Giáo án dạy Lớp 4 - Học kì II

Giáo án dạy Lớp 4 - Học kì II

TUẦN 19

Tập đọc

BỐN ANH TÀI

A- Mục đích, yêu cầu

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ ngữ thể hiện tài năng,sức khỏe của 4 cậu bé. .

 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em CẩuKhây.

B- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.

C- Các hoạt động dạy học

 

doc 159 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 907Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Tập đọc
BỐN ANH TÀI
A- Mục đích, yêu cầu
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ ngữ thể hiện tài năng,sức khỏe của 4 cậu bé. .
 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em CẩuKhây.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Mở đầu
 - GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2( như SGVtrang 3)
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp HD nhận ra nhân vật
 - Treo bảng phụ luyện phát âm
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
 - Có chuyện gì xẩy ra với quê hương cậu ?
 - Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ?
 - Mỗi người bạn của cậu có tài năng gì ?
 - Chủ đề chính của chuyện là gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn văn, giọng đọc phù hợp.
 - Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh nêu ND chính của bài
 - Nghe GV giới thiệu
 - HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
 - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài,đọc 2 lần
 - Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật
 - Ăn 9 chõ xôi,khoẻ bằng chàng trai 18 tuổi
 - Tinh thông võ nghệ,chí lớn,thương dân
 - Yêu tinh bắt người và súc vật
 - Cùng 3 người bạn
 - Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng tai tát nước,bạn lấy móng tay đục máng
 - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 bạn nhỏ.
 - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài
 - Chọn đọc đoạn 1-2
 - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
A- Mục đích, yêu cầu. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ..
B- Đồ dùng dạy- học- Bảng phụ chép bài 1. 
C- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã học tìm vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hôm nay các em sẽ học cách tìm chủ ngữ trong loại câu này.
2. Phần nhận xét
 - Gọi học sinh đọc bài
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng 
Chỉ người 
Danh từ
Em 
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
 - Bộ phận chủ ngữ gồm: a) Chim chóc.
b)Thanh niên .c) Phụ nữ. d) Em nhỏ. e) Các cụ già
Bài tập 2H S đặt câu
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
Buổi sáng,bà con nông dân ra đồng gặt lúa.Trên đường làng,các em nhỏ tung tăng cắp sách đến trường.Xa xa các bác nông dân đang cày thửa ruộng vừa gặt xong.Thấy động ,lũ chim sơn ca bay vụt lên bầu trời xanh thẳm.
 5. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. 
- Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
 - 1 em chữa bảng phụ
 - Lần lượt nêu miệng bài làm của mình
 - Chữa bài làm đúng vào vở
 - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được
 - HS đọc yêu cầu
 - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
 - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
 - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. 
 - 1 em chữa bài trên bảng.
Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
A- Mục đích, yêu cầu
 Dựa vào lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa ;kể lại được từng đoạn của câu chuyện rõ ràng ,đủ ý .
 Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định
1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
 - GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật.
 - Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
 - GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh
 - GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập 
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
 - GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện.
 - Gọi HS kể từng đoạn
 - Thi kể chuyện trước lớp
 - Nhờ đâu bác đánh cá thắng được con quỷ 
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 - GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dương.
4. Củng cố, dặn dò
 - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể chuyện
 - Nghe giải nghĩa từ 
 - Quan sát tranh, nghe kể 
 - Nghe kể chuyện
 - HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
 - Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trước lớp .
 - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
 - Ca ngợi bác đánh cá mưu chí, dũng cảm
 - Lớp nhận xét
HS nêu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định
1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
 - GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật.
 - Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
 - GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh
 - GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập 
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
 - GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện.
 - Gọi HS kể từng đoạn
 - Thi kể chuyện trước lớp
 - Nhờ đâu bác đánh cá thắng được con quỷ 
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 - GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dương.
4. Củng cố, dặn dò
 - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? - Vì sao ?
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể chuyện
 - Nghe giải nghĩa từ 
 - Quan sát tranh, nghe kể 
 - Nghe kể chuyện
 - HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
 - Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trước lớp .
 - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
 - Ca ngợi bác đánh cá mưu chí, dũng cảm
 - Lớp nhận xét
 - HS nêu.
Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
A- Mục đích, yêu cầu
. Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. Hiểu ý nghĩa : Mọi vật được sinh ra trên trái đất là vì con người, vì trẻ em,do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
3. Học thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ.
B- Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm
 - Treo bảng phụ HD đọc từ khó
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên?
 - Vì sao cần có mặt trời?
 - Vì sao cần có ngay mẹ?
 - Bố giúp trẻ em những gì?
 - Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
 - ý nghĩa của bài thơ này là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 - GV hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp
 - Thi đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
 - Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ
 - Gọi học sinh đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ theo nhóm, cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu ý nghĩa bài thơ
 - Hát
 - 2 em đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
 - Mở sách 
 - Quan sát tranh
 - 7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ theo 3 lượt
 - Luyện phát âm
 - Luyện đọc từ khó,luyện đọc theo cặp
 - Nghe GV đọc.
 - HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi
 - Trẻ em được sinh ra đầu tiên, trái đất toàn trẻ con
 - Để trẻ nhìn cho rõ
 - Trẻ cần lời ru,bế bồng, chăm sóc..
 - Hiểu biết, dạy trẻ biết nghĩ
 - Dạy trẻ học hành
 - Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với trẻ em, mọi vật sinh ra đều vì trẻ em
 - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
 - Chọn khổ thơ đọc diễn cảm
 - Luyện đọc trong nhóm
 - Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
 - Đọc cá nhân, đọc theo bàn, theo dãy, theo tổ.Đọc thầm
 - HS xung phong đọc thộc từng khổ thơ và cả bài
 - 2 em nêu.
Luyện tiếng Việt: ÔN CHÍNH TẢ +TẬP ĐỌC 
I Mục tiêu:HS đọc đúng các bài văn,hiểu được nội dung của bài .
 H S viết đúng chính tả ,rèn chữ cho H S 
II Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:Ôn tập đọc 
H S đọc bài Sầu riêng Nêu nội dung bài?
Hoạt động 2:Luyện chính tả : Sầu riêng
 H S viết các từ khó trong các bài chính tả.
Học sinh 
Tìm một số từ có vần uc hay ut?( khóm trúc,trút nước, lúc nào,chút xíu ,lũ lụt,cao vút..) 
Dặn dò : Về nhà viết lại bài chính tả.
Luyện tiếng Việt: ÔN L T V C+ TẬP LÀM VĂN
I Mục tiêu : Ôn tất cả các kiến thức đã học về L T V C
 Ôn các bài tập làm văn
II Mục tiêu:
Hoạt động 1:Ôn L T V C :
C1) Đặt câu kể Ai thế nào ?
 a)Tả người 
b)Tả con vật 
c)Tả sự vật 
C 2)Xác định CN và VN trong các câu sau:
a)Trời mùa thu trong xanh.
b)Con gấu rất dễ thương .
Hoạt động2: Ôn tập làm văn
-Ôn về văn miêu tả 
Đề)Tả cây hoa mà em thích.
Tuần 26
Luyện tiếng Việt :ÔN TẬP ĐỌC +CHÍNH TẢ
I Mục tiêu: H S đọc đúng ,đọc diễn cảm bài văn .
 H S viết đúng chính tả ,làm đúng bài tập .
II Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1)Rèn đọc :Học sinh đọc theo nhóm 
 GV kết hợp hỏi nội dung bài ?
Hoạt động 2)Ôn luyện chính tả :Bài :Thắng biển
 H1)Đoạn viết nói lên điều gì?(Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển)
 H S đọc thầm bài viết ,rút ra từ khó ,Kết hợp rèn chữ viết 
GV nhận xét tiết học :Tuyên dương một số em ,nhắc nhở các em thường viết sai chính tả.
Tuần26
Luyện tiếng Việt :ÔN L T V C +TẬP LÀM VĂN
I Mục tiêu :H S biết dùng từ ngữ đã học để đặt câu.
 H S viết được đoạn văn miêu tả theo các kiểu bài đề cho 
II Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1)Củng cố L T V C
H 1) Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:anh dũng ,dũng cảm,dũng mảnh.
-..bênh vực kẻ yếu.(dũng cảm)
-Khí thế (dũng mảnh)
-Hi sinh .(anh dũng)
H2)Tìm các từ ngữ cùng nghĩa ,trái nghĩa với từ dũng cảm?
 Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được đó?
Hoạt động 2: Tập làm văn 
 Viết một đoan văn tả một loài cây bóng mát mà em thích.
H S viết G V theo dõi sửa sai .
TUẦN30
Luyện tiếng Việt :ÔN TẬP ĐỌC +CHÍNH TẢ
I  ... sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về du lịch, cắm trại 
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 227
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về du lich, cắm trại mà em được chứng kiến hoặc tham gia)
- Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ
- Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp
b) Thi kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt.
- Hát 
- 2 học sinh lần lượt kể câu chuyện về du lịch, thám hiểm đã được nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe, mở sách
- Đưa ra các chuyện đã chuẩn bị 
- 1 em đọc yêu cầu đề bài
- 2 em đọc bảng lớp
- Xem tranh minh hoạ 
- 2 em đọc gợi ý
- Nhiều học sinh nêu
- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Thực hiện.
Tập đọc
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát trôi chảy cả bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn và bộc lộ tình yêu quê hương đất nước của tác giả.GDMT:Không nên bắt chuồn chuồn 
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 229
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
- HD quan sát tranh
- GV giải nghĩa từ: lộc vừng
- Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào, vì sao?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua câu văn nào?
- Nêu nội dung chính của bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hd chọn đoạn1,chọn giọng đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Tìm các từ ngữ gợi tả đặc sắc trong bài?
- 2 em đọc bài Ăng- co Vát và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn trong bài theo 3 lượt . HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Loại cây cảnh hoa màu hồng, cánh có tua mềm rủ xuống rất đẹp.
- Luyện phát âm, đọc câu cảm. Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài.
- Nghe, theo dõi sách
- 4 cánh mỏng như giấy bóng,2 con mắt như thuỷ tinh,
- HS nêu hình ảnh mình thích và nêu lí do
- Cách tả đặc sắc, đúng và kết hợp tả phong cảnh làng quê tự nhiên, sinh động.
- 2 em đọc các câu văn: “Mặt hồ trải rộng....xanh trong và cao vút”.
- Miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ nên khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình.
- 2 em nối tiếp đọc bài,luyện đọc diễn cảm theo cặp. 3 em thi đọc đoạn 1.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I- Mục đích, yêu cầu
1.Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa
Tranh ảnh một số con vật ( để làm bài tập 3)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả
Bài tập 1-2
Gv treo bảng phụ 
Gạch dưới các từ chỉ tên bộ phận, từ miêu tả các bộ phận đó
Các bộ phận
Hai tai
Hai lỗ mũi
Hai hàm răng
Bờm
Ngực
Bốn chân
Cái đuôi
Gọi học sinh đọc bài làm 
GV chốt ý đúng
Bài tập 3
GV treo tranh, ảnh minh hoạ đã chuẩn bị 
Gọi học sinh đọc 2 ví dụ trong sách
Bài tập yêu cầu gì?
Gọi học sinh đọc bài viết
GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
Cần chú ý điều gì khi quan sát con vật?
Hát
1 em nêu ghi nhớ: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
Nghe, mở sách
2 em lần lượt đọc yêu cầu bài 1,2
2 em đọc đoạn văn Con ngựa
Đọc các từ chỉ tên bộ phận, các từ miêu tả các bộ phận của con ngựa.
Từ ngữ miêu tả
to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp.
ươn ướt, động đậy hoài.
trắng muốt.
được cắt rất phẳng.
nở
khi đứng vẫn cứ dậm lộp cộp trên đất.
dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
2-3 em đọc
Nghe, sửa bài cho đúng.
1 em đọc nội dung bài 3
Quan sát tranh
2 em đọc
Viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài tập 2: cột 1 ghi tên các bộ phận, cột 2 ghi từ ngữ miêu tả.
3,4 em đọc bài
nghe nhận xét
Tìm nét đặc sắc của con vật đó.
Chính tả( nghe- viết)
NGHE LỜI CHIM NÓI
I- Mục đích, yêu cầu
1.Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
2. Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung bài 2a,3a.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
GV đọc mẫu bài Nghe lời chim nói
Nêu nội dung chính của bài thơ?
Bài thơ được trình bày như thế nào?
Hướng dẫn viết chữ khó
GV đọc từng dòng thơ 
GV đọc soát lỗi
Chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
GV chọn cho học sinh làm phần a
Nhận xét, chốt ý đúng
+ Trường hợp chỉ viết l không viết n
là, lắt, leng, liễn, lột, loạng, loẹt,lúa, luỵ, lựu, lượm 
+ Trường hợp chỉ viết n không viết l
này, nằm, nến, nín, nắn, nêm, nếm, nước
Bài tập 3( lựa chọn)
GV đọc yêu cầu
Chọn cho học sinh làm phần a
GV treo bảng phụ
Nhận xét, chốt ý đúng
Núi băng trôi- lớn nhất- Nam Cực-năm 1956- núi băng này.
4. Củng cố, dặn dò
1 em đọc bài Băng trôi đã điền đủ nội dung 
2 em đọc lại thông tin trong bài 3a. 1 em viết lại đúng chính tả trên bảng lớp
Nghe, mở sách
HS theo dõi sách
1 em đọc lại, lớp đọc thầm
Bỗy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.
Thể loại thơ 5 chữ,4 khổ thơ,khi viết chính tả lùi vào 2 ô.
Luyện viết: lắng nghe,nối mùa,ngỡ ngàng...
HS viết bài vào vở
Đổi vở soát lỗi
Nghe, chữa lỗi
HS đọc yêu cầu bài 2a, chia nhóm làm bài vào nháp,lần lượt đọc bài làm
1-2 em đọc, cho ví dụ
( là lượt, lắt léo)
1-2 em đọc, cho ví dụ(hạt nêm, nước uống)
Lớp đọc thầm
làm bài cá nhân vào nháp
1 em chữa bài
Đọc bài làm
1 em đọc.
 Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I- Mục đích, yêu cầu
1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( TLCH ởđâu?)
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốncho câu.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng lớp chép các câu văn ở bài tập 1
Bảng phụ chép các câu chưa hoàn chỉnh ở bài 2-3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 233
2. Phần nhận xét
GV gợi ý: Tìm CN- VN sau đó tìm trạng ngữ trong câu.
GV mở bảng lớp
Câu a) Trước nhà, (TN chỉ nơi chốn)
Câu b) Trên các lề phố,đổ vào, (TN) 
Bài 2
GV nêu yêu cầu 
3 .Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập 
Bài tập 1
GV treo bảng phụ
GV nhận xét, chốt ý đúng
Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu là:
a) Trước rạp,
b) Trên bờ,
c) Dưới những mái nhà ẩm ướt,
Bài tập 2
Bài tập yêu cầu gì?
GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ơ nhà,
b) Ơ lớp, c) Ngoài vườn,
Bài tập 3
Bộ phận nào cần thêm vào?
GV ghi nhanh 1-2 câu đúng lên bảng
a) Ngoài đường,mọi người đi lại tấp nập.
b) Trong nhà, em bé đang ngủ say.
5. Củng cố, dặn dò
Thế nào là trạng ngữ? 
2 em đọc đoạn văn ngắn kể về 1 lần đi chơi xa trong đó có dùng câu có trạng ngữ.
Nghe, mở sách
2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1-2 
HS đọc câu văn ở bài tập 1,tìm trạng ngữ
Gạch dưới TN
HS đặt câu cho các trạng ngữ
a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
3 em đọc ghi nhớ, lớp nhẩm thuộc 
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài cá nhân vào nháp
1 em chữa bài
HS đọc yêu cầu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
Lần lượt đọc bài làm
HS đọc yêu cầu
Bộ phận chính(CN-VN)
1 em làm mẫu 1 câu , lớp nhận xét.
Lớp làm bài cá nhân vào vở
2 em nêu ghi nhớ.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I- Mục đích, yêu cầu
1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2 Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước. 
- Bài văn có mấy đoạn?
- Nội dung chính mỗi đoạn ?
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn 3 câu văn, gọi HS đánh số để sắp xếp lại cho đúng.
- Lời giải: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác.Nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càngđược đeo nhiều vòng cườm đẹp.
Bài tập 3
- GV gợi ý:Viết tiếp bằng cách miêu tả
- Dán tranh ảnh gà trống
- GV nhận xét, cho điểm bài làm tốt
3 Củng cố, dặn dò
- GV đọc đoạn văn tả chú gà trống trong - SGV 236 cho học sinh nghe.
- 2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát những bộ phận con vật em yêu tích.
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu
- 2 em lần lượt đọc bài
- Bài văn có 2 đoạn: Mỗi chỗ chấm xuống dòng là 1 đoạn.
Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu.
Đoạn 2: Tả vẻ đẹp lúc chú bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiện nhiên.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân
- Quan sát bảng, 1 em lên làm trên bảng.
- Đọc cả đoạn văn đã sắp xếp đúng
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3, đọc cả mẫu
- Quan sát tranh, viết bài cá nhân vào vở
- Lần lượt đọc bài làm
Nghe GV đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docphuong.doc