Giáo án dạy các môn Tuần 2 - Khối 4

Giáo án dạy các môn Tuần 2 - Khối 4

Tập đọc . Tiết 3

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)

I. Mục tiêu :

- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4).

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc tranh 15 SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học :

A. ổn định

B. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dụng của bài.

- Gọi 2 HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần I) và nêu ý chính của phần I

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy các môn Tuần 2 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 2 
Tửứ ngaứy 24 / 08 / 2009 ủeỏn ngaứy 28 / 08 / 2009 
Thửự
Moõn 
Teõn baứi daùy 
2
24/08
CC
MT
AV
Tẹ
Toaựn 
Veừ theo maóu, veừ hoa laự 
Deỏ meứn beõnh vửùc keỷ yeỏu (tt)
Caực soỏ coự 6 chửừ soỏ 
3
25/08
KH
Toaựn 
AV
ẹL
Caực chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn. Vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng .
Luyeọn taọp 
Daừy Hoaứng Lieõn Sụn 
4
26/08
TD
Haựt 
Tẹ
Toaựn 
Baứi 3 
Hoùc baứi haựt Em yeõu hoứa bỡnh 
Truyeọn coồ nửụực mỡnh 
Haứng vaứ lụựp 
5
27/08
Toaựn 
LTVC
TLV
KT
So saựnh caực soỏ coự nhieàu chửừ soỏ 
Daỏu hai chaỏm
Keồ laùi haứnh ủoọng cuỷa nhaõn vaọt 
Vaọt lieọu, duùng cuù caột, khaõu, theõu (tt)
6
28/08
TLV
Toaựn 
TD
LS
Taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa nhaõn vaọt trong baứi vaờn keồ chuyeọn 
Trieọu vaứ lụựp trieọu 
Baứi 4 
Laứm quen vụựi baỷn ủoà (tt)
Thửự hai, ngaứy 24 thaựng 08 naờm 2009 
Taọp ủoùc . Tieỏt 3 
DEÁ MEỉN BEÂNH VệẽC KEÛ YEÁU (tt)
I. Muùc tieõu : 
Gioùng ủoùc phuứ hụùp vụựi tớnh caựch maùnh meừ cuỷa nhaõn vaọt Deỏ Meứn.
Hieồu noọi dung baứi : Ca ngụùi Deỏ Meứn coự taỏm loứng nghúa hieọp, gheựt aựp bửực, baỏt coõng, beõnh vửùc chũ Nhaứ Troứ yeỏu ủuoỏi.
Choùn ủửụùc danh hieọu phuứ hụùp vụựi tớnh caựch cuỷa Deỏ Meứn. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK).
HS khaự, gioỷi choùn ủuựng danh hieọu hieọp sú vaứ giaỷi thớch ủửụùc lớ do vỡ sao lửùa choùn (CH4).
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc tranh 15 SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 
A. ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dụng của bài.
- Gọi 2 HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần I) và nêu ý chính của phần I
C. Bài mới
1. Giới thiệu baứi.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Tranh 15 SGK.
a. Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc to lớp theo dõi.
- 3 học sinh tiếp nối đọc 
+) Tìm hiểu phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
- Đọc thầm và tiếp nối trả lời.
 (?) Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?
* Đoạn 2
- Đọc thầm và tiếp nối trả lời.
(?) Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì 
* Đoạn 3
- Học sinh đọc.
 (?) ý chính của đoạn 3 này là gì?
- Gọi một học sinh đọc câu hỏi 4
- Học sinh 1: Bọn nhện hung dữ.
- Học sinh 2: Tôi cất tiếng giã gạo.
- Học sinh 3: Tôi thét quăng hẳn.
- Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện rất đáng sợ.
- Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- Học sinh đọc to.
- Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
=> Cho học sinh giải nghĩa từng danh hiệu.
- Học sinh cùng trao đổi về kết luận.
 (?) Đại ý của đoạn trích này là gì?
C. Thi đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối.
(?) Để đọc đoạn trích cần đọc như thế nào?
- Giáo viên đưa ra đoạn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- Đoạn 1: giọng căng thẳng hồi hộp.
- Đoạn 2: giọng đọc nhanh, lời của Dế Mèn dứt khoát, kiên quyết.
- Đoạn 3: giọng hả hê, lời của Dế Mèn rành rọt, mạnh lạc.
- Đánh dấu cách đọc và luyện đọc.
- 5 học sinh thi đọc.
3. Củng cố và dặn dò 
- Qua đoạn trích em học tập được đức tính đáng quý gì của Dế Mèn?
- Nhắc nhở học sinh luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đõ những người yếu, ghét áp bức, bất công.
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________ 
Toaựn . Tieỏt 6 
CAÙC SOÁ COÙ SAÙU CHệế SOÁ 
I. Muùc tieõu : 
Bieỏt moỏi quan heọ giửừa ủụn vũ caực haứng lieàn keà.
Bieỏt vieỏt, ủoùc caực soỏ coự ủeỏn 6 chửừ soỏ.
Laứm BT 1, 2, 3, 4a, b.
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK 
- Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng.
- Bảng các hàng của số có sáu chữ số.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 1 phần c, d 
- Kiểm tra vở bài tập của những học sinh khác.
- Nhận xét cho điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:  làm quen với các số có sáu chữ số.
2. Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn: 
- Cho quan sát hình 8 SGK
- HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề 
+ Mấy đơn vị = 1 chục? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?)
+ Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục?) 
+ Mấy trăm bằng một nghìn? (1 nghìn bằng mấy trăm? )
+ Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? 
(một chục nghìn bằng mấy nghìn?)
+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn? (một trăm nghìn bằng mấy chục nghìn?)
- Hãy viết số 1 trăm nghìn?
(?) Số 1 trăm nghìn có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
2. Giới thiệu số có sáu chữ số:
- Treo bảng các hàng của số có sáu chữ số.
a. Giới thiệu số 432516
- Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm nghìn:
 + Có mấy trăm nghìn?
 + Có mấy chục nghìn?
 + Có mấy nghìn?
 + Có mấy trăm?
 + Có mấy chục?
 + Có mấy đơn vị?
- Gọi học sinh lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
b. Giới thiệu các viết số 432516
- Bạn nào có thể viết số có 4 nghìn, 3 chục nhgìn, 2 nghìn, 5 trăm, một chục, sáu đơn vị?
- Nhận xét đúng sai, hỏi: số 432516 có mấy chữ số ?
(?) Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
- Giáo viên khẳng định như trên.
c. Giới thiệu cách đọc số.
- Bạn nào có thể đọc được số 
- Nếu học sinh đọc đúng, giáo viên khẳng định lại và cho cả lớp đọc.
(?) Các đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau?
- Viết bảng: 12357 và 312357; 81759 và 381759. 32876 và 632876 và yêu cầu học sinh đọc các số trên.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài (nếu học sinh yếu, giáo viên có thể hướng dẫn)
- Gọi 2 học sinh lên bảng, một học sinh đọc các số trong bài, học sinh kia viết số.
Bài 3:
- Giáo viên viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi học sinh đọc số. 
 - Quan sát hình và trả lời.
+ 1 đơn vị = 1chục (1 chục = 10 đơn vị)
+ 10 chục = 1 trăm (100 = 10 chục)
+ 10 trăm = 1nghìn (1 nghìn = 10 trăm) 
+ 10 nghìn = 1chục nghìn (1 chục nghìn = 10 nghìn)
+ 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn (1 trăm nghìn = 10 chục nghìn)
- 1 học sinh lên bảng viết cả lớp viết vào giấy nháp 100000
- Số 100000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và năm chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- Học sinh quan sát bảng số.
- Có 4 trăm nghìn.
- Có 3 chục nghìn.
- Có 2 nghìn.
- Có 5 trăm.
- Có 1 chục.
- Có 6 đơn vị.
- Học sinh lên bảng viết số theo yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con: 432516
- Số 432516 có 6 chữ số.
- Viết từ trái qua phải, theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp
- 1-2 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc 432516
- Khác nhau về cách đọc ở phần nghìn, số 432516 có 432 nghìn, còn 32516 có 32 nghìn; Giống nhau là đọc từ hàng trăm đến hết. 
- Học sinh đọc từng cặp số.
- Học sinh tự làm vào vở bài tập sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Chữa bài và đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 4:
- GV đọc hoặc một HS khác đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
3.Củng cố - dặn dò 
- Tổng kết gìơ học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. 
__________________________________________________________________________ 
Thửự ba, ngaứy 25 thaựng 08 naờm 2009 
Khoa hoùc . Tieỏt 4 
CAÙC CHAÁT DINH DệễếNG COÙ TRONG THệÙC AấN
VAI TROỉ CUÛA CHAÁT BOÄT ẹệễỉNG 
I. Muùc tieõu : 
Keồ teõn caực chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn : chaỏt boọt ủửụứng, chaỏt ủaùm, chaỏt beựo, vitamin, chaỏt khoaựng . 
Keồ teõn nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng : gaùo, baựnh mỡ, khoai, ngoõ, saộn,
Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng ủoỏi vụựi cụ theồ : cung caỏp naờng lửụùng caàn thieỏt cho moùi hoaùt ủoọng vaứ duy trỡ nhieọt ủoọ cụ theồ.
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
- Hình 10 + 11 SGK, phiếu học tập.
- HS : Sách vở môn học
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ: 
(?) Nêu mối quan hệ của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất?
- Nhận xét - đánh giá.
C - Bài mới : - Giới thiệu bài 
1 - Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: Học sinh biết xắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn động vật thực vật.
 - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
 + Nêu tên thức ăn, đồ uống mà các em ăn uống hằng ngày?
 + Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào?
* GV Kết luận .
2- Hoạt động 2 :
 * Mục tiêu : Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
 + Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong các hình trang 11 SGK.
 + Kể tên những thức ăn chứa bột đường mà em ăn hằng ngày?
 + Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích?
 + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
* GV Kết luận .
3- Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Nhận ra thức ăn chứ nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc thực vật.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
+ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
- Hs ghi đầu vào vở.
- Tập phân loại thức ăn
- Thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi giáo viên ra.
- Đại diện nhóm trả lời :
+ Cơm, rau, thịt, trứng, tôm, cá, cua...
+ Sữa, nước cam...
- Học sinh nêu nhận xét, bổ sung.
- Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
- HS đọc: Bạn cần biết và thảo luận nhóm 2.
- Trình bày trước lớp :
- Gạo, ngô, bánh qui, bánh mỡ, mỡ sợi.
- Cơm, mỡ gạo, bánh mỡ, bún...
 - Học sinh tự kể.
- Nêu vai trò.
 - Học sinh nêu mục: Bạn cần biết.
- Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
-Làm việc cả lớp.
+ Đều có nguồn gốc từ thực vật
- Nhận xét, bổ sung
D- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________ 
Toaựn . Tieỏt 7 
LUYEÄN TAÄP 
I. Muùc tieõu : 
Vieỏt vaứ ủoùc ủửụùc caực soỏ coự ủeỏn 6 chửừ soỏ.
Laứm caực BT 1, 2 , 3 (a, b, c), 4 (a,b)
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
- Kể sẵn nội dung bài tập 1.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết các số.
- Giáo viên chữa và cho điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập về đọc, viết, thứ tự các số có sáu chữ số.
2. Hướng dẫn luyện tập 
 * Bài 1 : Viết theo mẫu.
- GV đưa bảng kẻ sẵn nội dung bài lên bảng và yêu cầu 3 học sinh làm bài trên bảng, các học sinh khác dùng bút chì làm vào SGK.
- Nhận xét.
* Bài 2 :
a) Đọc các số sau: 2453; 65243; 762543..
b) Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi ... haõn vaọt (Chim Seỷ, Chim Chớch), bửụực ủaàu bieỏt saộp xeỏp caực haứnh ủoọng theo thửự tửù trửụực – sau ủeồ thaứnh caõu chuyeọn.
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút dạ (theo nhóm)
- Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập.
- Thể từ có ghi Chớch, Seỷ ( mỗi loại 6 cái)
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ :
(?) Thế nào là kể chuyện?
(?) Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện?
- Nhận xét - cho điểm.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài .
2. Nhận xét : 
* Yêu cầu 1
- Gọi 2 học sinh khá tiếp nối đọc truyện
- Giáo viên đọc diễn cảm: phân biệt lời kể của các nhân vật. Xúc động, giọng buồn khi đọc lời nói: Thưa cô, con không có ba.
* Yêu cầu 2
- Phát giấy, bút dạ
- Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ
*Lưu ý: ( Trong truyện có bốn nhân vật các em tập trung tìm hiểu hành động của em bé bị điểm không)
 (?) Thế nào là ghi lại vắn tắt?
- Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Chốt lại lời giải đúng.
* Yêu cầu 3
(?) Các hành động của cậu bé đựơc kể theo thứ tự nào? Lấy đẫn chứng cụ thể để minh hoạ? 
(?) Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên?
3. Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
(?) Em hãy lấy ví dụ?
4. Luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài tập.
(?) Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng gắn tên nhân vật phù hợp với hành động.
- Yêu cầu thảo luận để sắp sếp các hành động thành một câu chuyện.
- Học sinh nhân xét và đưa ra kết luận đúng.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện
- Ghi lại những ý chính, quan trọng.
- Hai học sinh trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét bổ xung.
- Học sinh tiếp nối trả lời. Và có kết luận chính xác.
- Hành động nào xảy ra trước thì kể trước xảy ra sau thì kể sau.
- Chú ý chỉ kể những hành động được cho là tiêu biểu của nhân vật.
- 3 -4 học sinh đọc.
- 2 học sinh kể vắn tắt truyện các em đã từng đọc hay nghe kể.
- 2 học sinh nối tiếp đọc.
- Điền đúng tên nhân vật chính vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện.
- 2 học sinh thi làm nhanh.
- Học sinh làm vào sách giáo khoa
- 1 học sinh lên bản làm.
=> Thứ tự: 1- 5 - 2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9.
- 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý sắp sếp.
D. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện Chim Sẻ và Chim Chích và chuẩn bị bài sau
____________________________________________ 
Kú thuaọt . Tieỏt 2 
VAÄT LIEÄU, DUẽNG CUẽ CAẫT, KHAÂU, THEÂU (tt)
I. Muùc tieõu : 
Bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm, taực duùng vaứ caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn nhửừng vaọt lieọu, duùng cuù ủụn giaỷn thoõng thửụứng ủeồ caột, khaõu, theõu.
Bieỏt caựch vaứ thửùc hieọn ủửụùc thao taực xaõu chổ vaứo kim vaứ veõ nuựt chổ (guựt chổ).
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
 - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu, kim, khung thêu, 1 số sản phẩm may, khâu, thêu.
 - Vải, kim, chỉ, kéo.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 
1, ÔĐTC
 2, KTBC.
 3, Bài mới.
-Giới thiệu: ghi đầu bài.
a, Hoạt động 1:
-HD H tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
-Hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu?
-Nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
-Vê nút chỉ có tác dụng gì?
-Nêu cách bảo quản kim 
b, Hoạt động 2: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của H/s.
-QS hình 4 sgk và mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to nhỏ khác nhau
-Kim khâu được làm bằng kim loại cứng có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn sắc thân kim khâu nhỉ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt có lỗ để xâu chỉ.
-Kim thêu có cấu tạo tương tự.
-HS quan sát hình 5a,b,c sgk
-HS đọc mục b .
-1,2 HS lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
-Giữ chỉ ở trên vải để khâu hoặc thêu.
-Để vào lọ có nắp đậy hoặc cài vào vỉ kim để giữ cho kim không bị gỉ, mũi kim nhọn sắc
-Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
-Để kim chỉ lên bàn.
-Làm việc theo nhóm: thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ(trao đổi giúp đỡ nhau)
-Một số HS lên bảng thực hành thao tác xâu chỉ vê nút chỉ.
4, Củng cố dặn dò.
-Đọc phần ghi nhớ trong SGK - trả lời các câu hỏi cuối bài.
-CB đồ dùng cho bài sau.
______________________________________________________________ 
Thửự saựu, ngaứy 28 thaựng 08 naờm 2009 
Taọp laứm vaờn . Tieỏt 4 
TAÛ NGOAẽI HèNH CUÛA NHAÂN VAÄT 
TRONG BAỉI VAấN KEÅ CHUYEÄN 
I. Muùc tieõu : 
Hieồu : Trong baứi vaờn keồ chuyeọn, vieọc taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa nhaõn vaọt laứ caàn thieỏt ủeồ theồ hieọn tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt (ND ghi nhụự).
Bieỏt dửùa vaứo ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh ủeồ xaực ủũnh tớnh caựch nhaõn vaọt (BT1, muùc III); keồ laùi ủửụùc moọt ủoaùn caõu chuyeọn Naứng tieõn oỏc coự keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh baứ laừo hoaởc naứng tieõn (BT2)
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
- Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn yêu cầu bài tập 1 (phần nhận xét)
- Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao (luyện tập).
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 
A. ÔĐTC
B. Kiểm tra bài cũ
(?) Nêu ghi nhớ của tiết trước?
(?) Qua bài đã học, em biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
C. Dạy bài mới : - Giới thiệu bài - ghi đầu bài
 1.Nhận xét:
- GV đọc diễn cảm bài văn
(?) Ngoại hình Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách, thân phận?
* GV kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. 
2 .Ghi nhớ:
 3. Luyện tập: 
 *Bài 1:
(?) Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
*Bài 2:
- HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
 - Nhận xét tuyên dương .
- Thảo luận nhóm làm trên phiếu học tập.
+ Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về: - Sức vóc: gaày yếu quá.
- Tính cách: yếu đuối.
- Thân phận: tội nghiệp,đáng thương, dễ bị bắt nạt
- 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc bài và đoạn văn trả lời câu hỏi (lấy bút chì gạch chân).
- Quan sát tranh minh hoạ “Nàng tiên ốc”
- 2; 3 HS thi kể:
D- Củng cố dặn dò
(?) Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
(?) Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
__________________________________________ 
Toaựn . Tieỏt 10 
TRIEÄU VAỉ LễÙP TRIEÄU 
I. Muùc tieõu : 
Nhaọn bieỏt haứng trieọu, haứng chuùc trieọu, haứng traờm trieọu vaứ lụựp trieọu.
Bieỏt vieỏt caực soỏ ủeỏn lụựp trieọu.
Laứm BT 1, 2, 3 (coọt 2)
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
- GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ.
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 
1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1:
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:
- Y/c HS lên bảng viết số một nghìn, một chục nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
=> GV: Mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết tắt là: 1 000 000.
+ Lớp triệu gồm các hàng nào?
+ Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo thứ tự từ bé đến lớn.
c. Thực hành : 
* Bài 1: - Nêu yêu cầu của BT.
- HS đếm theo yêu cầu.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài 3 :Viết các số sau và cho.... 
- GV Yêu cầu HS viết số rồi trả lời câu hỏi:
- HS nhận xét và chữa bài vào vở.
- HS viết lần lượt
1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 10 000 000
- HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK 
+ Lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
+ HS nhắc lại.
- HS chữa bài vào vở.
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc số và làm BT vào vở.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: “Triệu và lớp triệu - tiếp theo”
________________________________________
Lũch sửỷ . Tieỏt 2 
LAỉM QUEN VễÙI BAÛN ẹOÀ (tt) 
I. Muùc tieõu : 
Neõu ủửụùc caực bửụực sửỷ duùng baỷn ủoà : ủoùc teõn baỷn ủoà, xem baỷng ghi chuự, tỡm ủoỏi tửụùng lũch sửỷ hay ủũa lớ treõn baỷn ủoà.
Bieỏt ủoùc baỷn ủoà ụỷ mửực ủoọ ủụn giaỷn : nhaọn bieỏt vũ trớ, ủaởc ủieồm cuỷa ủoỏi tửụùng treõn baỷn ủoà; dửùa vaứo kớ hieọu maứu saộc phaõn bieọt ủoọ cao, nhaọn bieỏt nuựi, cao nguyeõn , ủoàng baống, vuứng bieồn. 
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ: HS traỷ lụứi caõu hoỷi .
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu) - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung bài: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
* Bước 1: 
(?) Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Dựa vào bảng chú giải hình 3 (B/2) để đọc kí hiệu một số đối tượng địa lý.
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên H3 bài 2 và giải thích tại sao biết đó là đường biên giới quốc gia? 
* Bước 2:
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trân bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam hoặc bản đồ hành chính Việt Nam trên tường.
* Bước 3:
(?) Nêu các bước sử dụng bản đồ?
4. Bài tập 
- Tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ.
- Quan sát hình 3 bài 2 đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý.
- 2 HS chỉ phần biên giới đất liền của VN với các nước láng giềng trên H3 bài 2.
 Đó là đường biên giới quốc gia vì ta căn cứ vào kí hiệu trong phần chú giải. 
- 2 HS chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ.
- Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì 
- Xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lý.
- Dựa vào kí hiệu tìm đối tượng địa lý. 
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
* Bước 1:
- Học sinh trong nhóm làm các bài tập a,b.
* Bước 2:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- GV hoàn thiện lại câu trả lời của các nhóm. 
- Làm bài tập a,b SGK.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Trao đổi kết quả làm việc sau mỗi phần. 
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên 
- Yêu cầu một học sinh lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ bốn hướng chính trên bản đồ.
- Gọi một học sinh lên chỉ vị trí của tình mình đang sống trên bản đồ.
- Gọi một học sinh lên chỉ tên những tỉnh, thành phố giáp với tổnh mình.
- Quan sát.
- Một học sinh lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng.
- 1 học sinh chỉ.
- 1 học sinh chỉ và nêu tên. 
5. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan lop4 tuan 2 CKN.doc