầy cô giáo là những người dạy dỗ các em..... Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 1: xử lý tình huống
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm:
? Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong T/h sẽ làm gì? -K
? Nếu em là học sinh lớp đó em sẽ làm gì ?- TB
? Hãy đóng vai thể hiện T/h trên.
- Nhận xét.
? Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết T/h đó? - K
? Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ ntn?- TB
? Tại sao phải biết ơn kính trọng thầy, cô giáo?- G
*KL: Ta phải biết ơn kính trọng thầy, cô giáo vì thầy cô giáo là người vất vả dạy dỗ ta nên người.
"Thầy cô như thể mẹ cha
Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan"
- Nhắc lại câu tục ngữ.
- HS làm việc theo nhóm:
- HS đọc T/h trong SGK và thảo luận.
+ Các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo.
+ Học sinh trả lời theo ý của mình.
+ 2 HS đóng vai.
- Nhận xét.
+ Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo.
+ Phải tôn trọng, biết ơn.
+ Vì thầy cô giáo không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 2 : Thế nào là biết ơn thầy cô giáo ?
- Cho HS làm việc cả lớp.
- GV đưa ra bức tranh thể hiện T/h BT/1- SGK 
*KL: tranh 1, 2, 4 thể hiện lòng kính trọng.
? Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy, cô giáo ?
- Nhận xét, sửa sai (bổ sung)
- HS thảo luận .
- HS quan sát các bức tranh.
- HS giơ tay đồng ý hay không đồng ý.
+ Biết chào hỏi lễ phép, giúp đỡ những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô giáo cần thiết. 
Hoạt động 3: Hành động nào đúng ?
- Đưa ra bảng phụ có ghi các hành động:
1. Minh và Liên nhìn thấy cô giáo thì tránh đi chỗ khác vì ngại.
2. Giờ cô giáo chủ nhiệm thì học tốt, cô giáo phụ thì mặc kệ.
3. Lan và Hoàng đến thăm cô giáo cũ nhân ngày 20/11.
4. Nhận xét và chê cô giáo ăn mặc xấu.
5. Giúp đỡ con cô giáo học bài.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà sưu tầm các câu chuyện kể về sự biết ơn thầy cô giáo.
- Chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận đưa ra kết quả : 
 + ... vào chỗ chấm để được câu đúng.
+ Hà Nội có.(ba) tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 200C 
+ Đó là các tháng .(12, 1,2) 
+ Đó là thời gian của mùa ..(đông).
(?) Mùa dông lạnh ở ĐBBB kéo dài mấy tháng?- TB
(?) Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào?- K
(?) Thời tiết màu đông ở đồng bằng Bắc Bộ thích hợp trồng loại cây gì?- TB
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và kể tên các loại rau xanh xứ lạnh trồng ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Chốt: Nguồn rau xứ lạnh này là nguồn thức ăn, thực phẩm cho người dân đồng bằng Bắc Bộ thêm phông phú và mang lại giá trị cao. 
4. Củng cố - dặn dò 
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Dặn sưu tầm tranh ảnh về làng nghề. 
- Theo dõi, lắng nghe.
- Gọi 1-2 học sinh trả lời.
- Kéo dài ba tháng.
- Mỗi khi có đợt gió mùa đông bắc trở về.
- Trồng các loại rau xứ lạnh.
- Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt, 
Khoa học
Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trang 58, 59 SGK.
- Sơ đồ sản xuất avà cung cấp nước sạch của nhà máy nước.
- Học sinh chuẩn bị giấy bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(?) Dùng sơ đồ để mô tả dây truyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước?- TB
(?) Tại sao chúng ta cần phải đu sôi nước trước khi uống?- K
2. Giới thiệu bài: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. 
- Học sinh mô tả.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe. 
Hoạt động 1: Những việc nên là và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Thảo luận nhóm: Q/sát h/vẽ cứ một hình hai nhóm
(?) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?- G
(?) Theo em việc làm đó có nên làm không ? - TB
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 59. 
- 2 nhóm một hình vẽ, quan sát và cử địc diện lên trình bày.
+ Hình 1: Cấm đục phá ống nước. Nên làm vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi vào làm ô nhiễm nước.
+ Hình 2: Vẽ hai người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc đó không nên làm vì nó gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Nên làm vì 
+ Hình 4: Sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Nên làm vì không gây ô nhiễm môi trường.
+ Hình 5: Gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Nên làm vì không để chất bẩn ngấm vào giếng.
+ Hình 6: Đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Nên làm vì 
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc to. 
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
(?) Các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước? - K 
+ Thường xuyên quết giọn sân giếng. 
+ Không vứt rác xuống suối.
+ Không đục phá hay làm hại đường ống nước. 
Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi.
- Yêu cầu đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
- Thi học sinh đóng vai.
- Nhận xét, cho điểm. 
* Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học mục bạn cần biết.
 - Dặn có ý thức bảo vệ nguồn nước và có ý
 thức tuyên truyền mọi người làm theo. 
- Đóng vai.
- Các nhóm gi/thiệu trình bày ý tưởng của mình 
************************************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Toán
Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
- Áp dụng phép chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên chữa bài 3 bằng hai cách.- TB
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:  sẽ biết cách thực hiện chia một tích cho một số.
2. Chia một tích cho một số: 
a. So sánh giá trị của các biểu thức:
*Ví dụ 1: Viết (9 x 15) : 3; 9x (15 : 3); (9 : 3) x 15.
- Yêu cầu tính các giá trị của các biểu thức trên.
- Yêu cầu so sánh giá trị của ba biểu thức.
Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
*Ví dụ 2: (7 x 15) : 3; 7 x (15 : 3) 
- Yêu cầu tính giá trị của các biểu thức trên.
- Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
Vậy (7x15) : 3 = 7x (15:3)
b. Tính chất một tích chia cho một số.
- Hỏi để đưa ra tính chất.
3. Luyện tập:
Bài 1:
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - TB 
- Học sinh thực hiện.
- Nghe.
- Đọc biểu thức.
- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
 (9 x15) : 3 = 135 : 3= 45
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
- Bằng nhau và bằng 45 
- Đọc biểu thức.
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp.
 (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
- Bằng nhau và bằng 35.
- Nêu tính chất. 
- Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách. 
 Cách 1: Cách 2:
a. (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 8 x 23 : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46
b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60
(?) Em đã áp dụng tính chất gì để tính giá trị biểu thức bằng hai cách? - K
Bài 2:
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- TB
- Yêu cầu suy nghĩ, tìm cách tính thuận tiện 
(?) Giải thích vì sao lại thuận tiện hơn?- G
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 3:
- Gọi đọc yêu cầu của bài toán.- TB
- Yêu cầu tóm tắt bài toán. 
(?) Cửa hàng có bao nhiêu mét vải? - K
(?) Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?- TB
(?) Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải?- K
(?) Còn cách giải nào khác? - G 
- Nêu tính chất đặc điểm đó
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. 
(25 x 36) : 9 = 25x (36 : 9) = 25 x 4 = 100
- Giải thích.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Học sinh tóm tắt.
- Có tất cả là 30 x 5 =150 m vải.
- Đã bán được 1/5 số mét vải đó.
- Bán được 150 : 5 = 30 mét vải.
- Học sinh trả lời cách giải khác. 
 Cách 1: Cách 2:
Số m vải cửa hàng có: Số tấm vải cửa hàng bán được:
 30 x 5 = 150 (m) 5 : 5 = 1 (tấm)
Số m vải cửa hàng bán: Số m vải củă hàng bán được:
 150 : 5 = 30 (m) 30 x 1 = 30 (m)
 Đs: 30 m Đs: 30 m
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng kết giờ học.
- Làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
*************************************************
Tập làm văn
Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mởi bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài.
- Viết được đoạn mở bài kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh chân thực và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh trang 144 trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh viết câu văn miêu tả mà mình quan sát được.- TB
(?) Thế nào là văn miêu tả?- K
- Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới 
 Giới thiệu bài
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết văn miêu tả và viết những đoạn mở đoạn, kết đoạn.
 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Yêu cầu đọc đoạn văn.- TB
- Yêu cầu đọc chú giải.
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ và giáo viên giới thiệu: (qua tranh).
(?) Bài văn tả cái gì?- K
(?) Tìm các phần mở bài. Kết bài mỗi phần ấy nói lên điều gì?- TB
- Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thướng nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay có ích lợi của đồ vật ấy.
(?) Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?- TB
(?) Mở bài trực tiếp là như thế nào?- K
(?) Thế nào là kết bài mở rộng?- G
(?) Phần thần bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?- G
Bài 2
(?) Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?- K
 Ghi nhớ
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ.
 Luyện tập
- Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
(?) Câu văn nào tả bao quát cáo trống?- TB
(?) Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?- K
(?) Những tưf ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?- K
- Yêu cầu viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên.
- Gọi học sinh trình bày bài làm.
3.Củng cố - dặn dò 
(?) Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?- TB
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại đoạn mở bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh lên bảng viết.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét câu văn của bạn.
- Nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc to.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh gian nhà trống”. Mở bài giới thiệu cái cối.
- Phần kết bài: “cái cối xay cũng .bước chân anh đi..”. Kết bài nói tính cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân.
- Là bình luận thêm về đồ vật.
- Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ, cái vành, hai cái tai, hàng rằng cối, cần cối, đầu cần, cái chốt, dây thừng buộc cần và tả công dụng của cáo cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm cui cả xóm.
- Tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tính cảm của mình với đồ vật.
- Học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc đoạn văn
- Học sinh đọc câu hỏi
- Anh chàng trống này tròn như cái chum lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
- Bộ phận: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Hình dáng: chòn như cài chum, mình được ghepó bằng những mảnh gỗ đều .
- Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng !..” Giục trẻ,
- Học sinh đọc đoạn mở bài, kết bài của mình.
**************************************
SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 14
I)MUÏC TIEÂU:
-Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn qua ,ñeà ra keá hoaïch tuaàn ñeán.
-Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå.
-GDHS yù thöùc toå chöùc kæ luaät ,tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II)CHUAÅN BÒ:Noäi dung sinh hoaït
III)CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
1)Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn qua:
a)Haïnh kieåm:
-Caùc em coù tö töôûng ñaïo ñöùc toát.
-Ñi hoïc chuyeân caàn ,bieát giuùp ñôõ baïn beø.
b)Hoïc taäp:
-Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát,hoaøn thaønh baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
-Truy baøi 15 phuùt ñaàu giôø toát
-Moät soá em coù tieán boä chöõ vieát 
- Thöïc hieän toát sao chieán coâng
c)Caùc hoaït ñoäng khaùc:
-Tham gia sinh hoaït ñoäi , ñoïc saùch thö vieän, reøn keå chuyeän ñeå thi 
2)Keá hoaïch tuaàn 17
-Duy trì toát neà neáp qui ñònh cuûa tröôøng ,lôùp.
-thöïc hieän toát “Ñoâi baïn hoïc taäp”ñeå giuùp ñôõ nhau cuøng tieánboä.
- Reøn thi keå chuyeän
IV)CUÛNG COÁ-DAËN DOØ:
-Chuaån bò baøi vôû thöù hai ñi hoïc
-Luyeän taäp keå chuyeän
 KÝ duyÖt
 BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 14CKTKN.doc