Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 18

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 18

I/ Mục tiêu :

1. Kiểm tra đọc:

- Học sinh đọc rành nạch, trôi chảy các bài tập đọc (Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

 *Ghi chú: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).

2. Tập đọc:

- Hiểu nội dụng chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thị nên, Tiếng sáo diều

II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 2159Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c a b dz& ? c a b d
THỨ HAI
Ngày soạn 27 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy 28 tháng 12 năm 2009
 Tiết 1: TẬP ĐỌC : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
(T1)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiểm tra đọc:
- Học sinh đọc rành nạch, trôi chảy các bài tập đọc (Tốc độï đọc khoảng 80 tiếng/phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 *Ghi chú: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độï đọc trên 80 tiếng/phút).
2. Tập đọc:
- Hiểu nội dụng chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thị nên, Tiếng sáo diều
II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu 
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
20’
15’
4’
1) Phần giới thiệu : 
2) Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn hHS vừa đọc
-Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học ..
 3) Lập bảng tổng kết : 
-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên "và "Tiếng sáo diều"
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu .
-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? 
_ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung 
+ Nhận xét lời giải đúng .
 3. Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét đánh giá tiết học . 
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 4 - 6 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc thành tiếng .
+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các vì sao - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng . 
-4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và làm bài .
- Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu . Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
Tiết 2: TOÁN 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 .
I.Mục tiêu :
 - HS biết dấu hiết cho 9 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
*Ghi chú: Thực hiện các BT1; BT2.
B/ Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. 
C/ Lên lớp :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
17’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3 .
-Chấm tập hai bàn tổ 4 
 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu Dấu hiệu chia hết cho 9”
b) Khai thác:
-Hỏi học sinh bảng chia 9 ?
-Ghi bảng các số trong bảng chia 9 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90.
-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số
-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
18 = 1 +8 = 9.
27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 ..
-Giáo viên ghi bảng qui tắc .
-Gọi hai em nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải 
-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
 29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét . 
 c) Luyện tập:
Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung đề .
+ Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài .
99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên số 99 chia hết cho 9 .
-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
*Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng sửa bài .
+ GV hỏi :
+ Những số này vì sao không chia hết cho 9 ?
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Nhận xét , ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Hai em sửa bài trên bảng
-Những số chia hết cho 2 là : 480 ,296, 2000, 9010 324 .
-Những số chia hết cho 5 là : 345, 480 ,2000 , 3995 , 9010 .
-Những số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 480 , 2000, 9010 
 -Hai em khác nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Hai học sinh nêu bảng chia 9.
-Tính tổng các số trong bảng chia 9.
-Quan sát và rút ra nhận xét 
-Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 .
*Qui tắc : Những số chia hết cho 9là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 9.
*Nhắc lại từ hai đến ba em
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : 
+ 3 HS nêu .
-Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài.
+ 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát .
-Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên bảng.
 -Những số chia hết cho 9 là : 108 , 5643 ,29385.
 -Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài .
-Một em lên bảng sửa bài .
-Số không chia hết cho 9 là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 .
+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9 .
-Em khác nhận xét bài bạn .
Tiết 3: CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
(T2)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiểm tra đọc:
- Học sinh đọc rành nạch, trôi chảy các bài tập đọc (Tốc độï đọc khoảng 80 tiếng/phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 *Ghi chú: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độï đọc trên 80 tiếng/phút).
2. Chính tả:
	- Biết đặc câu có ý nhận xét về nhân vật trong bì tập đọc đã học (BT2) ; Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
II / Chuẩn bị 
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
20’
8’
8’
3’
1) Phần giới thiệu :
* Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 
2) Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
-Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .
-Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
 3) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu : 
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu .
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày.
 - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh .
+ Ví dụ : Từ xưa tới nay nước ta chưa có ai đỗ trạng nguyên từ lúc mới 13 tuổi như Nguyễn Hiền . / Nguyễn Hiền đã thành công nhờ sự thông minh và ý chí vượt khó rất cao . / Nhờ trí thông minh và sự cố gắng vượt khó nên Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ tuổi nhất nước ta .
+ Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới trở thành danh hoạ ./ 
Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện .
+ ....
4) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 
- Yêu cầu HS thảo luận , trao đổi theo cặp viết các thành ngữ , tực ngữ vào vở .
+ Gọi HS trình bày và nhận xét .
+ Nhận xét chung , kết luận lời giải đúng .
a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? 
b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? 
c / Nếu bạn em thay đổi ý định theo người khác thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? 
+ Yêu cầu các cặp khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét lời giải đúng .
3.Củng cố dặn dò : 
*Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc thành tiếng .
+ Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đọc .
- Các học sinh khác nhận xét bổ sung .
+ 1 HS đọc thành tiếng 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và viết các thành ngữ , tục ngữ .
+ Nối tiếp trình bày , nhận xét bổ sung bạn 
 ( nếu sai )
- Có chí thì nên .
- Có công mài sắt có ngày nên kim 
- Người có chí thì nên .
- Nhà có nền thì vững .
+ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
+ Lửa thử vàng , gian nan thử sức .
+ Thất bại là mẹ thành công .
+ Thua keo này , bày keo khác .
- Ai ơi đã quyết thì hành 
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi .
- Hãy lo bền chí câu cua 
Dù ai câu chạch , câu rùa ma ... ôi , cây trồng theo yêu cầu tiết học trước .
 -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày về kết quả thí nghiệm của nhóm mình đã làm ở nhà .
+ Với những điều kiện nuôi như nhau : thức ăn ,nước uống thì tại sao con sâu này lại chết ?
+ Còn hạt đậu này khi gieo mọc thành cây thì tại sao lại không sống và phát triển được bình thường ?
 + Qua 2 thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò như thế nào ? đối với thực vật và động vật 
* Kết luận : Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của các sinh vật . Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được . Trong không khí có chứa ô -xi đây là thành phần rất quan trọng cho hoạt động hô hấp của con người và động , thực vật .
 * Hoạt động 3: ỨNG DỤNG VAI TRÒ CỦA KHÍ Ô - XI TRONG CUỘC SỐNG .
Cách tiến hành:
 + Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn .
 -Gọi HS lên trình bày . Mỗi nhóm trình bày 1 câu , các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét và kết luận : 
- Người , động vật , thực vật sốg được là cần có ô - xi để thở .
 HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC 
 -GV nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo giáo viên 
+ 3 HS trả lời : Để tay trước mũi thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi .
+ Lắng nghe .
- HS tiến hành theo cặp đôi sau đó 3 em trả lời .
+ Em thấy tức ngực khó chịu và không thể chịu đựng được lâu hơn nữa .
- Không khí rất cần cho quá trình thở của con người . Nếu không có không khí để thở thì con người sẽ chết .
-HS hoạt động.
-Trong nhóm thảo luận về cách trình bày, Các nhóm cử đại diện thuyết minh.
- 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của mình trên tay và nêu kết quả .
+ Nhóm 1 : Con cào cào của nhóm em vẫn sống bình thường .
+ Nhóm 2 : Con cào cào của nhóm em nuôi cho ăn uống đầy đủ nhưng đã chết .
+ Nhóm 3 : Hạt đậu của nhóm em trồng vẫn sống và phát triển bình thường .
+ Nhóm 4 : Hạt đậu của nhóm em trồng sau khi nảy mầm đã bị héo úa hai lá mầm .
- Trao đổi và trả lời : Con cào cào này đã chết là do nó không có không khí để thở . Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ô xi có trong không khí trong lọ bị hết là nó chết .
+ Là do cây đậu đã bị thiếu không khí . Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường .
- Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của động vật , thực vật . Thiếu ô - xi trong không khí , động , thực vật sẽ bị chết .
+ Lắng nghe .
- HS phát biểu tự do
-1 HS nhận xét .
-4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận , cử đại diện trình bày .
-HS lắng nghe.
+ HS cả lớp .
Tiết 4: Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN
 A/ Yêu cầu: - HS tập biểu diễn các bài hát đã học trong học kì I.
 - Rèn tính mạnh dạn, tự nhiên khi biểu diễn.
 B/ Chuẩn bị: 6 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài hát.
 C/ Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
33’
5’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS biểu diễn:
- Cho HS ôn lại các bài hát đã học.
- Yêu cầu HS bốc thăm bài, chuẩn bì trong 2 phút.
- Mời lần lượt từng em lên biểu diễn trước lớp theo yêu cầu của phiếu.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Cả lớp hát lại các bài hát đã học: Bài Bạn ơi! lắng nghe, Em yêu hoà bình, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quang thắm mãi vai em,Cò lả(1 lần).
- Lần lượt từng em lên bốc thăm, chuẩn bị trong 2 phút rồi lên biểu diễn trước lớp theo yêu cầu của phiếu.
- Cả lớp theo dõi, cổ vũ.
Tiết 1 : Thể dục: BÀI 36: SƠ KẾT HỌC KỲ I
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I.Mục tiêu : 
- Thực hiện tập hợp hàng ngang , dóng hàng ngang
- Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác tay nhịp nhàng.
- Nhắc lại nội dung cơ bản đã học trong HKI.
-Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động 
II. Đặc điểm – phương tiện :
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
2. Phần cơ bản:
 a) Ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy 
 +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần. 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công 
 +GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những sai thường gặp: Hình thức từng tổ thi biểu diễn với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy. 
 +Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. 
 b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV huớng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi:
 Những trường hợp phạm quy 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ. 
 -Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động.
3. Phần kết thúc: 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp .
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -GV hô giải tán. 
5’
25’
7’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 2 hàng ngang.
-HS đứng theo đội hình tập luyện 2 – 4 hàng dọc. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
THỨ SÁU:
Ngày soạn tháng 12 năm 2009
Ngày dạy tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Địa lý: 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
(Thực hiện theo đề ra của chuyện nôn trường)
*******************************************
Tiết 2: Tập làm văn: 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
(Thực hiện theo đề ra của chuyện nôn trường)
*******************************************
Tiết 3: Toán: 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
(Thực hiện theo đề ra của chuyện nôn trường)
*******************************************
Tiết 4: Kĩ thuật:
Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 4)
I/ Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo sản phẩm đơn giản; có thể sử dụng 2 trong 3 lĩ năng cắt, khâu thêu đã học.
*Ghi chú: Không bắt buộc HS Nam thêu.
- Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 	-Tranh quy trình của các bài trong chương.
 	-Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1’
5’
5’
18
5’
2’
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
 -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.
-HS lên bảng thực hành.
-HS thực hành sản phẩm.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm.
-HS cả lớp.
Sinh ho¹t líp.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* GV đánh giá lại các hoạt động một cách đầy đủ .
a) Về học tập : Trong tuần này, các em cĩ sự cố gắng lớn trong học tập, đi học chuyên cần, hăng say phát biểu xây dựng bài. Tiêu biểu như các bạn:
.
Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số bạn cịn chưa chĩ ý trong học tập 
b) Về vệ sinh : tổ trực quét dọn lớp học sạch sẽ
c) Các hoạt động khác : Mọi hoạt động khác các em đều tham gia tốt.
*Kế hoạch tuần 18 :
Gv bổ sung thêm cho đầy đủ
- Nâng cao chất lượng học tập.
- Đi học đúng giờ, duy trì cơng tác vệ sinh.
- Các hoạt động khác : Tham gia tốt sinh hoạt 15phút đầu giờ 
- Đọc và làm theo báo Đội.
- Hồn thành thu nộp quỹ Đội 
Lớp hát.
* Các tổ trưởng báo cáo, nhận xét trong tổ
* Lớp trưởng đánh giá lại mọi hoạt động của lớp trong tuần qua.
Cho hs tự thảo luận đề đưa ra kế hoạch cho tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4(3).doc