Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Thị Loan - Tuần 15

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Thị Loan - Tuần 15

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS khắc sâu kiến thức:

- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.

- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.

2.Thái độ:

-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.

3.Hành vi:

- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 50 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Thị Loan - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
12 /12/ 05
Đạo đức
Tập đọc 
Chính tả 
Toán
Thể dục 
Biết ơn thầy cô giáo ( tiết 2).
Cánh diều tuổi thơ.
NV: Cánh diều tuổi thơ .
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
Bài 29
Thứ ba
13/12
Toán 
LTVC
Kể chuyện
Khoa học 
Kĩ thuật 
Chia cho số có hai chữ số .
Mở rộng vốn từ :Đồ chơi , Trò chơi.
Kể chuyện đã nhge , đã đọc .
Tiết kiệm nước .
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 3)
Thứ tư
14/12
Tập đọc 
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Tuổi Ngựa .
Luyện tập miêu tả đồ vật .
Chia cho số có hai chữ số . 
Nhà Trần và việc đắp đê.
Thứ năm
15/12
Toán 
LTVC
Khoa học 
Hát nhạc
Kĩ thuật 
Luyện tập .
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi .
Làm thế nào để biết có không khí .
Học bài hát tự chọn : Trống cơm
 ( Dân ca quan họ Bắc Ninh)
Lợi ích của việc trồng rau , hoa .
Thứ sáu
16/12
Toán 
Tập làm văn
LS Địa lí
Thể dục 
HĐNG
Chia cho số có hai chữ số.
Quan sát đồ vật .
HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp )
Bài : 30
Tổng kết chủ điểm . Sinh hoạt lớp .
 -----------------------------------------------------------------
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS khắc sâu kiến thức:
- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.
2.Thái độ: 
-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
3.Hành vi:
- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên 
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ :
 3-4’
B-Bài mới.
HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
 18 - 20’ 
HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy, cô giáo cũ.
 8 - 10’
C -Củng cố -Dặn dò:
 2- 3’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo?
-Em đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa?
-Nhận xét.
* Nêu mục đích YC tiết học .
- Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
-Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào tờ giấy; kể tên những chuyện sưu tầm được kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên.
-Tổ chức làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên các em điều gì?
* Yêu cầu mỗi HS viết một bưu thiếp chúc mừng các thầy, cô giáo cũ.
-KL:
* Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ôn bài.
* 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
* Nhắc lại .
-Chia nhóm và thảo luận. 
Ghi lại kết quả các nội dung theo yêu cầu của GV (ghi không trùng lặp).
-Cửa người đọc câu ca dao, tục ngữ.
-Các HS trong nhóm lần lượt nêu 
-HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên chúng em phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô, dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp chúng ta nên người.
* Nghe yêu cầu 
-Chọn một thầy, cô giáo cũ.
-Viết bưu thiếp chúc mừng 
-Một số HS đọc lời chúc mừng của mình đối với thầy, cô giáo cũ.
* 1-2HS nêu.
- Về ôn lại .
	---------------------------------------------------------------------
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Cánh diều tuổi thơ
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của trẻ thơ khi thả diều.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà tro chơi thả diều mang lại cho đám mục đồng khi các em láng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên 
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
 3 - 5’
B- Bài mới.
*Giới thiệu bài 
HĐ 1: Luyện đọc. 
 10 -12’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 8 - 10’
HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
 10 - 12’
C - Củng cố dặn dò:
3 – 4 ’
* Kiểm tra 2 HS lên bảng đọc bài Chú đất nung.
HS1:Kể lại tai nạn của hai người bột?
HS2:Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
-Nhận xét cho điểm
* Nêu MD9 YC bài học.Ghi bảng .
*Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1:Từ đầu đến vì sao sớm.
Đoạn 2: còn lại.
+Yêu cầu đọc đoạn nối tiếp kết hợp sửa sai từ ngữ như : diều, chiều chiều,  Và giải nghỉa từ trong đoạn 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . Theo dõi , sửa sai .
+ Gọi HS đọc cả bài .
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Yêu cầu HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi . 
Đoạn 1:
-Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Đoạn 2:
H : -Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
-Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?
-Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
-Chốt lại 3 ý: đúng nhất là ý 2.
* HD HS đọc diễn cảm đoạn : 
“ Tuổi thơ vủa tôi được nâng lên từ những cánh diều  vì sao sớm .
- Gọi HS đọc theo nhóm . Nhận xét , sửa sai .
-Tổ chức thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương những nhóm , cá nhân đọc tốt . Ghi điểm .
* Nêu tê ND bài học ?
-Bài văn nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.
* 2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo đoạn .
-Nhận xét – bổ sung.
* Nhắc lại tên tên bài học.
* Nghe.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn theo hường dẫn .
-Đọc nối tiếp 2 đoạn theo HD của GV.Kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn .
-Nghe , nhận xét .
+ HS đọc theo cặp.
+1-2HS đọc diễn cảm cả bài.
+ Theo dõi .
1HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi.
-Các chi tiết là:
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm
+Trên cánh diều có nhiều loại sáo 
-2HS đọc – lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Các bạn hét nhau thả diều, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
-Trò chơi thả diều chắp cánh diều ước mơ cho trẻ em.
HS phát biểu : 
+Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của HS.
+Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
+Cánh diều đem lại bao ước mơ cho trẻ em.
* 4HS đọc nối tiếp diễn cảm.
-Đọc bài trong nhóm 4 
Nhận xét .
-Thi đọc đoạn đã hướng dẫn .
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
Bình chọn bạn đọc tốt nhất .
* 2HS nhắc lại nội dung.
- Phát biểu :Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ.
- Về chuẩn bị .
 ------------------------------------------------------------
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết:)
Bài : Cánh diều tuổi thơ
Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
I.Mục tiêu:
1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
2/ Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã.
3/ Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là đồ chơi gì.
II.Đồ dùng dạy – học.
 -Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên 
Hoạt động -Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ :
 3 - 4’
* B- Bài mới
Giới thiệu bài 1 -3 ’
HĐ1: HD Nghe – viết. 15 -16’
Chấm chữa bài 
 5 -7’
HĐ3 :Làm bài tập 2 Tìm từ .” Thi tiếp sức 
 6 - 7 ’
Bài tập 3:Nêu miệng 
C- Củng cố dặn dò 2 - 3’
* Gọi HS lên bảng
-Tìm 6 tính từ bắt đầu bằng s hoặc x?
-Tìm 6 tiếng bắt đầu bằng âc hoặc ât
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài 
* Gv nêu yêu cầu của bài chính tả: 
+ Cho HS đọc lại bài chính tả
-HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai .Nhận xét , sửa sai .
+ Đọc bài.Yêu cầu HS nghe , viết .
-Đọc lại cho HS soát lỗi .
+ Chấm chưã bài
-GV chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung
* Cho HS đọc yêu cầu Bta
-Bài tập yêu cầu gì?
-Giao việc:
-Phát phiếu cho từng nhóm
- Yêu cầu thi tiếp sức giữa 2 dãy .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng. VD:chong chóng , que chuyền ; chọi dế ,chọi gà ,
* Gọi HS đọc đề bài.
-Nhắc mỗi nhóm tìm 1 trò chơi và miêu tả trò chơi đó .( Cố gằng diễn đạt giúp HS hình dung được )
- Yêu cầu HS suy nghĩ , diễn đạt .
Gọi HS trình bày .
Nhận xét , ghi điểm .
* Nêu lại tên ND bài học ?
H: - Bài chính tả giúp các em phân biệt những âm và vần nào dễ lẫn?
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS về viết lại bài nếu sai 3 lỗi. Và làm bài tập.
* 2 HS lên bảng viết- lớp viết bảng con.
-Nhận xét đọc lại những từ đã sửa .
* Nghe, nhắc lại .	
*Nắm yêu cầu 
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Tìm và viết vào bảng con .
-Nghe đọc và viết bài.
-Đổi vở soát lỗi.Ghi ra lề vở bằng viết chì .
- Nộp vở 
Nghe , sửa lỗi .
*1HS đọc yêu cầu bài tập 
-Tìm tên các đồ chơi bắt đầu bằng tr/ch
-Làm bài theo nhóm
-Thi đua lên tiếp sức.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-Chép lời giải đúng vào vở.
* 2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Mô tả một trong những đồ chơi nói trên.
-Nêu nối tiếp mỗi HS mô tả một trò chơi.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2-HS nêu
- Phân biệt âm ch/ tr.
- Về thực hiện .
 ------------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
Bài: Chia 2 số có tận cùng là các chữ số O
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép chia2 số có tận cùng là các chữ số 0
Áp dụng để tính nhẩm
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo  ... ï phiên là dịp người dân trao đổi hàng hoá
+Hàng hoá ở chợ phiên chủ yếu là sản phẩm ở địa phương do chính người dân làm ra và các sản phẩm khác phục vụ người dân địa phương
+Người bán và người mua chủ yếu là người dân địa phương
-GV treo 1 tranh chợ phiên(H15 và 1 tranh về nghề gốm(hoặc nghề khác nếu có tranh)
-Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bức tranh chuẩn bị nội dung
1.Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh
2.Mô tả về một chợ phiên
-Yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả
* Tổng kết giờ học nhắc HS về nhà làm học bài đầy đủ
-GV kết thúc bài
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
--Nghe
* Quan sát tranh và lắng nghe
-Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo
-Đã có từ rất lâu tạo nên nghề truyền thống
-Nghe
* HS làm việc cặp đôi, đọc sách thảo luận và điền các thông tin vào bảng
Tên làng nghề
Sản phẩm thủ công nổi tiếng
Vạn phúc
Lụa
Bát tràng
Gốm sứ
Kim sơn
Chiếu cói
Đồng sâm
Chạm bạc
Đồng Kị
Đồ gỗi
.
 .
-Mỗi HS kể 1 tên làng nghề kèm theo sản phẩm các HS khác nghe bổ sung. 
-HS lắng nghe và quan sát GV.
HS nêu nghề thủ công ở địa phương mình (nếu có) và so sánh xem có trùng với nghề của địa phương khác không.
- Nghe , hiểu 
* Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Đồ gốm được làm bằng đất sét đặc biệt.
+ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm.
-Các HS tự sắp xếp lại các hình cho đúng sau đó trau đổi so sánh kết quả với bạn cạnh mình.
-1HS lđn bảng xếp lại, cả lớp theo dõi bổ sung.
-1HS nêu tên các công đoạn.
1, Nhào đất tạo dáng.
2, Phới gốm.
..
1HS khác nhắc lại.
-Làm nghề gốm rất vất vả vì tạo ra một sản phẩm 
-Nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân phải khéo léo khi vẽ, nặn, nung.
-Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm.
* 2 HS đọc cả lớp theo dõi .
-Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tập nập nhất ở các chợ phiên.
-Quan sát và lắng nghe.
-Các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi.
-Cách bày bán hàng ở chợ phiên, bày dưới đất, không cần sạp hàng cao to.
+ Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau, hoa, quả, 
-Người đi chợ là người dân địa phương hoặc các vùng gần đó.
-Đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe 
-Quan sát và thảo luận theo nhóm chon và chuẩn bị nội dung tranh.
-Nối tiếp nêu:
-Người dân đi chợ rất đông 
-Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* 2HS đọc ghi nhớ bài học.
 ------------------------------------------------------
MÔN: THỂ DỤC
Bài : Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
I.Mục tiêu:
Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự kĩ thuật.
Trò chơi: “Lò cò tiếp sức, thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật.
GD ý thức rèn luyện sức khoẻ và sự nhanh nhẹn .
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và Phương pháp :
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp: 
-Trò chơi : Diệt muỗi 
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn các động tác đã học.
Lần 1: GV điều khiển.
Lần 2: Cán sự điều khiển. GV theo dõi sửa sai cho từng HS.
* Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
Nội dung kiểm tra.
+Thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+Kiểm tra theo nhiều đợt mỗi đợt 3-5 em.
-Cách đánh giá.
Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự và các động tác trong bài.
Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhầm nhịp hoặc quên 2-3 động tác.
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 4 động tác trở lên.
2)Trò chơi vận động:
-Nêu tên trò chơi : “Lò cò tiếp sức “
- Nêu cách chơi và luật chơi.
Thực hiện chơi thử . GV theo dõi , nhận xét , sửa sai.
-HS chơi có thi đua.
- Theo dõi , nhận xét , tuyên dương nhóm , cá nhân chơi tốt nhất 
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.
-Tập các động tác thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Dăn về thực hiện .
Nhận xét giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
14-15’
4-5’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Hoạt dộng ngoài giờ
Tổng kết chủ điểm . SHL
I Mục tiêu : 
- Nhận xét Ưu khuyết điểm tuần qua , Giúp các em nhận ra và sửa sai .
- Nắm được kế hoạch tuần 16 để thực hiện .
- Tổng kết Học tập trong tháng ,việc chăm sóc , trồng cây và hoa và việc tập thể dục theo nhạc , các khoản đóng theo quy định
II/ Nội dung lên lớp :
1- Nhận xét cong việc tuần qua :
a/ Về học tập : Đã có nhiều em tiến bộ trong học tập như: Quý , Aùnh Tuyết , Minh Tuyết ,
b/ Công tác khác : Thực hiện tốt .
c/ Tồn tại : Còn một số em chậm tiến bộ như : em Vương .
- Việc thu tiền có tiến bộ song còn chậm so với tốc độ chung .
2- Kế hoạch tuần 16:
-Tiếp tục thi đua học tốt .
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Học kết hợp ôn chuẩn bị thi HKI
- Tiếp tục đóng các khoản tiền theo quy định .
- Thực hiện tốt việc chăm sóc cây hoa .
3 – Tổng kết chủ điểm :
- Tổng kết việc thi đua trong tháng vừa qua : Số điểm 10, nề nếp , đồng phục và một số công tác khác giữa các tổ 
+ Yêu cầu các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo kết quả trong tháng .
+ GV nhận xét tùng tổ , cá nhân .
+ bình chọn cá nhân , tổ xuất sắc nhất trong tháng .
III- Nhận xét chung .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
Giáo dục môi trường.
I. Mục tiêu.
Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người.
Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh.
Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
1.Ổ định và giới thiệu
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Giáo dục môi trường.
4.Củng cố dặn dò:
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
-Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua.
-Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
Tổ chức thảo luận:
-Rác thải có tác hại gì cho con người?
-Những con vật sống nơi rác thảo là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
-Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra?
-Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng?
-Nhà em sử lí rác thải như thế nào?
-Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp.
-Nhận xét chốt ý.
-Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS 
-nghe.
-Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ.
-tổ trưởng báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu.
-Gây bệnh cho con người
-Ruồi nhặng, muỗi, 
-Đường trung gian gây bệnh.
-tả, lị,
-Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng.
-Nêu:
-Nêu:
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1-2HS nhắc lại kể luận
-nêu:
Thực hiện theo bài học.
Môn: Mĩ thuật
Bài:Vẽ tranh chân dung.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người.
HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
HS biết quan tâm đến mọi người.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh ảnh chân dung. 
-Một số bài vẽ của HS năm trước.
-Hình vẽ gợi ý cách vẽ.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
GTB.
HĐ 1: Quan sát nhận xét.
HĐ 2: Cách vẽ chân dung.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra chấm một số bài của HS tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Treo tranh chân dung và giới thiệu.
-Ảnh như thế nào so với mẫu?
-Tranh như thế nào so với mẫu?
-Treo tranh chân dung và tranh sinh hoạt yêu cầu HS phân biệt đâu là tranh chân dung.
-Tranh chân dung được vẽ từ đâu đến đâu?
-Nêu hình khuôn mặt của người?
-Nêu tỉ lệ các bộ phận?
-Tóm tắt: 
-HS gợi ý cách vẽ.
-Vẽ từ khái quát đến chi tiết.
Phác hình khuôn mắt theo đặc điểm của người đinh vẽ cho vừa với tờ giấy;
-Vẽ vai đường trục của khuôn mặt.
-Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng,  để vẽ hình cho rõ đặc điểm.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Em hãy nhắc lại cách vẽ chân dung?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài vẽ.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ các chi tiết.
-Tranh được vẽ bằng tay thường diễn tả những đặc điểm chính của nhân vật.
-Phân biệt theo yêu cầu.
-Tranh chân dung được vẽ từ lên đầu.
Gồm: Hình trái xoan, hình vuông, hình tròn, 
-To, nhỏ, rộng, hẹp, ngắn, dài, 
-Nghe.
-Nghe và quan sát.
-Thực hành vẽ theo yêu cầu.
-Chọn những bài đã hoàn thành trưng bày.
-Lớp nhận xét bình chọn.
-2HS nêu cách vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc