Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 11

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 11

I. Mục tiêu : - Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: trong việc thực hiện quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến.

- Hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học.

- Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống

II. Đồ dùng dạy học :

- Phiếu học tập

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Lịch báo giảng
Thứ ngày
Môn học
Tên bài
 Hai
25-10-2010
Chào cờ
Đạo Đức
Ôân tập thực hành kĩ năng giữa kì 1
Tập đọc
Ôâng trạng thả diều
Toán
Nhân một số với 10, 100, 1000 Chia một số cho 10, 100, .
Lịch sư
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Thể dục
GVC
Ba
2610-2010
LT& Câu
Luyện tập về động từ
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Chính tả
Nhớ – Viết: Nếu chúng mình có phép lạ
Khoa học
Ba thể của nước
Aâm nhạc
GVC
Tư
27-10-2010
Tập đọc
Có chí thì nên
Toán
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Thể dục
GVC
TLV
Luyện tập về trao đổi với người thân
Kỹ thuật
Khâu viền đương gấp mép vải bằng mũi khâu đột
Năm
28-10-2010
Toán
Đề xi mét vuông
LT & Câu
Tính từ
Mỹ thuật
Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của họa sĩ
Địa lý
Ôân tập
L tâïp toán
Luyện Tập Toán Trong Tuần
Sáu
29-10-2010
Toán
Mét vuông
Tập Làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
SHTT
Tổng két chủ điểm
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Ôân tập và thực kành kĩ năng giữa kì 
I. Mục tiêu : - Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: trong việc thực hiện quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến.
- Hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học.
- Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập và thực hành kĩ năng qua các bài đã học.
Hoạt động 1:Ôân tập
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Trung thực trong học tập thể hiện điều gì?
- Tại sao cần phải trung thực trong học tập? 
- Nêu câu hỏi trong các bài tiếp theo
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng
- Em hãy kể lại những mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết.
- Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp 
phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó.
- Gọi HS nhận xét.
- GV gọi một số em lên trình bày xem từ trước đến nay bản thân em đã tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Yêu cầu một số em đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về sự tiết kiệm?
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kĩ năng những bài học nào?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- 3 – 5 HS kể những mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- HS nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc bài cá nhân, trong phiếu học tập:
- HS trả lời.
TẬP ĐỌC
Ôâng trạng thả diều
I. Mục tiêu : 
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc :
- Gọi 1 HS.
- Gọi học sinh yếu đọc.
 -Theo dõi và sửa lỗi phát âm .
 - Giải nghĩa một số từ khó.
- 3 HS khá đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho HSY
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : 
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
 + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
 + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều” ?
 + GV kết luận nêu ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Gọi học sinh đọc lại bài.
 - GV đọc diễn cảm đoạn 1 – 2. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? 
- Chuẩn bị : Có chí thì nên
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 HSđọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn, ( lần 1)
 - Đọc nối tiếp lần 2,kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
+ Trả lời câu hỏi.
+ Trả lời cá nhân.
+ Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là chú bé ham thích chơi diều.
- HS nhắc lại.
- 4 HS đọc toàn bài 
- Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc phù hợp .
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 - 2.
 -Thi đọc diễn cảm đoạn 1-2 trước lớp.
- HS nêu (mục I)
TOÁN
Nhân với 10, 100, 1000, . .Chia cho 10, 100, 1000,.. 
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . . . và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . . . cho 10, 100, 1000, . . .
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, . . .
II. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
 A. Giới thiệu bài: Nhân với 10, 100, 1000..chia cho 10, 100, 1000.
B. Hình thành kiến thức 
Nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10
a) Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng 35 × 10
- GV hỏi: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, em nào cho biết 35 × 10 bằng gì?
- 10 gọi là mấy chục?
- Vậy 10 × 35 = 1 chục × 35.
- Vậy 10 × 35 = 35 × 10 = 350.
- Rút ra kết luận.
b) Chia số tròn chục cho 10
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.
- GV: Ta có 35 × 10 = 350, vậy khi ta lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu?
- Kết luận
C. Luyện tập , thực hành 
Bài 1: (avà b cột1,2) Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Cho học sinh tự làm.
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho HSY
- Nhận xét.
Bài 2: 3 dòng đầu 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV viết lên bảng 300kg = . . . tạ và yêu cầu 
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho HSY
3. Củng cố, dặn dị 
- Chuẩn bị bài: Tính chất KH của phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Đọc phép tính.
- HS nêu: 35 × 10 = 10 × 35
- Là 1 chục.
- Bằng 35 chục.
- Nhắc lại.
- Lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- HS nêu 350 :10 = 35
- Nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài 
-Đọc kết quả trước lớp.
-Nhận xét ,bổ sung .
- HS nêu 300 kg = 3 tạ.
- HS giải thích cách đổi của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
	LỊCH SỬ
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu :
 Sau bài học, HS có thể nêu được:
- Nếu được lý do nhà Lý tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn.
- Lý do Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
- Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long)
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
I III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, trả lời 3 câu hỏi cuối bài 8.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhà Lý – sự tiếp nối của Nhà Lê
- Nêu câu hỏi
Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra đại la, đặt tên kinh thành là Thăng Long
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầu HS chỉ vị trí của vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ.
- GV chia HS thành nhóm 4, yêu cầu HS thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi : 
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV tóm tắt lại những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La so với Hoa Lư
Hoạt động 3:Kinh thành Thăng Long dưới Thời Lý
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp 
- Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào ?
- GV kết luận : 
3 .Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị : Chùa thời Lí 
- 3 HS trả lời 
- Lắng nghe.
- HS đọc SGK từ năm 1005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây.
- HS trả lời.
- 2 HS lần lượt chỉ bảng, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận để tìm câu trả lời.
- Đại diện HS phát biểu ý kiến. HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát hình.
- HS trao đổi với nhau, sau đó đại diện HS nêu ý kiến 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
	 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu : 
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS
- Nhận xét 
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Luyện tập về động từ.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi 2 em lên bảng làm.
- Kết luận
Bài 2:
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. GV lưu ý mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa sự việc của từ.
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho HSY
- Yêu cầu học sinh giải thích.
- Nhận xét, chữa bài 
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- HD Thảo luận nhóm.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?
3. Củng cố, dặn do
ø - Nhận xét tiết học.
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài,  ... 
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình minh họa trang 46, 47 SGK 
- HS chuẩn bị giấy A4, bút màu
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu hỏi nội dung tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Mây và mưa được hình thành từ đâu? 
Hoạt động 1: Sự hình thành mây
- Yêu câu học sing quan sát hình.
- Cho các em lên trình bày.
- Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra
- GV tiến hành tương tự hoạt động 1.
- Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh họa và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước.
- Kết luận: 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, - Chuẩn bị :Sơ đồ vòng tuần hoàn nước trong thiên nhiên
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
+ Quan sát hình vẽ , đọc mục 1,2,3, trình bày sự hình thành của mây.
+ 2 đến 3 cặp HS trình bày. 1 HS cầm bức tranh đã vẽ, 1 HS nhìn vào đó và trình bày.
- Nhắc lại kết luận.
- 2 đến 3 HS trình bày.
KỂ CH KỂ CHUYỆN
 Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu : 
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện :Bàn chân kì diệu.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
- Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật nhưng đã cố gắng vươn lên và thành công trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: GV kể chuyện:
 - Lần1 : Giọng kể chậm rãi, thong thả. 
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh 
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
a) Kể trong nhóm:
- GV chia nhóm 4 HS, Yêu cầu học sinh trao đổi, kể chuyện trong nhóm. 
 GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
b) Kể trước lớp:
- Tổ chức cho học sinh kể từng đoạn trước lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 học sinh thi kể và kể 1 tranh.
- Tổ chức cho học thi kể toàn truyện.
- Nhận xét.
c) Tìm hiểu ý nghĩa truyện.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký?
- Rút ra ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặên dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2-3 HS kể lại câu chuyện đã kể tiết trước.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Học sinh trong nhóm kể chuyện. 
- Các tổ cử đại diện thi kể.
- 3 HS tham gia thi kể.
- Nhận xét đánh giá lời bạn kể 
- Trả lời.
- Nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tổng kết chủ điểm
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hệ thống lại những hiểu biết về chủ điểm: Truyền thống nhà trường và hai bài An toàn giao thông , thấy được những thành tích đã đạt được trong thời gian phát động chủ điểm trên.
 - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế để tiến bộ hơn cho chủ điểm sau.
 - Nắm được nội dung, phương hướng chủ điểm mới: Kính yêu thầy cô giáo.
II.Tổ chức sinh hoạt:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Nhận xét chung trong tuần
 - Sĩ so. Giờ giấc
 - Trang phục.Vệ sinh 
 - Tuyên dương, nhắc nhở.
2. Đánh giá ưu điểm và những thành tích đã đạt được 
 - Nhận xét chung các hoạt động: Học tập, rèn luyện đạo đức tác phong, vệ sinh lớp, cá nhân và các hoạt động khác( chủ yếu đi sâu vào hoạt động học tập)
 - Tuyên dương những HS có thành tích trong đợt thi đua. 
- Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm
để khắc phục, sửa chữa.
3. Nêu phương hướng tuần sau và nội dung tìm hiểu về chủ điểm: Kính yêu thầy cô giáo 
- Thực hiện như nội qui.
- Thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 kính dâng thầy cô giáo.
4.Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ, trò chơi tập thể.
5. Nhận xét giờ học
- Dặn dò.
- Các tổ báo cáo
- Nghe, phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- Các tổ báo cáo
- Nghe, phát biểu ý kiến
- Nghe
- Lớp tự tổ chức
- Nghe.
- Học tập tốt dành nhiều điểm 10
 (Chuyên)
 THỂ DỤC
Ôân 5 động tác đã học - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
I. Mục tiêu : 
- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng động tác 
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. Đồ dùng dạy học : 
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 - 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Định lượng 
BP tổ chức 
Mở Đầu
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu 
2. Khởi động : 
- Khởi động các khớp 
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
Cơ bản
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra thử 5 động tác
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
- Nêu luật chơi. Cả lớp tiến hành chơi
Kếtthúc
Chạy nhẹ nhàng sau đó khép vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học 
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
1-2 phút 
1-2 phút 
1-2 phút 
12-14 phút 
5-7 phút 
6-8 phút 
4-5 phút 
1-2 phút 
1-2 phút 
1-2 phút 
4 hàng ngang 
Vòng tròn 
4hàng ngang 
4 hàng dọc 
Vòng tròn 
4 hàng ngang 
HÁT NHẠC
(Chuyên)
THỂ DỤC
Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “Kết bạn”
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra 5 động tác : Vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự
- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, đánh dấu 3 – 5 điểm theo hàng ngang, mỗi điểm cách nhau 1 – 1,5 m bằng phấn trên sân tập. 
III. Nội dung và phương pháp : 
Nội dung
Định lượng 
BP tổ chức
Phần mở đầu	
1. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 
2. Khởi động: 
- Giậm chân tại chỗ
- Xoay các khớp
Cơ Bản
1. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Cách đánh giá: Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS 
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Kết bạn”
Kết thúc
- GV nhận xét, đánh giá , công bố kết quả kiểm tra 
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
1-2 phút 
1-2 phút 
1-2 phút 
1-2 lần 
15-20 phút 
5-6 phút 
2-3 phút 
4 hàng ngang 
4 hàng dọc 
4 hàng ngang 
4 hàng ngang 
Vòng tròn 
4 hàng ngang 
 SINH HOẠT LỚP – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Làm Báo Tường Trưng Bày Sản Phẩm Học Tốt
I. Mục tiêu : Học sinh biết cách làm một tờ báo, trưng bày các sản phẩm học tốt chào mừng ngày 20 – 11.
Kĩ năng trình bày sản phẩm học tốt trên tờ bào.
Giáo dục họcsinh tình thẩm mĩ. Biết kình yêu thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Một tờ giấy rô ki, màu nước. 
HS: Các sản phẩm học tốt.
III. Hoạt động dạy học :
Bài cũ.:
Gọi 5 học sinh lên bảng biểu diễnu3 đề.
GV nhận xét, đánh giá.
Tổ chức làm báo tường, trừng bày sản phẩm.
/ Tổ 1: Trang trí.
/ Tổ 2: Chọn và sắp xếp sản phẩm.
Cho học sinh treo bào tường.
Các nhòm bình chọn cá nhân có sản phẩm học tốt được trừng bày.
Tuyên dường và khen thường cá nhận.
Củng cố.
Duy trì những việc đã làm được.
Khắc phục khuyết điểm chưa làm được.
Dặn dò:
- Các tổ nhắc nhở và kiểm tra những bạn yếu trong học tập.
ÂM NHẠC
Ôn tập bài hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát 
 - HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3: Cùng bước đều
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
- Một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát 
- Bảng phụ có chép bài TĐN số 3: Cùng bước đều	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Phần mở đầu 
2.Phần hoạt động.
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
3.Phần kết thúc
Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS hát lại bài :Khăn quàng thắm mãi vai em
* Giới thiệu bài: 
Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV hướng dẫn HS hát và vận động theo một số động tác đơn giản
TĐN số 3: Cùng bước đều
- GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 3: Cùng bước đều và đặt câu hỏi:
-Trong bài TĐN có những hình nốt gì?
- So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau, khác nhau?
- Đọc mẫu từng câu.
- 1 – 2 HS trình bày lại bài TĐN số 3: Cùng bước đều
- Cả lớp đồng ca bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em 
- Nhận xét tiết học.
- HS hát lại 2 lần bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em 
- HS cả lớp hát lại 2 lần
- 2 nhóm hát: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- HS vừa hát vừa vận động theo một số động tác đơn giản
- Trong bài TĐN có những hình nốt: Đồ, Rê, Mi ,Pha ,Son
- Có hai câu nhạc gần giống nhau.
- HS luyện tập cao độ
- HS luyện tập tiết tấu:
- Tập đọc nhạc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc