Giáo án dạy học Tuần 15 - Khối 4

Giáo án dạy học Tuần 15 - Khối 4

TUỔI NGỰA

 Xuân Quỳnh

I - mục đích yêu cầu

 - Biết đọc vơí giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một đoạn thơ trong bài.

- Hiểu nội dung: cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.( trả lồ được các CH1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài)

II - chuẩn bị

+ Tranh minh hoạ nội dung bài học.

+ Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III - các hoạt động dạy - học

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 15 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15	Thø 2 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2009 
TËp ®äc 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Theo: Tạ Duy Anh
I- Mơc ®Ých yªu cÇu
- BiÕt ®äc víi giäng vui, hån nhiªn; b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi.
- HiĨu néi dung : niỊm vui s­íng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu ®em l¹i cho løa tuỉi nhá(tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK) 
II - chuÈn bÞ: Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : 
3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , ngắt nghỉ hơi.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ 
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nêu nội dung của bài ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. 
- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
TUỔI NGỰA
 Xuân Quỳnh 
I - mơc ®Ých yªu cÇu
 - BiÕt ®äc v¬Ý giäng vui, nhĐ nhµng; ®äc ®ĩng nhÞp th¬, b­íc ®Çu biÕt ®äc víi giäng cã biĨu c¶m mét ®o¹n th¬ trong bµi.
- HiĨu néi dung: cËu bÐ tuỉi ngùa thÝch bay nh¶y, thÝch du ngo¹n nhiỊu n¬i nh­ng rÊt yªu mĐ, ®i ®©u cịng nhí t×m ®­êng vỊ víi mĐ.( tr¶ lå ®­ỵc c¸c CH1,2,3,4; thuéc kho¶ng 8 dßng th¬ trong bµi)
II - chuÈn bÞ
+ Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III - c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : 
3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Khổ 1 :
- Bạn nhỏ tuồi gì ? 
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
* Khổ 2 :
- “ Ngựa con “ theo ngọn gió rong chơi những đâu?
* Khổ 3 : 
- Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con “ trên những cánh đồng hoa ?
* Khổ 4 :
- Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? 
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 trả lời câu hỏi : Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào ?
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh hơn và trải dài hơn ở những khổ thơ ( 2, 3 ) miêu t3 ước vọng lãng mạn của đứa con ; lắng lại đầy trìu mến ở hai dòng kết bài thơ.
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé.
- ChuÈn bÞ: kÐo co 
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Tuổi Ngựa
tìm về với mẹ.
+ Vẽ một cậu bé đứng bên con 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
LuyƯn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi(BT1, BT2), những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại(BT3).
Nªu ®­ỵc c¸c từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
CHUẨN BỊ:
Tranh theo sách giáo khoa.
Giấy khổ to, thẻ từ.
SGK, VBT.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi
Hướng dẫn làm bài tập:
+ Hoạt động 1: Bài tập 1 và 2
Bài tập 1:- GV treo tranh minh họa.
Bài tập 2:
- Thảo luận nhóm đôi, ghi vào giấy.
- GV nhận xét và chốt
Trò chơi: đá bóng, đá cầu, dấu kiếm, cầu trượt, chơi chuyền...
+ Hoạt động 2: Bài tập 3
- Cho HS thảo luận 2 phút để trả lời các câu hỏi SGK.
- HS thi đua làm bài tập câu a. 
- Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi b, c.
- GV nhận xét và chốt
-> Các đồ chơi, đồ chơi có hại: súng phun nước, đấu kiếm, súng co su...
+ Hoạt động 3: Bài tập 4
- Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 từ trong các từ trên
- GV nhận xét và chốt
Các từ: say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hào hứng...
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm mẫu theo tranh 1: đồ chơi diều – trò chơi thả diều.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
Các trò chơi
Bạn trai Bạn gái Cả trai và thích thích gái thích
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu bài
- Làm việc cà nhân
- HS nêu ý kiến
Thø 7, ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2009
LuyƯn tõ vµ c©u
 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- N¾m ®­ỵc phÐp lÞch sù khi hái chuyƯn ng­êi kh¸c: biÕt th­a gưi, x­ng h« phï hỵp víi mèi quan hƯ gi÷a m×nh víi ng­êi hái; tr¸nh nh÷ng c©u hái tß mß hoỈc lµm phiÕn lßng ng­êi kh¸c(ND ghi nhí)
