Giáo án Đạo đức 4 - Tuần 1 đến tuần 10

Giáo án Đạo đức 4 - Tuần 1 đến tuần 10

Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN 1 MÔN: ĐẠO ĐỨC

TIẾT 1 BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1).

I. Mục đích, yêu cầu:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

- Lồng ghép liên hệ giáodục tư tưởng Hồ Chí Minh: trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.

II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:

- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân

- Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

III.TGĐĐHCM:Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy

IV.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận.

- Giải quyết vấn đề.

V. Chuẩn bị:

-GV: Tranh theo bài.

-HS: SGK.

VI. Hoạt động dạy chủ yếu:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra SGK.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 892Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 4 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
TUẦN 1	MÔN: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 1	BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1).
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Lồng ghép liên hệ giáodục tư tưởng Hồ Chí Minh: trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân
- Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
III.TGĐĐHCM:Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy
IV.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thảo luận.
Giải quyết vấn đề.
V. Chuẩn bị:
-GV: Tranh theo bài.
-HS: SGK.
VI. Hoạt động dạy chủ yếu:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra SGK.
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – Ghi tựa.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
 - GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
 a/Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.
 b/ Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.
 c/ Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.
 - Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 - GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận.
 - Gọi đại diện nêu.
 GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.
 - Gọi vài HS nêu ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân (BT1- SGK trang 4)
 - GV nêu yêu cầu bài tập.
 +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập?
a/. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b/. Trao đổi với bạn khi học nhóm.
c/. Không làm bài, mượn vở bạn chép.
d/. Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
e/. Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.
g/. Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập.
- GV kết luận: +Việc b, d, g là trung thực trong học tập.
 +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK trang 4)
 -GV nêu từng ý trong bài tập.
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
 - GV kết luận: +Ý b, c là đúng.
 +Ý a là sai.
- HS lắng nghe
- HS phát biểu.
- HS thảo luận trong nhóm
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và lựa chọn đáp án, giải thích vì sao.
- HS lắng nghe.
HS K,G:Nêu
được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
3.Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ.
- Lồng ghép liên hệ giáo dục tư tưởng HCM: trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
4. Dặn dò:- Dặn HS xem lại các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
TUẦN :2	MÔN: ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 2	BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Lồng ghép liên hệ giáodục tư tưởng Hồ Chí Minh: trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:
Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân
Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thảo luận.
Giải quyết vấn đề.
IV. Chuẩn bị:
-GV: Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
-HS: SGK
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2.KTBC: - HS nêu ghi nhớ.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – Ghi tựa.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT3- SGK trang 4)
 -GV chia lớp thành 3 nhóm:
 òNhóm 1: Em sẽ làm gì nếu không làm được bài kiểm tra?
 òNhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà cô giáo ghi nhằm là điểm giỏi?
 òNhóm 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?
 - Gọi đại diện nêu.
-GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
- Giáo dục HS biết quý trọng những người trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân (BT 4- SGK / 4)
 - GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được mẩu chuyện, tấm gương và trung thực trong học tập lên trình bày.
- HS khác nhận xét, nêu ý nghĩa của cậu chuyện bạn kể trước lớp.
 GV kết luận lồng ghép giáo dục HS.
- HS thảo luận
- HS phát biểu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và nhớ.
- HS thi đua kể.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
4.Củng cố: - HS nêu lại ghi nhớ chung.
- Tự liên hệ BT6/4. BT5/SGK (giảm)
- Giáo dục HS thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
TUẦN 3	MÔN: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 3	BÀI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1).
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập.
- Biết được: vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:
Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Giải quyết vấn đề.
Dự án.
IV. Chuẩn bị:
*GV:Tranh trong SGK.
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”.
+Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – Ghi tựa.
* Hoạt động 2: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.
 - GV giới thiệu và kể chuyện.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- SGK trang 6)
 - GV chia lớp thành 2 nhóm.
 òNhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
 òNhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
 - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng.
 GV kết luận
* Hoạt động 4: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK / 6)
 - GV nêu yêu cầu câu 3 và y/c HS thảo luận nhóm đôi: Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
 - Gọi ĐD nêu.
 - GV ghi tóm tắt lên bảng 
 - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT 1- SGK trang 7).
 - GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi giáo viên giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
-Qua bài học hôm nay,chúng ta có thể rút ra được điều gì?
 - Gọi HS nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ và phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS nêu.
HS khá, giỏi:
Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
4.Củng cố:
-Nêu lại ghi nhớ.
- Giáo dục HS thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó trong học tập; tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập..
5. Dặn dò:- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
TUẦN 4	MÔN: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 4	BÀI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2).
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập.
- Biết được: vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó trong học tập.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:
Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Giải quyết vấn đề.
Dự án
IV. Chuẩn bị:
*GV: Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
*HS: SGK
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu phần ghi nhớ của bài “Vượt khó trong học tập”.
- Kể một mẩu chuyện, tấm gương về tấm gương vượt khó trong học tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – Ghi tựa.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/7)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
 - Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK .
 - Gọi HS nêu cách giải quyết.
 - GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. 
 - GV kết luận 
* Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi ( BT3- SGK /7) 
 - GV giải thích yêu cầu bài tập.
 - GV cho HS trình bày trước lớp.
 - GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT 4- SGK / 7)
 - GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
 +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
 - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
 - GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS trình bày
-HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe.
HS khá giỏi:
Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
Củng cố:
HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
- Giáo dục HS thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó trong học tập; tìm hiểu, động viên, gi ... ài “Biết bày tỏ ý kiến”
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – Ghi tựa.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11- SGK)
 -GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11
 - HS trình bày
 -GV kết luận 
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12)
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
 Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, hoặc không tán thanh )
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng.
 +Các ý kiến a, b là sai.
*Hoạt động 4: Làm việc nhóm đôi (Bài tập 2- SGK/12)
 -GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm:
 òNhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?
 òNhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì?
 -GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. GDMT: Khi em thực hiện tiết kiệm điện, nước, quần áo, sách vở  em đã góp phần giữ cho môi trường xung quanh sạch đẹp.
- HS thực hiện.
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS trao đổi
- HS giải thích.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận.
- HS lắng nghe
HS khá, giỏi: 
Biết vì sao phải tiết kiệm tiền của.
4Củng cố:- HS đọc ghi nhớ
- Giáodục tư tưởng Hồ Chí Minh: giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
- GD TKNL: GD tiết kiệm điện, nước, xăng, dầu chính là tiết kiệm tiền
5. Dặn dò: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)
 - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
*Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
TUẦN 8	MÔN: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 8	BÀI: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2).
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, trong cuộc sống hằng ngày.
- Lồng ghép giáodục tư tưởng Hồ Chí Minh: giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của của bản thân.
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Tự nhủ.
Thảo luận nhóm
Đóng vai
Dự án
IV. Chuẩn bị:
-GV: Tranh theo bài, các tấm bìa chọn đáp án..
-HS: SGK
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”
+ GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – Ghi tựa.
* Hoạt động 2:Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 4:
 -GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
 -GV kết luận:
 +Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
 +Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
 -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK/13)
 -GV chia 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
 ò Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
 òNhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
 òNhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- Đại diện các nhóm lên trình bày và nêu bài học rút ra sau mỗi tình huống
 -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. GDMT: Khi em lãng phí, em đã vô tình xả ra sung quanh nhiều chất thải, gây ra mùi khó chịu.
- HS lắng nghe
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm
- HS lên trình bày. Nhận xét.
- HS lắng nghe
HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè, anh chị em tiết kiệm tiền của.
4.Củng cố:
-Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Thực hiện “3 tắt” trước khi ra khỏi phòng, ý thức bảo quản của công.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
*Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
TUẦN 9	MÔN: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 9	 BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1).
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiến thức, kĩ năng:
+ Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
+ Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Thái độ: tích cực trong học tập, không hoang phí thời gian..
- Lồng ghép giáodục tư tưởng Hồ Chí Minh: giáo dục HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:
Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.
Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.
Kĩ năng luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Tự nhủ.
Thảo luận 
Đóng vai
Trình bày 1 phút
Xử lí tình huống.
IV. Chuẩn bị:
-GV: Tranh theo bài câu chuyện “Một phút”, các tấm bìa chọn đáp án.
-HS: SGK, 3 thẻ lựa chọn.
V. Hoạt động dạy h chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”.
 -GV nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – Ghi tựa.
* Hoạt động 2: Kể chuyện “Một phút” (SGK/14-15)
 -GV kể chuyện kết hợp minh hoạ tranh.
- Yêu cầu HS đọc câu chuyện.
 -GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15.
-GV kết luận
 * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16)
 -GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
 - Nhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.
 - Nhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
 - Nhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
 -Yêu cầu HS trình bày
-GV nhận xét, kết luận lồng ghép giáo dục HS.
 * Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ 
-Yêu cầu thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/16).
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 
 -Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, hoặc không tán thành) :
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV nhận xét, kết luận.
 -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
- HS theo dõi
-HS đọc.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện HS trả lời, nhận xét.
- HS lắng nghe
-HS đọc, xác định yêu cầu.
- HS thảo luận.
- HS giải thích
- HS lắng nghe
- HS đọc.
-HS khá, giỏi: Biết vì sao phải tiết kiệm thời giờ
4.Củng cố: -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Giáodục tư tưởng Hồ Chí Minh: giáo dục HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
-Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) 
5. Dặn dò: -Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
TUẦN: 10	MÔN: ĐẠO ĐỨC
TIẾT : 10	BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2).
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiến thức, kĩ năng:
+ Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
+ Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
+ Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
- Thái độ: tích cực trong học tập, không hoang phí thời gian..
- Lồng ghép giáodục tư tưởng Hồ Chí Minh: giáo dục HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:
Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.
Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.
Kĩ năng luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Tự nhủ.
Thảo luận 
Đóng vai
Trình bày 1 phút
Xử lí tình huống.
IV. Chuẩn bị:
- GV: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- HS: SGK, thẻ lựa chọn đáp án.
V. Hoạt động dạy chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ của bài
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – Ghi tựa.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 –SGK)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 1:
 - Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?
-Yêu cầu HS giơ thẻ và giải thích.
-GV nhận xét, kết luận lồng ghép giáo dục HS.
 +Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
 +Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ
* Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6 SGK/16)
 - HS nêu yêu cầu bài tập 6.
 +Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.
 -GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16)
 -GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp. 
 -GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
-GV kết luận chung:Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
-HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu
-HS đọc các tình huống.
-Giơ thẻ tán thành,..
-HS giải thích.
-HS lắng nghe.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
-HS trình bày.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS trình bày
-HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, 
- HS lắng nghe.
-Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.
4.Củng cố:- Cho HS tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
 -GD: Biết sử dụng thời giờ hợp lí, có khoa học, 	
5.Dặn dò: - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docDao Duc T1-10.doc