Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 5

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.

 - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thẻ màu ,bảng phụ ,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :5 	 Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010
Tiết :2 MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI 5 : BÀY TỎ Ý KIẾN.
I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
 - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thẻ màu ,bảng phụ ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 KTBC :
2. Bài mới
HĐ1. GTB.
HĐ2. Tìm hiểu nội dung
Cá nhân
HĐ3.Luyện tập. Bài 2.
Nhóm 4.
Bài 3:
Nhóm 2.
3.Củng cố, dặn dò:
4’
28’
3’
-Em đã bao giờ gặp phải khó khăn chưa ? em giải quyết thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu bài: trực tiếp 
Câu 1 và 2: yêu cầu HS đọc đề 
Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
Gọi nhóm trình bày 
Nhận xét bổ sung 
-Gọi HS đọc câu hỏi 
-Gọi HS trả lời.
Nhận xét câu trả lời, chốt ý đúng. 
* Bày tỏ ý kiến .
Yêu cầu thảo luận nhóm 4 
- Gọi nhóm trình bày 
Nhận xét và nêu kết luận. 
* Phỏng vấn lẫn nhau về nội dung /SGK
-Gọi các nhóm trình bày.
 -Gọi các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét bổ sung.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
Vì sao chúng ta phải bày tỏ ý kiến ?
.* Giáo dục HS biết bày tỏ ý kiến của mình và tôn trọng ý kiến của người khác. 
-Dặn HS về xem lại bài.
Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc đề 
Thảo luận nhóm 2
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-1HS đọc lại câu hỏi 2.
- Học sinh trả lời.
-1HS đọc yêu cầu .
-Nhóm 4 HS thảo luận ghi ra bảng phụ. 
-Đại diện 4 nhóm trình bày.
-Nhận xét – Bổ sung.
-1 HS đọc đề.
Giải thích ý kiến của mình.
-Học sinh nhận xét.
1-2HS đọc ghi nhớ.
-Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe,
Học sinh lắng nghe
Tuần : 5 	 Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010
Tiết : 3 MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GỐNG .
I.MỤC TIÊU : Đọc trơn toàn bài
-Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS địa phương dễ phát âm sai
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ kiểu câu và trả lời câu hỏi.
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh SGK.Bảng phụ nghi đoạn (trước khihiền minh ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung-hình thức 
Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
2.Bài mới: 
HĐ1.GTB
HĐ2.Luyệnđọc
Nhóm 2.
 HĐ3.
 Tìm hiểu bài
Cá nhân.
 HĐ4. đọc diễn cảm
Nhóm 2.
3.Củng cố dặn dò 
8’
33’
4’
-Gọi HS đọc TLCH “Tre Việt Nam”
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài qua tranh.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- TK : bệ hạ ,dõng dạt sững sờ. 
TN: hiền minh ,bệ ha,ï dõng dạc :
Yêu cầu hoc sinh đọc thầm theo nhóm
-Hỏi số lượt đọc của HS.
-Yêu cầu HS thi đọc đúng.
-GV +HS nhận xét tuyên dương.
c)GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
* Đoạn 1: Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 1.
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
-Theo em thóc .. nảy mầm được không?
Tại sao vua lại làm như vậy ?
* Đoạn còn lại:Cho HS đọc thành tiếng
Hành động chúù chôm có gì khác với mọi người?
Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
Theo em vì sao người trung thực là người quý?
 -Bài này nói lên điều gì ?
* Gv đọc diễn cảm đoạn luyện đọc
Yêu đọc thầm theo nhóm
Yêu câù các nhóm đọc thi. 
-GV +HS nhận xét tuyên dương.
H : câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
Giáo dục học sinh trung thực trong cuộc sống.
-Dặn học sinh về nhà đọc lại bài.
Nhận xét tiêt học.
3 HS đọc bài,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-HS quan sát tranh.
 -Đọc cá nhân 3 lượt.
-HS luyện đọc từ khó 
-H S giải nghĩa
-Đọc nhóm 2
-HS trả lời bằng thẻ màu.
-4 nhóm thi đọc.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS trả lời: người trung thực
 -Học sinh trả lời.
- Họcsinh trả lời.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Hs trả lời 
* Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi
Học sinh trả lời
-Nhóm 2 HS
 -5 nhóm thi 
 -Học sinh trả lời .
-Học sinh lắng nghe.
Tuần : 5	 Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010
Tiết :4 MÔN: TOÁN
 BÀI : LUYỆN TẬP .
I.MỤC TIÊU: Giúp HS .
-Củng cố về ngày trong các tháng của năm. Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học. Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của số
-Giáo dục HS áp dụng vào thực tế ,tính toán hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:bảng phụ ,thẻ màu ,phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung-hình thức 
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.KTBC 
2. Bài mới 
HĐ1. GTB.
HĐ2.luyện tập. Bài 1: 
Cá nhân.
Bài 2:
Nhóm 3
Bài 3:
Cá nhân.
Bài 4:
Làm phiếu.
Bài 5:
Cá nhân.
3.Củng cố,dặn dò
7’
33’
5’
Gọi Hs làm bài 2 SGK \25
Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp.
* Giải toán có lời văn
-Yêu cầu HS tự làm
GV nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?........
* Viết số vào chỗ chấm 
-Yêu cầu HS làm nhóm
Yêu cầu học sinh trình bày
Nhận xét, sửa bài trên bảng 
* Giải toán có lời văn
-Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ thứ mấy?
-Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua quang Trung đại phá đến nay
GV nhận xét
* Giải toán có lời văn
-Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập.
- Thu phiếu chấm bài, nhận xét
* Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ
-8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ?
-GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác yêu cầu HS đọc giờ
H : 1 ngày có mấy giờ ?
Giaó dục học sinh vận dụng vào cuộc sống -Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm bài,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
1 HS đọc đề 
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở 
-HS nêu
-1HS đọc
-Nhóm 3HS
- Các nhóm trình bày kết quả
- 1 Hs đọc đề 
Hs làm bài cá nhân 
Hs trình bày 
-1 Hs đọc đề 
-đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vị giây rồi so sánh
 1HS làm bảng lớp làm phiếu.
-Học sinh quan sát.
-Gọi là 9 giờ kém 20 phút
HS làm miệng 
-HS trả lời
-Học sinh lắng nghe.
Tuần : 5	 Thư ù ba ngày 14 tháng 09 năm 2010
Tiết :3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG
I .MỤC TIÊU
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng
-Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ đã tích cực
-Biết được những từ ngữ gắn với chủ đề
-Giáo dục học sinh biết áp dụng từ vào trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOCÏ: Bảng phụ.,thẻ màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Nội dung-hình thức 
Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1.KTBC
2 Bài mới. HĐ1.GTB
HĐ2.Phần nhận xét
Bài 1
Cá nhân
HĐ3.luyện tập .Bài 2:
Nhóm 3.
Bài 3:
Nhóm 2
Bài 4.
Làm vở
3.Củng cố
dặn dò
5’
35’
5’
Tìm 3từ trái nghĩa với từ độc ác
-Nhận xét cho điểm HS
Giới thiệu bài: trực tiếp 
* Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa
-Yêu cầu tìm những từ ngữ cùng nghĩa-trái nghĩa với từ trung thực. 
-Yêu cầu HS làm vào giấy nháp.
Gọi HS trình bày 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
* Cho HS đọc yêu cầu \SGK\48
-Giao việc: đặt 2 câu mỗi câu với từ cùng nghĩa trung thực và 1 câu trái nghĩa với từ trung thực
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
-Yêu cầu các trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
* Cho HS đọc bài tập 3\sgk \48
* Cho HS làm bài theo nhóm 
- Yêu cầu HS trình bày bài của nhóm mình.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: ý c
 * Cho HS đọc yêu cầu bài tập . 