CHUẨN BỊ:
Giấy khổ to, Bảng phụ, SGK, VBT.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn: Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- GV chốt: Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi: Mẹ ơi
Bài tập 2:
- GV nhận xét về cách đặt câu hỏi đã lịch sự chưa, phù hợp với mối quan hệ giữa mình và người hỏi chưa?
Bài tập 3:
- GV chốt: Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và ghi vào phiếu.
- GV nhận xét và chốt.
Đoạn a: Quan hệ thầy – trò
Đoạn b: Quan hệ thù địch giữa tên sĩ quan cướp nước và cậu bé yêu nước.
Bài tập 2:
- GV giải thích: Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp không hơn nhưng câu các bạn hỏi nhau không? Vì sao?
GV chốt
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Trò chơi, đồ chơi.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm việc cá nhân phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài và đặt câu hỏi viết vào vở nháp.
- Đọc yêu cầu bài và suy nghĩ nêu ý kiến.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ trả lời.
Thø 6, ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2009
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP MÔ TẢ ĐỒ VÂT
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 N¾m v÷ng cÊu t¹o ba phÇn ( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) cđa bµi v¨n miªu t¶ ®ß vËt vµ tr×nh tù miªu t¶; hiĨu vai trß cđa quan s¸t trong viƯc miªu t¶ nh÷ng chi tiÕt cđa bµi v¨n, sù xen kÏ cđa lêi t¶ víi lêi kĨ(BT1)
LËp ®­ỵc dµn ý cho bµi v¨n t¶ chiÕc ¸o mỈc ®Õn líp(BT2) 
CHUẨN BỊ: 
Phiếu khổ to, Bảng phụ, SGK
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
2) Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV nhận xét và chốt.
+ Mở bài: Trong làng tôi. của chú à mở bài trực tiếp.
+ Thân bài: Ở xóm vườn Nó đá đó.
+ Kết bài: Câu cuối à kết bài tự nhiên.
- Phần thân bài.
- GV nhận xét.
- Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào?
- Câu d: Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV viết đề bài và lưu ý.
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét đi đến dàn ý chung.
a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật
b. Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả từng bộ phận.
c. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về đồ vật.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh dàn ý tả chiếc áo.
Chuẩn bị bài: Quan sát đồ vật.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm bài văn “Chiếc xe đạp của Chú Tư”
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào giấy to.
- HS trình bày câu b. Chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự.
+ Tả bao quát.
+ Tả những bộ phận.
+ Tình cảm của Chú Tư với chiếc xe.
- Bằng mắt nhìn.
- Bằng tai nghe.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc dàn ý.
- HS nêu lại dàn ý chung.
TËp lµm v¨n
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS biết quan sát theo một trình tự nhất định hợp lý, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt dồ vật đó với những đồ vật kh¸c
Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuéc
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK (phóng to). Tốt nhất là có một đồ chơi: Gấu bông; Thỏ bông; ô tô: Búp Bê biết bò, biết hát; máy bay; tàu thủy... bày trên bày để HS chọn đồ chơi quan sát. GV có thể yêu cầu HS tự mang đến lớp đồ chơi các em có.
SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Kiểm tra bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật 
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Quan sát đồ vật:
2. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1, 2.
- GV bày trên bàn 1 số đồ chơi, yêu cầu HS chọn tả  ... hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng.
Bước 3: Trình bày
Kết luận 
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
câu hỏi cho các nhóm:
D/ Củng cố và dặn dò:
 -Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
-Chuẩn bị bài 31.
 - HS đọc mục thực hành và làm theo SGK.
HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- HS trình bày kết quả của mình.
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
 HS làm thí nghiệm theo nhóm 
 - HS trình bày trước lớp.
 - HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao.
 - Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp.
lÞch sư
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I – mơc ®Ých - yªu cÇu
 Nªu ®­ỵc vµi sù kiƯn vÌ sù quan t©m cđa nhµ TrÇn tíi s¶n xuÊt n«ng nghiƯp:
- Nhµ TrÇn quan t©m ®Õn viƯc ®¾p ®ª phßng lơt: lËp Hµ ®ª sø;; n¨mm1248 nh©n d©n c¶ n­íc ®­ỵc lƯnh më réng viƯc ®¾p ®ª tõ ®Çu nguån c¸c con s«ng lín cho ®Õn cưa biĨn; khi cã lị lơt, tÊt c¶ mäi ng­êi ph¶i tham gia ®¾p ®ª; cac vua TrÇn cịng cã khgi tù m×nh tr«ng coi viƯc ®¾p ®ª.
II- ®å dïng d¹y häc
- Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- GV kết luận
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần .
GV nhận xét
GV giới thiệu đê Quai Vạc
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
- Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
Củng cố Dặn dò: 
Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
- Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
- Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển,song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến SXNN
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.
- HS xem tranh ảnh 
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều 
Kü thuËt
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1)
MỤC TIÊU:
 Sư dơng ®­ỵc mét sè dơng cơ, vËt liƯu c¾t kh©u, thªu ®Ĩ t¹o thµnh s¶n phÈm ®¬n gi¶n. Cã thĨ chØ vËn dơng hai trong ba kÜ n¨ng c¾t, kh©u, thªu ®· häc
CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình của các bài đã học.
Mẫu khâu, thêu đã học.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương 1
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
+ Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn.
Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải hình vuông có cách là 20cm. Kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Vẽ thêm 1 hình đơn giản và thêu ở góc khăn.
Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
-> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3.
+ Hoạt động 3: Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày
To¸n
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
II.CHUẨN BỊ:	SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Bước chuẩn bị (Ôn tập)
GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chia nhẩm cho 10, 100, 1000, Quy tắc chia một số cho một tích.
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
- Yêu cầu HS, Đặt tính, thực hiện phép chia Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính, thực hiện phép chia: 
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết .	
Bài tập 3:
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
HS ôn lại kiến thức.
HS tính.
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính.
- HS thực hiện phép tính 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS tóm tắt và làm bài
HS sửa bài
To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
II.CHUẨN BỊ:	SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: 
Bài mới: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 672 : 21
a. Đặt tính.
b.Tính từ trái sang phải .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18
a.Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: 77 : 18 = ?
Hướng dẫn HS lấy chữ số đầu tiên của mỗi số chia cho nhau để tìm thương lớn nhất (7 : 1 = 7) rồi tiến hành các bước nhân, trừ nhẩm. Nếu trừ không được thì tăng hoặc giảm dần thương đó đến khi trừ được thì thôi .
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS chon phép tính thích hợp .
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS tóm tắt và làm bài
HS sửa
To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
II.CHUẨN BỊ: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
Bài mới: 
Hoạt động1: Trường hợp chia hết 1792 : 64
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư 1154 : 62
a.Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Thực hiện phép chia (thương có hai chữ số)
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết .
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
To¸n
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Thực hiện phép chia sè cã 3, 4 ch÷ sè cho số có hai chữ số.( phÐp chi hÕt, phÐp chi cã d­)
II.CHUẨN BỊ: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức .
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
HS sửa bài
HS nhận xét
HS tập ước lượng rồi thực hiện phép chia.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. .( phÐp chi hÕt, phÐp chi cã d­)
II.CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Trường hợp chia hết 
10 105 : 43 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia. (Thương có ba chữ số. Chia hết và chia có dư)
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15(4).doc