Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 19

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho Hs biết thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số.

- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .

II. Đồ dùng dạy học:

- Thước mét

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán (luyện tập)
Luyện tập: Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho Hs biết thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: 
2. Bài mới:
- Cho Hs giải bài tập trong vở BT
- Đặt tính rồi tính?
 4725 : 15 = 315
 8058: 34 = 237 
 5672 : 42 = 135 (dư 2)
 450 : 27 = 16 (dư 18)
- Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Điền số thích hợp vào ô trống: 
3. Củng cố dặn dò:
6543 : 79 = ?
- Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng.
- Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng chữa.
Ta có phép tính:
 2000 : 30 = 66 (dư 20)
Vậy 2000 gói kẹo xếp vào nhiều nhất 66 hộp và thừa 20 gói.
 Đáp số: 66 hộp thừa 20 gói kẹo.
- Bài 3: Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng chữa
1898 : 73 = 26
 7382 : 87 = 84 (dư 74)
Về nhà ôn lại bài.
________________________________________________________
Tiếng Việt(luyện tập)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II- Đồ dùng dạy- học
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4. Vở BT TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng
c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
 - Viết đoạn văn hay cả bài ?
 - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong 
 - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
 - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu
 - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp 
 - Lưu ý điều gì khi tả ?
 - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
3.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
 - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
- Nghe, mở sách
 - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập.
 Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
 - Viết 1 đoạn
 - Tả bên ngoài chiếc cặp
 - Đặc điểm khác nhau
 - Nghe
 - HS đọc yêu cầu và gợi ý
 - Tả bên trong chiếc cặp
 - Đặc điểm riêng
 - Nghe
 - Nghe nhận xét.
 - Thực hiện.
HS viết lại 2 đoạn văn trên .
___________________________________________
Tiếng Việt (luyện tập)
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Mở rộng vốn từ: Tài năng
I- Mục tiêu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
 - Yêu cầu HS mở vở bài tập
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng 
Chỉ người 
Danh từ
Em 
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
6. Củng cố, dặn dò
- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học.
* Củng cố dặn dò:
 - Hát
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS mở vở làm bài tập.
 - Nêu miệng bài làm.
 - 1 em chữa bảng phụ
 - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được
 - HS đọc yêu cầu
 - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
 nhận xét bài làm của nhau
 - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
 - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
 - 2 HS giỏi đặt câu
_____________________________________________
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Toán (luyện tập)
Luyện tập: Tìm số chia chưa biết, tìm thừa số chưa biết,
giải toán có lời văn.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho Hs biết tìm số chia chưa biết, tìm thừa số và giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ - Vở BT Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: 
2. Bài mới:
- Cho Hs làm các bài tập sau:
Tìm X:
- Nêu cách tìm số chia chưa biết?
Tìm Y:
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
- Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV chấm bài nhận xét:
3. Củng cố dặn dò:
42546 : 37 = ?
- Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng.
26355 : x = 35
 x = 26355 : 35
 x = 753
855 : x = 45
 x = 855 : 45
 x = 19
- Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng chữa.
 y *64 = 8192
 y = 8192 : 64
 y = 128
 y *62 = 1178
 y = 1178 : 62
 y = 19
Bài 4 (Trang 85):
Cả lớp làm vở, 1 em lên chữa bảng.
Về nhà ôn lại bài
 ________________________________________
Toán(luyện tập)
Luyện: Phép chia mà thương có chữ số 0
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS
- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương - Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập . II.Đồ dùng dạy học: - Thước mét III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 88
- Đặt tính rồi tính?
 5974 :58 =? (103)
 31902 : 78 =? (409)
 28350 : 47 = ? (603dư 9)
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét:
3. Củng cố dặn dò:
25200 : 72 =? ( 350)	
4066 : 38 =? (107)
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 3 em lên bảng- cả lớp đổi vở kiểm tra 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
Về nhà ôn lại bài
 ____________________________________________
Tiếng Việt ( luyện tập)
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng.
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
 Hướng dẫn HS luyện tập
a) Luyện mở bài 
 - Gọi HS nêu ý kiến
 - GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2
- GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
 - GV có thể đọc bài làm tốt của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1
 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2
 - Gọi HS đọc bài
 - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
3.Củng cố, dặn dò
 - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
 - 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
 - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài
 - Nêu ý kiến thảo luận
 - HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập 
 - Nộp bài cho GV chấm
 - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
 - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm
 - Nghe
 - Kết bài theo kiểu mở rộng
 - HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái bàn học, cái trống trường)
 - HS lần lợt đọc bài làm
 - Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
___________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 Toán(luyện tập) Luyện : Chia cho số có ba chữ số
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Cách chia cho số có ba chữ số(trường hợp chia hết , chia có dư) - Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác - Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập . II.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 90,91 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
- Đặt tính rồi tính?
 33592 :247 =? (136)
 51865 :253 = ? (205)
 80080 : 157 = ? ( 510 dư 10)
- Giải toán:
- Đọc đề- tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Nêu các bước giải bài toán? - Tìm x?
3. Củng cố dặn dò:
-Tính bằng hai cách: 4095 :315 - 945 : 315 = ?
Bài 1 trang 90: 
Cả lớp làm vào vở - 3 em lên bảng 
Bài 2 trang 90 :
Cả lớp làm vào vở- đổi vở kiểm tra:
Bài 1 trang91: Cả lớp làm vở-3em lên bảng chữa bài.
Bài 2 trang 91:
 Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài
Bài 4 trang 91: 
 cả lớp làm vở 1 em chữa bài -lớp nhận xét
Về nhà ôn lại bài 
 ___________________________________________________
Tiếng Việt( luyện tập)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II- Đồ dùng dạy- học
- Một số chuyện viết về những ngời có tài.Sách truyện đọc lớp 4. Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
* Luyện kể chuyện
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
 - Đề bài yêu cầu kể về ngời như thế nào ?
 - Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
 - Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - GV treo bảng phụ
 - Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn.
 - Tổ chức thi kể chuyện 
3. Củng cố, dặn dò
 - Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì sao?
 - Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở nhà.
 - Sưu tầm thêm những câu chuyện có nội dung tương tự .
 - Hát
 - 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần ... u học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng
 - So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quývà bài Bãi ngô
 - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận cây
 - Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) 
 - GV chốt lời: tả theo thời kì P/triển
Bài tập 2
 - GV treo tranh ảnh cây ăn quả
3. Củng cố dặn dò:
 - 1 em nhắc lại ND ghi nhớ.GV nhận xét.
 - Hát
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND
 - HS làm bài đúng vào vở
* HS đọc bài
 - Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý
 - Lần lượt nêu kết quả bài làm
 - Đọc ND bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS tự so sánh và nêu.
 - HS đọc yêu cầu,trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối
 - 3 em đọc ghi nhớ , lớp học thuộc
 * 1 em đọc yêu cầu , lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài.
đọc yêu cầu, quan sát tranh lập dàn ý miêu tả cây ăn quả( cam, bưởi, quýt, na, mít)
- HS đọc ghi nhớ.
__________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Toán (luyện tập)
Luyện tìm một thành phần chưa biết của phép tính
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng trừ, nhân chia.
- Rèn kỹ năng trình bày loại toán cho đúng
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập sau:
Tìm x?
 a. x - 24138 = 62 975
 b. x + 9898 = 100 000
 c. 39700 - x= 30484
GV chấm bài nhận xét:
Tìm y?
a. y * 5 =106570
b. 517 * y = 151481
c. 450906 : y = 6
d.195906 : y = 634
3. Củng cố dặn dò:
Bài 1: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
a. x - 24138 = 62 975
 x = 62975 + 24138
 x = 87113
b. x + 9898 = 100 000
 x = 100 000 - 9898 
 x =90102. 
c. 39700 - x= 30484
 x = 39700 -30484
 x = 9216
Bài 2:Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa . 195906 : y = 634
 y = 195906 : 634
 y = 309
Về nhà ôn lại bài
 __________________________________________________
Toán (luyện tập)
Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5
I.Mục tiêu: Củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, vở bài tập toán trang 5 tập 2
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài:
- GV nhận xét sửa sai cho HS nêú có:
4. Củng cố dặn dò:
Những số chia hết cho 2 và5 nhưng bé hơn 30 là những số nào?
- 3, 4 em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa 
Số chia hết cho 2 là:
 4568 2050 3576 
Bài 2: cả lớp làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra
Bài 4: 
a.Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
b.Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324
c.Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là :345; 3995
Bài 5: 1em nêu miệng:
Số thích hợp vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:
Về nhà ôn lại bài
______________________________________________________________
Tiếng Việt(luyện tập)
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục tiêu
- HS hiểu được câu kể Ai thế nào? Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.Bảng phụ viết 5 câu kể ở bài 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
* Luyện câu kể Ai thế nào?
Bài tập 1
 - GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, Bài tập 2
 - GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế nào ? GV chốt lời giải Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng
 - Câu 1, 2 :VN biểu thị trạng thái của sự vật
 - Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của người
* Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Treo bảng phụ chép 5 câu kể Ai thế nào?
 * Xác định vị ngữ:
 - Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ)
 - Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ)
Bài tập 2 
 - Gọi HS đọc bài, GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
 - Dặn HS học thuộc ghi nhớ trong bài bài tập.
 - Hát
 - 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
- Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN
 - 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ
 - HD học sinh làm các bài tập trong vở BT
 - HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào vở BT
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ?
 _______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
 Toán(luyện tập)
Luyện : Chia cho số có ba chữ số
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Cách chia cho số có ba chữ số(trường hợp chia hết , chia có dư)
- Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác 
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, vở bài tập toán trang 90,91
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
- Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập toán sau đó chữa bài
GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:
- Đặt tính rồi tính?
 33592 :247 =? (136)
 51865 :253 = ? (205)
 80080 : 157 = ? ( 510 dư 10)
- Giải toán:
- Đọc đề- tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Nêu các bước giải bài toán?
3. Củng cố dặn dò:
Tính bằng hai cách: 4095 :315 - 945 : 315 = ?
Bài 1 trang 90: 
Cả lớp làm vào vở - 3 em lên bảng 
Bài 2 trang 90 :
Bài 1 trang91: Cả lớp làm vở-3em lên bảng chữa bài.
Bài 2 trang 91:
 Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài
Chiều dài khu B:112564 : 263 =429 (m)
Diện tích khu B: 362 *429 = 255298 (m2)
 Đáp số: 255298 (m2)
Bài 4 trang 91: 
 Về nhà ôn lại bài 
 ________________________________________________________
Tiếng Việt ( luyện tập)
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng.
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt.
* Hướng dẫn HS luyện tập
a) Luyện mở bài 
 - Gọi HS nêu ý kiến
 - GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2
 - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
 - GV có thể đọc bài làm tốt của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1
 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2
 - GV giúp HS hiểu từng đề bài
 - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào 
 - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
3.Củng cố, dặn dò
 - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
 - 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
 - 1 em nêu 2 cách kết bài.
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài
 - Nêu ý kiến thảo luận
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập 
 - Nộp bài cho GV chấm
 - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
 - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng)
 - Đọc bảng phụ.
 - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm
 - Nghe
 - Kết bài theo kiểu mở rộng
 - HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái bàn học, cái trống trường)
 - HS lần lợt đọc bài làm
 - Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
______________________________________________________
Tiếng Việt( luyện tập)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh có kĩ năng làm bài luyện tập .
II- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài. Sách truyện đọc lớp 4. Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
* Luyện kể chuyện
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
 - Đề bài yêu cầu kể về ngời như thế nào ?
 - Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
 - Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - GV treo bảng phụ
 - Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn.
 - Tổ chức thi kể chuyện 
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố dặn dò:
 - Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì sao?
 - Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở nhà.
 - Sưu tầm thêm những câu chuyện có nội dung tương tự .
 - Hát
 - 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện, 
 - Lớp nhận xét
 - HS giới thiệu nhanh các chuyện đã chuẩn bị
 - 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1, 2 
 - Kể về người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau
 - SGK, chuyện, nghe người khác kể
 - Lần lượt từng em giới thiệu
 - 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện
 - HS kể trong nhóm
 - Nối tiếp kể trước lớp
 - Mỗi nhóm cử 1 em thi kể 
 - Lớp chọn bạn kể hay nhất
 - Nêu ý nghĩa chuyện
 - Nhiều em nêu ý kiến, giải thích
 - HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGA buoi chieu lop4 tuan920.doc