Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 6

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 6

I. Mục Tiêu :

- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình

- Biết tôn trọng ý kiến người khác.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi tình huống

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng
Thứ ngày
Môn học
Tên bài
 Hai
13-9-2010
Chào cờ
Đạo Đức
Bày tỏ ý kiến(TT)
Tập đọc
 Nỗi dằn vặt của An – drây - ca
Toán
Luyện tập
Lịch sư
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Thể dục
GVC
Ba
13-8-2010
LT& Câu
Danh từ chung và danh từ riêng 
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Người viết truyện thật thà
Khoa học
 Môït số cách bảo quản thức ăn
Aâm nhạc
GVC
Tư
14-9-2010
Tập đọc
Chị em tôi
Toán
Luyện tập chung
Thể dục
GVC
TLV
Trả bài văn viết thư 
Kỹ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(TT)
Năm
15-9-2010
Toán
Phép cộng
LT & Câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Mỹ thuật
Vẽ quả dạng hình cầu
Địa lý
Tây nguyên
L tâïp toán
Luyện Tập Toán Trong Tuần
Sáu
16-9-2010
Toán
Phép trừ
Tập Làm văn
 Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
SHTT
	Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
 ĐẠO ĐỨC
 Biết bày tỏ ý kiến (TT)
I. Mục Tiêu : 
- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình
- Biết tôn trọng ý kiến người khác.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi tình huống
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
Hoạt động 1: Tiểu phẩm một buổi tối trong gia đình Hoa.
1 .Xem tiểu phẩm
-Các nhân vật :Hoa ,bố Hoa,mẹ Hoa
-Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa(SGV)
2-Thảo luận 
- GV nêu câu hỏi thảo luận
3. kết luận :
 Hoạt động 2:Trò chơi phóng viên
Cách chơi:1 số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3
-Kết luận :Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 3:Trình bày các bài viết ,vẽ tranh (BT4)
Kết luận chung:Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em 
- Thảo luận về các vấn đề cần giải quyết của tổ,của lớp ,trường 
3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- 1 HS Nhắc lại ghi nhớ
- HS xem tiểu phẩm do 1 số bạn trong lớp đóng
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trả lời
- Cả lớp tham gia trò chơi
- HS thực hiện yêu cầu bài tập 4
- Lắng nghe
TOÁN
Luyện tập
I. Mục Tiêu : 
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột
II. Đồ dùng dạy học - Các biểu đồ trong bài học.
 III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS quan sát biểu đồ hình cột và đọc nội dung 
- GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
Bài 2:
- Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- Giúp đỡ HSY
- Nhận xét
Bài 3:
- GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số các của các tháng nào?
- Nêu số cá bắt được của tháng 2 và 
tháng 3.
- Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3.
- GV nêu lại vị trí đúng
- GV hỏi: Nêu bề rộng của cột.
- Nêu chiều cao của cột.
- GV nhận xét khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập xem biểu đồ và vẽ biểu đồ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp
-1 HS đọc đề bài
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trăng đã bán trong tháng 9.
-1 HS đọc nội dung bài 2
- Số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004
- Tháng 7,8,9
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét ,sửa bài.
- Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.
- Tháng 2 và tháng 3.
- Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn.
- Theo dõi.
- Cột rộng đúng 1 ô.
- Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá.
-1 em lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, lắng nghe.
	TẬP ĐỌC
Nỗi dằn vặt của An – Đrây - Ca
I. Mục Tiêu : 
1.Đọc đúng các tiếng, từ khó : An –đrây –ca ,hoảng hốt,an ủi . Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-Đrây-Ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: dằn vặt. 
3. Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca thể hiện phẩm chất đáng quí – tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc :
- Chia đoạn: 2 đoạn
- Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm .Chú ý:
 + Phát âm đúng An-Đrây-Ca.
 + Nghỉ hơi đúng ở câu : Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa hàng / mua thuốc / rồi mang về nhà.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
+ Khi câu chuyện xảy ra, An-Đrây-Ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
 + Nêu câu hỏi trong SGK
+ Chuyện gì xảy ra khi An-Đrây-Ca mang thuốc về nhà?
+ An-Đrây-Ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Câu chuyện cho thấy An-Đrây-Ca là một cậu bé như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV theo dõi, uốn nắn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện? 
- Nói lời an ủi của em với An-Đrây-Ca. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Nhận xét tiết học
-3HS đọc và trả lời 
 - 1HS đọc mẫu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 ( HS đọc yếu đọc theo câu)
- Đọc thầm lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi :
 + An-Đrây-Ca lúc đó mới chín tuổi, em sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng.
 + HS trả lời.
 - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời : 
 + An-Đrây-Ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
 - An-Đrây-Ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
 + An-Đrây-Ca rất có ý thức trách nhiệm, trung 
- 4 HS nối tiếp nhau 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
 - HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
LỊCH SỬ
 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
I. Mục Tiêu : 
Sau bài hoc HS có thể :
- Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
II. Đồ dùng dạy học - Hình minh họa trong SGK.
- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi cuối bài 3	
- GV nhận xét việc học bài ở nhà.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Hoạt động 1: Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đầu thế kỷ thứ I  đền nợ nước, trả thù nhà.
- GV giải thích các khái niệm :
+ Quận Giao Chỉ,Thái 
- GV yêu cầu HS : Hãy thảo luận với nhau để tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
GV kết luận.
Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng và giới thiệu 
- GV nêu yêu cầu : HS xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
- GV yêu cầu HS tường thuật trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày tốt.
Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, sau đó nêu câu hỏi về kết quả và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.
- GV nêu lại ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
Hoạt động 4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng
- GV cho HS trình bày các mẩu truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, trình bày các tư liệu về các tên đường, tên phố, đền thờ Hai Bà Trưng đã sưu tầm được.
- GV khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tư liệu.
3. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV tổng kết giờ học.
- 3 HS trả lời
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK
- HS nghe GV giải thích.
- HS chia thành nhóm4, cùng đọc lại SGK và thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS quan sát lược đồ.
- HS làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ trong SGK.
- 2 - 3 HS lên bảng vừa chỉ lược đồ, vừa trình bày
- HS tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời.
- HS nhắc lại.
-HS từng tổ góp các tư liệu sưu tầm được thành tư liệu chung của tổ. Sau đó các tổ lần lượt trình bày tư liệu của mình trước lớp. 
-1 HS đọc trước lớp, HS  ... chức cho HS thi kể toàn chuyện.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố, dặên dò :
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc ghi nhớ tiết trước.
- 1 HS kể lại câu chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- 6 học sinh nối nhau đọc, mỗi học sinh một bức tranh.
- 3 đến 5 học sinh kể cốt truyện.
- 2 HS nối nhau đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Quan sát ,đọc thầm.
- Trả lời.
- Hai HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Hoạt động trong nhóm. 
- Đọc phần trả lời câu hỏi.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.
- 2-3 HS kể toàn truyện.
- Trả lời.
KHOA HỌC
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục Tiêu : 
Giúp HS:
- Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh họa trang 26, 27 SGK 
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu hỏi nội dung bài trước.
+ Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:Phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Hoạt động 1: Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Chia nhóm, giao việc
* Kết luận: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất ,đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng
Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Ngoài các bệnh trên các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng?
- Kết luận :
Hoạt động 3: Trò chơi bác sĩ
GV hướng dẫn cách chơi:
- GV nhận xét
3. Củng cố , dặn dò - Nêu 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- Cần làm gì để phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh nêu lại.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
- HS trả lời
+ Nhận xét ,bổ sung
- Theo dõi
- HS chơi theo nhóm
- Cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp
- 2 HS trả lời
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh Hoạt Văn Nghệ – Đăng Kí Thi Đua
II. Mục Tiêu:
Học sinh thấy được nhược điểm trong tuần. Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Học sinh tự giác tham gia văn nghệ và đăng kí các danh hiệu thi đua. Học s9inh giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Giáo dục học sinh có ý thức phấn đấu và hăng hái tham gia các phong trào thi đua.
II. Chuẩn Bị:
Nội dung chương trình văn nghệ và các danh hiệu thi đua.
III. Tiến Hành Sinh Hoạt:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhận xét chung tuần học:
Sĩ số.
Giờ giấc.
Trang phục.
Vệ sinh
Tuyên dương, nhắc nhở.
Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt văn nghệ
 – GV giới thiệu nội dung chương trình, nội dung sinh hoạt.
Cho học sinh hát bài hát đã học.
Nhận xét.
Hướng dẫn tổ chức đăng kí thi đua:
Giới thiệu danh hiệu thi đua: HSG, CNBH.
Cho học sinh đăng kí và ghi danh sách.
Biểu dương nhưỡng học sinh tự giác đăng kí.
Kết luận: Chúng ta phải tự giác tham gia các hoạt động văn nghẹ, tự giác đăng kí thi đua và pấhn đấu để đạt các danh hiệu đã đăng kí.
Cho học sinh hát bài hát chủ đề yêu thích.
IV: Nêu phương hướng tuần tới.
Thực hiện như nội quy.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Đơn ca, song ca, tôp ca.
Lắng nghe.
 - Cá nhân tự đăng kí.
- Hát vỗ tay.
- Lắng nghe.
I. Mục Tiêu : 
II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học :
Thứ / Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
Đạo đức
Bày tỏ ý kiến(TT)
Tập đọc
 Nỗi dằn vặt của An – drây - ca
Toán
Luyện tập
Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ ba
.
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Người viết truyện thật thà
Luyện từ và câu
 Danh từ chung và danh từ riêng
Khoa học
Mọt số cách bảo quản thức ăn
Thể dục
Bài 11
Thứ tư
.
Tập đọc
Chị em tôi
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Trả bài văn viết thư 
Địa lí
Tây nguyên
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(TT)
Thứ năm
Toán
Phép cộng
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
LTToán 
Luyện tập trong tuần
Mĩ thuật
Vẽ quả dạng hình cầu
Thể dục
Bài 12
Thứ sáu
Toán
Phép trừ
Tập làm văn 
 Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
Hát nhạc
Tập đọc nhạc: Bài 1. GT một số nhạc cụ dân tộc
Hoạt động NG
Sinh hoạt văn nghệ – Đăng kí thi đua
Tiết 5: 	 THỂ DỤC
Tập Họp Hàng Ngang, Dóng Hàng, Điểm Số,
Đi Đều Vòng Phải, Vòng Trái, Đổi Chân Khi Đi Đều Sai Nhịp: Trò Chơi “Kết Bạn”
I. Mục Tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập họp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi
II. Địa Điểm, Phương Tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
III. Nội Dung Và Phương Pháp: 
Nội dung 
Định lươÏng
Biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
2. Khởi động: 
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. 
- Từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét.
- Cả lớp tập do cán sự điều khiển để củng cố
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Kết bạn”
- Phổ biến luật chơi – Cả lớp tiến hành chơi
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh: hát ,vỗ tay đi theo vòng tròn
- GV cùng HS hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ hocï
- Bài tập về nhà : Tập luyện nội dung đã học
6 – 10 phút
1 _2 phút
3 – 4 phút
18 – 22 phút
10 – 12 phút
4-5 phút
4- 5 phút
1-2 lần
6 – 8 phút
4 – 6 phút
1 -2 phút
1 -2 phút
1 -2 phút
- 4 hàng ngang
-Vòng tròn
- 4 hàng ngang 
- Vòng tròn 
-Vòng tròn
4 hàng ngang
Tiết 5: THỂ DỤC
Đi Đều Vòng Phải, Vòng Trái, Đổi Chân Khi Đi Đều Sai Nhịp : Trò Chơi “Ném Trúng Đích”
I. Mục Tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích
II. Địa Điểm, Phương Tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 – 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi
III. Nội Dung Và Phương Pháp: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
2. Khởi động : 
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng
- Chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp
- GV điều khiển lớp tập
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét,sửa chữa sai sót cho HS các tổ
- Cho từng tổ thi đua trình diễn. 
- Cả lớp tập do cán sự điều khiển để củng cố
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Ném trúng đích”
- Nêu cách chơi: 
- Cả lớp tiến hành chơi.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tỉnh
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- GV cùng HS hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Bài tập về nhà : Tập luyện nội dung đã học.
6 – 10 phút
1 -2 phút
1 -2 phút
2 -3 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
1 -2 lần
3 - 4 phút
1 -2 lần
6 – 8 phút
4 – 6 phút
1 -2 phút
2- 3 phút
1- 2 phút
- 4 hàng ngang 
- Vòng tròn
- 4 hàng dọc 
- 4 hàng dọc 
- 4 hàng dọc 
-Vòng tròn
ÂM NHẠC
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1
Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc
I. Mục Tiêu:
- HS đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng
- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ. Đàn tì bà.
II. Chuẩn Bị:
- Chép sẵn bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 vaò bảng phụ.
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Phần mở đầu
Phần hoạt động:
Nội dung 1:
Tập đọc nhạc
Nội dung 2:
Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.
Phần kết thúc.
- Giới thiệu bài:TĐN số 1, Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
- HĐ 1: Luyện tập cao độ.
- Đọc mẫu 5 âm.
HĐ 2: Luyện tập tiết tấu – TĐN số 1: Son la son
- Giới thiệu bài tiết tấu.
- hướng dẫn HS đọc bài tập đọc nhạc.
- Mời đại diện nhóm lên đọc bài đọc nhạc.
- Nhận xét và sửa sai.
HĐ 1: Giới thiệu cho HS biết về hình dáng tưng nhạc cụ qua hình vẽ.
HĐ 2: Cho HS nghe trích đoạn nhạc do từng nhạc cụ diễn tấu.
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài tập tiết tấu.
- Nói tên nốt trên khuôn.
Lắng nghe
- HS đọc đúng cao độ.
- Quan sát và nêu tên nốt
- vỗ tay theo tiết tấu.
- Đọc cao độ ghép với hình tiết tấu
- Chia nhóm luyện đọc.
- Ghép lời ca
- quan sát hình vẽ và nêu tên các loại đàn dân tộc.
- Lắng nghe và phân biệt âm sắc.
- Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1 – Son La Son

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc