Giáo án Địa lí 4 - Tuần 22 đến 34 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1

Giáo án Địa lí 4 - Tuần 22 đến 34 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1

TUẦN 22

Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI

DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I. MỤC TIÊU:

- Trình bày được những đặc điểm cơ bản về họat động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ(ĐBNB): trong nhiều lúa gạo, cây ăn quả; nuôi trồng và chế biến thuỷ sản; chế biến lươnng thực.

* HS khỏ giỏi: Biết được những thuân lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 4 - Tuần 22 đến 34 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI 
DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU: 
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản về họat động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ(ĐBNB): trồng nhiỊu lĩa g¹o, c©y ăn qu¶; nu«i trång vµ chÕ biÕn thủ s¶n; chÕ biÕn l­¬nng thùc.
* HS khá giỏi: BiÕt ®­ỵc nh÷ng thu©n lỵi ®Ĩ ®ång b»ng Nam Bé trë thµnh vïng s¶n xuÊt lĩa g¹o, tr¸i c©y vµ thủ s¶n lín nhÊt c¶ n­íc: §Êt ®ai mµu mì, khÝ hËu nãng Èm, ng­êi d©n cÇn cï lao ®éng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : 
? Ng­êi d©n sèng ë §B Nam Bé thuéc nh÷ng d©n téc nµo?
? Ng­êi d©n th­êng lµm nhµ ë ®©u? V× sao?
? Ph­¬ng tiƯn ®i l¹i phỉ biÕn cđa ng­êi d©n n¬i ®©y lµ g× ?
 - GV nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới :
 a . Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
 *Hoạt động cả lớp: 
 GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho biết :
 - ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
 - Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu ?
 - Kết luận
 *Hoạt động nhóm: 
 - GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau :
 + Kể tên các loại trái cây ở ĐBNB ?
 + Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐBNB 
 - Kết luận: ĐBNB là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới.
 - Nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐBNB
c. Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước:
 - GV giải thích từ thủy sản, hải sản 
 * Hoạt động nhóm: 
- Cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 + Điều kiện nào làm cho ĐBNB sản xuất được nhiều thủy sản ?
 + Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây.
 +Thủy sản của ĐBNB được tiêu thụ ở đâu ?
 - Nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐBNB
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Cho HS đọc bài học trong khung. 
Ngưòi dân cần cù lao động
Vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất cả nước
Đất đai màu mỡ
Khí hậu nắng nóng
 - GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp theo).
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
-  Trồng nhiỊu lĩa g¹o, c©y ăn qu¶; nu«i trång vµ chÕ biÕn thủ s¶n; chÕ biÕn l­¬nng thùc.
- Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở trong nước và xuất khẩu
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận và trả lời:
 + Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
 + Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- HS thảo luận sau đĩ đại diện các nhóm trình bày
+ ... Mạng lưới sơng ngịi dày đặc
+ Cá, tơm, cua, mực, .
+  được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới
- Nhận xét, bổ sung.
-HS lên điền vào bảng.
TUẦN 23
Tiết 23: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI 
DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(tiếp theo) 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm dệt may.
* HS khá, giỏi: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
- Gi¸o dơc HS cã ý thøc t«n träng nÐt v¨n hãa ®Ỉc s¾c cđa ng­êi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé. 
II. CHUẨN BỊ : 
 - BĐ công ngiệp VN.
 -Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC: 
 ? ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
 ? Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta .
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài: 
 HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:
 - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:
 + Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
 + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
 + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ .
 - GV giúp HS hòan thiện câu trả lời .
 HĐ2: Chợ nổi trên sông:
 - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý :
 + Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn ?)
 + Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. 
 GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ.
 - GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV cho HS đọc bài trong khung .
 ? Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta .
 ? Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB .
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Thành phố HCM
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- HS chuẩn bị thi kể chuyện.
- Đại diện nhóm mô tả 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
TUẦN 24
Tiết 24:THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP.HCM:
 + Vị trí: nằm ở ĐB Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn
 + Thành phố lớn nhất cả nước.
 + Trung tâm văn hố khoa học lớn: sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng: hoạt động thương mại rất phát triển.
Chỉ được TP.HCM trên bản đồ (lược đồ). 
* HS khá, giỏi: 
+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số của TP.HCM với các thành phố khác.
+ Biết các loại đường giao thơng từ TP.HCM đi tới các tỉnh khác. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 B¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam. 
 Tranh, ¶nh vỊ thµnh phè Hå ChÝ Minh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/ Thành phố lớn nhất cả nước
HĐ1: Làm việc cả lớp
HĐ2: Làm việc theo nhĩm
- GV yêu cầu các nhĩm thảo luận theo gợi ý:
Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, Sgk hãy nĩi về thành phố Hồ Chí Minh:
+ Thành phố nằm bên sơng nào?
+ Thành phố đã cĩ bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
+ Trả lời câu hỏi của mục 1/Sgk.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu trong Sgk nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh, so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
2/ Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn
HĐ3: Làm việc theo nhĩm
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:
+ Kể tên các ngành cơng nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hĩa, khoa học lớn.
+ Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
- GV nhấn mạnh: Đây là thành phố cơng nghiệp lớn nhất; nơi cĩ hoạt động mua bán tấp nập nhất; nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; là một trong những thành phố cĩ nhiều trường đại học nhất
- GV cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh.
HĐ tiếp nối:
Bài sau: Thành phố Cần Thơ.
-1 HS chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trao đổi kết quả thảo luận trước lớp.
- HS chỉ vị trí và mơ tả về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS các nhĩm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
TUẦN 25
Tiết 25:THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I- MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ.
 - Nêu dược một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long, bên sơng Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
* HS khá, giỏi: 
Giải thích vì sao TP.Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chĩng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ cĩ vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ chính là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nơng, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ, lược đồ ĐB sông Cửu Long, TP Cần Thơ.
 - Tranh ảnh như trong SGK và sưu tầm được.
 - Bảng phụ ghi các câu hỏi, các bảng, bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: 
- GV treo lược đồ dồng bằng Nam Bộ.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ TP HCM và nêu được vị trí của TP.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài học về TP HCM, em biết gì được về thành phố này?
- Đưa ra trên bảng các bảng từ và yêu cầu các HS ghép tên các địa danh nổi tiếng của TP HCM ở A với cột B.
 A B
 1. Khu du lịch a. Nhà Rồng 
 2. Chợ b. Suối Tiên 
 3. Sân bay c. Bến Thành 
 4. Công viên nước d. Tân Sơn Nhất 
 5. Bến cảng e. Đầm sen 
- GV nhận xét, đánh giá
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài: GV chỉ trên lược đồ ĐB NB, TP HCM là TP lớn nha ... ận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
- Hơm nay Cơ và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về Nhận biết được vị trí của Biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc. Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo, chúng ta sẽ tìm hiểu hơm nay .Qua bài : Biển , đảo và quần đảo .
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp .
 b.Phát triển bài : 
 1/.Vùng biển Việt Nam:
 *Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp:
 GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK:
 +Cho biết Biển Đơng bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ?
 +Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ .
 +Tìm trên lược đồ nơi cĩ các mỏ dầu của nước ta .
 Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau:
 +Vùng biển nước ta cĩ đặc điểm gì?
 +Biển cĩ vai trị như thế nào đối với nước ta?
 -GV cho HS trình bày kết quả. 
 -GV mơ tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trị của Biển Đơng đối với nước ta.
 2/.Đảo và quần đảo :
 *Hoạt động cả lớp: 
 -GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đơng và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
 +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
 +Biển của nước ta cĩ nhiều đảo, quần đảo khơng?
 +Nơi nào trên nước ta cĩ nhiều đảo nhất?
 -GV nhận xét phần trả lời của HS.
Hoạt động nhĩm: 
 Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau:
 -Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ.
 -Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta cĩ những đảo lớn nào?
 -Các đảo, quần đảo của nước ta cĩ giá trị gì?
 GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mơ tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
* Tích hợp mơi trường :
+ Một số đặc điểm chính của mơi trường về tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở biển , đảo và quần đảo : vùng biển nước ta cĩ nhiểu hải sản , khống sản , nhiều bãi tắm đẹp
4.Củng cố- Dặn dị : 
 -Cho HS đọc bài học trong SGK.
 -Nêu vai trị của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta.
 -Chỉ bản đồ và mơ tả về vùng biển của nước ta.
 - Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển VN”.
- - Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
-+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài .
-HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1
-HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi
+ Đại diện nhĩm trình bày trước lớp
+ HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
- HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận 
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuơi trồng hải sản.
* Tích hợp mơi trường :
+ Một số đặc điểm chính của mơi trường về tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở biển , đảo và quần đảo : vùng biển nước ta cĩ nhiểu hải sản , khống sản , nhiều bãi tắm đẹp
- HS đọc 
- HS chỉ bản đồ và mơ tả về vùng biển của nước ta.
TUẦN 33
Tiết 33: KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Ngày dạy:
I.Mục tiêu : HS biết:
- Kể tên một số hoạt động khai táhc nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,):
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuơi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
* Tích hợp mơi trường : 
Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở biển , đảo và quần đảo
+ Khai thái dầu khí , cát trằng 
+ Đánh bắt , nuơi trồng thủy hải sản
+ Khai thác tài nguyên biển hợp lý 
- Cĩ ý thức giữ vệ sinh mơi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II.Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN; Bản đồ cơng nghiệp, nơng nghiệp VN.
-Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuơi hải sản, ơ nhiễm mơi trường biển.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ : 
 -Hãy mơ tả vùng biển nước ta .
 -Nêu vai trị của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta .
 GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: ghi tựa bài lên bảng.
 b.Phát triển bài: 
 GV hỏi: Biển nước ta cĩ những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào?
 1/.Khai thác khống sản:
 *Hoạt động theo từng cặp: 
 -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau:
 +Tài nguyên khống sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?
 +Nước ta đang khai thác những khống sản nào ở vùng biển VN ? Ở đâu? Dùng để làm gì?
 +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khống sản đĩ.
 -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
 2/.Đánh bắt và nuơi trồng hải sản:
 *Hoạt động nhĩm: 
 -GV cho các nhĩm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý:
 +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta cĩ rất nhiều hải sản.
 + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đĩ trên bản đồ.
 + Ngồi việc đánh bắt hải sản, nhân dân cịn làm gì để cĩ thêm nhiều hải sản?
 -GV mơ tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Cĩ thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trơng thấy hoặc đã được ăn.
* Tích hợp mơi trường : 
- Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở biển , đảo và quần đảo .
+ Khai thái dầu khí , cát trằng .
+ Đánh bắt , nuơi trồng thủy hải sản 
+ Khai thác tài nguyên biển hợp lý .
 -Cĩ ý thức giữ vệ sinh mơi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
4.Củng cố - Dặn dị: 
 -GV cho HS đọc bài trong khung.
 -Theo em, nguồn hải sản cĩ vơ tận khơng ?
 -Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đĩ ?
 - Nhận xét tiết học
 -Về chuẩn bị tiết sau ƠN TẬP
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học
+ 02 học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe 
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài .
-HS trả lời .
-HS trả lời:
+ ... Là dầu mỏ và khí đốt.
+ ... Đang khai thác hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỉ m3 khí ở ngồi khơi để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
+ HS tìm và chỉ
-HS thảo luận nhĩm.
+ Cá cĩ tới hàng nghìn lồi,...Tơm cĩ hàng chục loại tơm, ...Ngồi ra cịn cĩ nhiều lồi hải sản quý khác như hải sâm, đồi mồi, bào ngư, sị huyết, ốc hương, ...
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Nhiều nhất là từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang ...
+ ... nhân dân cịn nuơi các loại cá, tơm và các lồi hải sản quý như đồi mồi, ngọc trai, ...
-2 HS đọc
-HS trả lời.
TUẦN 34
Tiết 34: ƠN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS biết:
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phịng.
 Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hồng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
 Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
- Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
+ Dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đơng, các đảo và quần đảo chính,...
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 -Bản đồ hành chính VN.
 -Phiếu học tập cĩ in sẵn bản đồ trống VN.
 -Các bảng hệ thống cho HS điền.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định: Cho HS hát .
2. Kiểm tra bài cũ : 
 -Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển .
 -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
- Hơm nay Cơ và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về Dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. Một số thành phố lớn. Biển Đơng, các đảo và quần đảo chính . Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phịng. Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hồng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.chúng ta sẽ tìm hiểu hơm nay . Qua bài : Ơn tập 
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp 
 b.Phát triển bài : 
 *Hoạt động cả lớp: 
 Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
 -Dãy núi Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
 -Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
 -Biển đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.
 GV nhận xét, bổ sung.
 *Hoạt động nhĩm: 
 -GV phát cho mỗi nhĩm một bảng hệ thống về các TP như sau:
Tên TP
Đặc điểm
Tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phịng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
 -GV cho HS các nhĩm thảo luận và hồn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đĩ trên bản đồ.
 4.Củng cố- Dặn dị: 
 - GV hỏi lại kiến thức vừa ơn tập 
 - Nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị tiết sau 
 - Hát - ổn định lớp để vào tiết học 
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài .
-HS lên chỉ BĐ.
-HS cả lớp nhận xét .
+ HS nhận phiếu do GV phát cho mỗi nhĩm một bảng hệ thống về các TP như sau:
Tên TP
Đặc
điểm
Tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phịng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
+ HS các nhĩm thảo luận và hồn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đĩ trên bản đồ.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tiết học . 

Tài liệu đính kèm:

  • docDL tuan 2234.doc