-Cho HS làm vào vở
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng 
 Tung thực có nghĩa là gì ?
Giáo dục học sinh áp dụng vào tâp làm văn 
Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng tìm và ghi từ,lớp chú ý theo dõi ,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe
 HS trình bày bài làm của mình 
-Lớp nhận xét
-HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Nhóm 3HS
1 số nhóm trình bày
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
 -Học sinh thực hiện.
-Đại diện các nhóm trình bày 
-lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
-làm việc cá nhân
3 HS trình bày
HStrả lời
-Học sinh lắng nghe.
Tuần : 5 	 Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010
Tiết : 2 MÔN: TOÁN
 BÀI : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG .
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số
-Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số
-Giáo dục học sinh áp dụng vào cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ , thẻ màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung-hình thức 
Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1.KTBC 
2. Bài mới.
HĐ1. GTB
HĐ2. Bài toán 1:
Cá nhân.
Bài toán 2:
Nhóm 2.
HĐ2. luyện tập. Bài 1 .
Cá nhân.
Bài 2:
Làm vở.
Bài 3:
Nhóm 4
3.Củng cố
 dặn dò
7’
33’
5’
-Gọi HS bài 3 SGK /26
-Chữa bài ghi điểm
-Giới thiệu bài: trực tiếp 
* Giải toán có lời văn
-Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
-Nếu rót đầy số dầu đó vào can thì mỗi can cần bao nhiêu lít?
Cho HS nêu cách tìm số trung bình của 4 và 6
+Để tìm số tr ... 
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
2. Bài mới: 
HĐ1. GTB
HĐ2. Chính sách bóc lột
Nhóm 4.
HĐ3.Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
Cá nhân.
3.Củng cố dặn dò
4’
28’
 3’
 -Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc.?
-Nhận xét – ghi điểm.
Giới thiệu bài: trực tiếp 
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: 
-Sau khi thôn tính được nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào?
- Em hãy so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến đô hộ.
Gọi các nhóm trình bày
Nhận xét chung
-.Phát phiếu bài tập yêu cầu HS làm vào phiếu 
Yêu cầu HS đọc SGK và điền nhưng thông tin cần thiết về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách đô hộ của phong kiến phương
bắc.
Gọi HS đọc kết quả trong phiếu của mình. 
-Nhận xét kết luận.
-Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH.
Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương bắc nói lên điều gì?
Yêu cầu các nhóm trình bày
Nhận xét bổ sung.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
 Phong kiếân phương Bắc diễn ra lúc nào ?
. Giáo dục Hs tự hào truyền thống dân tộc. 
 Nhận xét tiết học.
-3HS lên bảng trả lời,bổ sung,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
 -Học sinh lắng nghe.
 -Thảo luận nhóm 4 ghi vào bảng phụ. 
Đại diện nhóm trình bày 
Hs nghe, nhắc lại 
-Từng HS nhận phiếu.
-Trình bày kết quả.
-Nhóm 2 học sinh.
-Điện 3 nhóm trả lời
-2HS đọc . 
-HS trả lời
-Học sinh lắng nghe.
TUẦN: 5 Thứ sáu ngày 17 tháng 09 năm 2010
Tiết :2 MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
-Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện
Giáo dục học sinh áp dụng dùng lời văn hay trong cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ ,báng học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung-hình thức 
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
2. Bài mới. HĐ1. GTB
HĐ2. Phần nhận xét
Bài 1:
Nhóm 2.
Bài 2.
Cá nhân
Bài 3:
Cá nhân
HĐ3. luyện tập. Bài 1.
Nhóm 3.
3.Củng cố dặn dò
6’
35’
4’
Bài văn gồm có mấy phần ?
-Nhận xét cho điểm 
Giới thiệu bài trực tiếp.
* Cho HS đọc yêu cầu sgk /129
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
* Cho HS đọc yêu cầu BT2 /129 /SGK
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
* Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3/ 130 SGK -Yêu cầu học sinh làm vở.
-Gọi HS đọc lại bài làm của mình.
-Nhận xét+ chốt lời giải đúng
* Ghi nhớ : Nhắc lại phần ghi nhớ
 * Yêu cầu học sinh thảo luận 
 * Đoạn 1 đã hoàn chỉnh, đoạn 2 mới viết phần mở đoạn, kết đoạn chưa viết phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh 
Yêu cầu học sinh trình bày
Nhận xét chung
- Một đoạn văn có mấy nội dung.
*Giáo dục học sinh áp dụng vào viết văn.
Dặn học sinh về làm lại bài.
Nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe
 -Nhóm 2 và làm vào giấy 
-Đại diện 5 nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-Ghi lời giải đúng vào vở 
1 Hs đọc, lớp lăéng nghe
-HS làm bài vào nháp
 - 4 HS trình bày.
-2HS đọc yêu cầu. 
.HS làm bài
-3 học sinh đọc lại.
-2 HS đọc ghi nhớ
Nhóm 3HS
3nhóm trình bày
Hs trả lời
-Học sinh lắng nghe.
Tuần : 5 	 Thứ sáu ngày 17 tháng 09 năm 2010
Tiết :1
 MÔN: TOÁN
 BÀI : BIỂU ĐỒ .(TT)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
-Làm quen với biểu đồ tranh vẽ
-Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ
- Giáo dục học sinh áp dụng vào vẽ bảng đồ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ; Kẻ sẵn bảng đồ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung-hình thức 
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.KTBC
2. Bài mới 
HĐ1. GTB
HĐ2. Giới thiệu biểu đồ 
HĐ3. luyện tập. Bài 1:
Cá nhân
Bài 2
Cá nhân
Bài 3:
Nhóm 2.
3.Củng cố dặn dò
7’
33’
5’
-Yêu cầu HS làm bài tập 4/sgk/29
Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp :
-Treo biểu đồ chỉ lượng mưa trong các tháng.
-biểu dồ gồm mấy cột?
-Cột bên trái cho biết gì?
-Cột bên phải cho biết những gì?
Biểu đồ cho biết các tháng mưa là bao nhiêu?
 Tháng nào mưa nhiều nhất?
Tháng nào mưa ít nhất?
 -Trung bình các tháng mưa là bao nhiêu?
* Trả lời câu hỏi
+Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
+khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó
+Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?
* Yêu cầu đọc đề bài sau đó làm bài.
-yêu cầu học sinh làm vào vở.
-Gv, chữa bài nhận xét
* Điền vào chỗ chấm.
Yêu cầu học sinh thảo luận làm bài vào phiếu học tập.
GV thu phiếu chấm nhận xét.
-Trong bản đồ thường có mấy trục?
-Giáo dục học sinh áp dụng vào vẽ bản đồ.
-Dặn học sinh về tập vẽ bản đồ.
Nhận xét tiết học
.
- 3HS lên bảng làm bài tập,lớp chú ý theo dõi,nhạn xét
-Quan sát và đọc trên biểu đồ
HS nhìn biểu đồ, trả lời 
-HS trả lời
-Biểu diễn các môn thể thao Khối 4 có 3 lớp A,B,C
-4 môn bơi nhảy dây cờ vua đá cầu
Dựa vào biểu đồ tự làm bài
-3 HS lên bảng , lớp làm vào vở
 1 HS đọc đề .
Học sinh thảo luận nhóm 2 HS và làm bài.
-HS trả lời .
-Học sinh lắng nghe.
Tuần :5 	 Thứ sáu ngày 17 tháng 09 năm 2010
Tiết :3 MÔN: KHOA HỌC
BÀI 10 :ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. 
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Giáo dục học sinh giữ an toàn thực phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
-Các hình SGK. Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17.
- Bảng phụ học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung-hình thức 
Thời gian 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1. KTBC
2. Bài mới:
HĐ1. GTB
HĐ2. vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
Cá nhân.
HĐ3.
 Giải thích
An toàn thực phẩm
Nhóm 2.
 HĐ4
 vệ sinh an toàn thực phẩm 
nhóm 3.
3.Củng cố dặn dò
4’
28’
3’
- Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất béo động vật và thực vật?
- Vì sao phải ăn muối I ốt và không nên ăn mặn?
-Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài bằng tranh..
-Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
-Yêu cầu HS kể tên một số loại rau, quả hàng ngày?
-Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không có rau ăn?
-Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
GV nhận xét, kết luận. 
Yêu cầu mở SGK./22.
Yêu cầu thảo luận nhóm 
-Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Gọi các nhóm trình bày
Nhận xét –kết luận. 
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. 
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Gọi HS trình bày 
-Nhận xét chung
Gọi HS đọc mục bạn cần biết. 
-Thế nào là an toàn thực phẩm?
Giáo dục HS biết ứng dụng kiến thức vào cuộc sống. 
-Dặn học sinh về nhà đọc lại bài
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Quan sát.
-Nối tiếp kể .
-Người mệt mỏi khó tiêu, không đi vệ sinh được.
-Chống táo bón..
-Học sinh thực hiện.
-Nhóm 2 HS
-Quan sát SGK thảo luận nhóm đôi 2, ghi kết quả vào bảng phụ. 
 -4 nhóm trình bày
Nhóm 3HS
-Thực hiện theo yêu cầu.
Các nhóm trình bày
-2 HS đọc . 
HS trả lời 
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
TUẦN :5 Thứ sáu ngày 17 tháng 09 năm 2010
Tiết :5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN	 
I.MỤC TIÊU:
 -Học sinh hiểu được nội dung,biết đánh giá được công việc đã làm trong tuần.
-Học sinh có những hành vi tốt ,thi đua trong học tập.
-HS biết vận dụng việc học tập vào chủ điểm,
II. NỘI DUNG SINH HOẠT : Nghe đọc thư Bác Hồ gửi học sinh .
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I .Đánh giá công tác trong tuần .
II . HĐ2
Hướng phấn đấu tuần 6:
III . HĐ3.
Giáo dục chủ điểm .
7’
8’
 20’
*)Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Học tập :
+Hạnh kiểm.
+Vệ sinh.
*) Giáo viên nhận xét:
+ Học tập: Đa số các em đã có cố gắng trong học tập đạt được nhiều điềm 10 
 + Tuy nhiên vẫn còn một số các em chưa cố gắng trong học tập (nêu tên,lưu ý)
*) Hạnh kiểm : Đa số các em có ý thức ngoan ngoãn ,biết vân lời thầy cô giáo, hào nhã với bạn bè,biết kính trọng người lớn tuổi biết giúp đỡ bạn bè,
Trong tuần qua các em đã dọn vệ sinh sạch sẽ, trong và ngoài lớp,vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng,sạch sẽ .tuy nhiên vẫn còn một số em ít tắm gội như :
* ) Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ,
-Vệ sinh sạch sẽ, đi học chuyên cần,nghỉ học có giấy xin phép của phụ huynh,
-Đóng các khoản tiền theo quy định .
-Hạnh kiểm phải thực hiện đầy đủ .
*)Yêu cầu học sinh thực hiện chủ điểm,
-GV đọc cho học sinh nghe thư của Bác Hồ gửi học sinh .
-Nội dung bức thư là gì ? Bác muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì ?
-Em hứa gì với Bác Hồ sau khi học xong 5 điều Bác Hồ dạy ?
-Tập cho HS hát bài “ Thiếu niên với nhi đồng ”
-Nhận xét tiết học.
 Lớp trưởng trình bày
 Cả lớp lắng nghe
 - lớp biểu dương,noi gương các bạn học tốt
-Nhưng bạn chưa đạt cần phải cố gắng
+HS lắng nghe
-HS lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
-Học sinh tập hát
-Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc