Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 22

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 22

I.Mục tiêu

 -Rút gọn được phân số. Quy đồng được mẫu số hai phân số.Làm bài tập 1,2, 3SGK.

- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Thước mét, bảng phụ chép bài tập 4

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 17 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
 Toán
Tiết 106: Luyện tập chung
I.Mục tiêu 
 -Rút gọn được phân số. Quy đồng được mẫu số hai phân số.Làm bài tập 1,2, 3SGK.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép bài tập 4
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong SGK trang 118
- Rút gọn các phân số?
- Nêu cách rút gọn phân số?
Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng (= =)
- Quy đồng mẫu số các phân số?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
4 . Củng cố dặn dò : 
GV treo bảng phụ ghi nội dung như bài 4 và cho 2 đội tham gia trò chơi
HS nêu Cách quy đồng mẫu số hai phân số
Bài 1:
 Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 = =; = =
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: 
 Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
Bài 3: 
 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét
a. và 
Ta có : == ; = = 
 (các phần còn lại làm tương tự)
Về nhà ôn lại bài
_______________________________
Tập đọc
Sầu riêng
I- Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạnvăn với giọng có nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. 
-Hiểu ND: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, và nét độc đáo về dáng cây ( Trả lời được CH trong SGK).
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 - Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm.
 - GV đưa ra tranh cây trái sầu riêng
 - GV ghi tên bài
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài
 - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
 - Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
 - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
3. Củng cố, dặn dò
 - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng? 
 - Hát
 - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La
trả lời câu hỏi ND bài.
- HS mở sách
 - Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền
 - Quan sát tranh cây trái sầu riêng
 - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt
 - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài
 - Nghe GV đọc
 - Miền Nam nước ta
KL:tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, và nét độc đáo về dáng cây
 - HS đọc 1 số câu 
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc 
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
học sinh tiếp tục đọc bài, tìm hiểu thêm về cây trái Việt Nam.
_________________________________________________
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
I-Mục tiêu :
-Biết được sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê có quy củ chặt chẽ. Chính sách khuyến khích học tập; đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II- Chuẩn bị :
-Các hình minh hoạ trong SGK
-Phiếu thảo luận nhóm ,các mẩu chuyện về học hành thi cử thời Lê
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ổn định
2.Kiểm tra
Nêu bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê?
3.Bài mới :GT+GĐB
1.HĐ1:Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- GV YC HS đọc SGK,thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau :
+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+Trường học dưới thời Hậu Lê dạy những điều gì?
+Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
GVKL:GD thời Hậu Lê có tổ chức qui củ ,ND học tập là nho giáo
2.HĐ2:Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
Cho Hs hoạt động cả lớp ,yêu cầu HS TLCH:
-Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
Cho lớp thảo luận ,phát biểu ý kiến 
GV kết luận 
GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGKvà tranh ảnh tham khảo thêm
 4 . Củng cố dặn dò : 
Nhận xét giờ . 
HS đọc SGK thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong phiếu 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến 
-HS đọc SGK,nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS phát biểu một ý kiến)
+Tổ chức lễ xướng danh
+Tổ chức lễ vinh qui 
+Khắc tên người đỗ cao vào biađá 
+Kiểm tra định kì trình độ quan lại ...
 về học bài ,chuẩn bị giờ sau
 __________________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 107: So sánh hai phân số có cùng mẫu số
I.Mục tiêu: 
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.Làm bài tập 1,2 SGK.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép quy tắc 
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Nêu một vài phân số?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:So sánh hai phân số cùng mẫu số
- GV vẽ đoạn thẳng AB; chia đoạn AB thành5 phần bằng nhau(như SGK).
- Đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB?
- Đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB?
- So sánh độ dài hai đoạn thẳng AD và AC?
Vậy: 
- Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
b.Hoạt động 2: Thực hành
So sánh hai phân số:
< mà= 1 nên< 1
 > mà= 1 nên> 1
Nêu nhận xét ?
4 . Củng cố dặn dò : 
GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc
-3,4 em nêu
- AD =AB
- AC =AB
- Độ dài đoạn thẳng AD dài hơn độ dài đoạn thẳng AC
Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
> 1; > 1 ; < 1; < 1
-1em nêu nhận xét:
Về nhà ôn lại bài
________________________________________________
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân- Trò chơi : Đi qua cầu.
I. Mục tiêu
 -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng .
 Biết cách so dây,quay dây nhịp điệu và nhảy mỗ khi dây đến.
 -Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, 2 quả bóng - HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
+ Cho HS khởi động kĩ các khớp
+ Gv nhắc lại và làm động tác so dây, chao dây, quay dây, kết hợp với giải thích từng cử động để HS nắm được.
- Gọi HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây
- Chia nhóm yêu cầu HS tập nhảy dây
b) Trò chơi: Lăn bóng. Cho HS từng tổ thực hiện trò chơi một lần. GV nhận xét uốn nắn những em chưa làm đúng.
- GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- GV hệ thống bài học - Giao BT về nhà.
x x x x
x x x x *
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- HS xoay các khớp
- Đi đều theo hành dọc trên địa hình tự nhiên
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dâyvài lần rồi mới nhảy có dây.
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu.
______________________________________________
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục tiêu:
 - Hiểu được nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
 -Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Viết được đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chép kết luận( 63 SGV).
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
* Phần nhận xét
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc đoạn văn
 - Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm được
 - Bài tập 2
 - GV mở bảng lớp
 - Chốt lời giải đúng
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh 
 - GV kết luận: Treo bảng phụ ghi sẵn
* Phần ghi nhớ
* Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn.
 Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh viết 
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
 - Hát
 - 1 em đọc ghi nhớ bài trước
 - 1 em làm lại bài tập 2
 - Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - HS đọc đoạn văn, trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào? lần lượt đọc các câu tìm được.
 - HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm xác định CN trong mỗi câu
 - 4 em có ý kiến đúng lên làm bài ( gạch dưới chủ ngữ mỗi câu)
- CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
 - HS đọc kết luận 
 - 3 em đọc ghi nhớ, 1 em lấy ví dụ
- Lần lượt đọc 5 câu kể Ai thế nào trong đoạn văn
- 1 em đọc 5 câu 
 - 5 em lần lượt xác định CN trong mỗi câu.
 - HS đọc yêu cầu
 - HS viết đoạn văn, lần lượt đọc bài viết 
 - 2 em đọc ghi nhớ.
_______________________________________________
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, giải trí, dùng để báo hiệu. Tác hại của tiếng ồn. Một số biện pháp chống tiếng ồn. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống
3- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
- GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thưởng thức?
 - Loại nào không ưa thích?
B1: Cho HS làm việc nhóm
 - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống
B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
B1: HS đọc và quan sát hình trang 88
 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK
B2: Các nhóm trình bày trước lớp
 - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn 
 - GV kết luận như mục bạn cần biết
+ HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
B1: Cho học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm
B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung
4. Củng cố, dặn dò: Về học bài.
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - N ...  đẹp của con người: đẹp, xinh, xinh tươi.
 - Từ tả nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, lịch sự
Bài tập 2 - Gọi HS đọc bài
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên,cảnh vật
 - Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ,
b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người: xinh xắn, lộng lẫy, rực rỡ,
Bài tập 3
 - GV ghi nhanh 1-2 câu lên bảng,phân tích để xác định đúng sai
Bài tập 4 - 1 em làm bảng.
 - GV nhận xét chốt ý đúng
3.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau
 - Hát
 - 2 em đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây có dùng câu kể: Ai thế nào ?
 - Nghe, mở sách.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm
 - HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - Lớp nhận xét
 - 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm
 - Trao đổi cặp ghi kết quả vào nháp
- HS làm miệng bài 3
 - Lần lượt đọc câu
- HS đọc
 - 1 em đọc nội dung
 - Đọc bài đúng
__________________________________________
Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. Trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất; trộng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ và đúng kỹ thuật
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu có chứa đầy đất. Cuốc, dầm xới, bình tưới nước
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Nêu q/ trình k/ thuật gieo hạt
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
+ HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con
 - Cho HS đọc nội dung SGK và hỏi
 - Nhắc lại các bước gieo hạt
 - So sánh công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con
 - Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong, gầy yếu, sâu bệnh,...
 - Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
 - Cho HS quan sát hình SGK để nêu các bước trồng cây con
 - GV nhận xét và giải thích: Cần phải biết được khoảng cách thích hợp đối với các loại cây. Hốc trồng cây không quá sâu, rộng hay nông, hẹp mà phải phù hợp với cây giống. Nên cho một ít phân chuồng đã ủ mục để cây con khi bén rễ có chất dinh dưỡng. ấn chặt đất và tưới nước giúp cây không bị nghiêng và héo.
+ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
 - GV hướng dẫn cách trồng như trong SGK và làm mẫu, giải thích các yêu cầu kỹ thuật
3 . Củng cố dặn dò : 
 - Hát
 - 2 HS trả lời
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
 - Vài HS trả lời
 - Cũng như gieo hạt, trồng cây con cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất
 - Chọn cây con khoẻ khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt
 - Đất trồng cây con được làm nhỏ tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây phát triển và thuận lợi đi lại chăm sóc
 - HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
 - HS lắng nghe 
 - HS quan sát theo dõi và lắng nghe
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
 Toán
Tiết 110: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Củng cố về so sánh hai phân số . Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.Làm bài tập 1,2,3 SGK.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét. 
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK
- So sánh hai phân số?:
- So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau ?
- So sánh hai phân số có cùng tử số?
 So sánh và
Ta có: = = ; = =
Vì > nên >
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
4 . Củng cố dặn dò : 
Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn;; ?
-3,4 em nêu
- Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 vì ==
(các phép tính còn lại làm tương tự)
- Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
(các phép tính còn lại làm tương tự)
- Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài-lớp nhận xét 
- 1- 2 em nêu: hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn
_______________________________________________
	Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I- Mục tiêu:
-Nhận biếtđược những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây mà em thích.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép lời giải bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
*Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
GV nhận xét,chốt ý đúng
a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa
b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
 - Treo bảng phụ
+ Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
+ Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong năng chiều.
Bài tập 2
 - GV chấm 6-7 bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
 - Đọc 2 đoạn còn lại trong bài
 - Hát
 - 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vườn trường mà em thích.
 - Nghe, mở sách.
 - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lá bàng, Cây sồi già.
 - HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm chú ý, lần lượt nêu trước lớp
 - 1-2 em nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá
 - HS đọc yêu cầu
 - HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích.
 - Cây bảng, tả lá bàng
 - Cây hoa lan, tả bông hoa.
 - HS thực hành viết đoạn văn
 - 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt
___________________________________
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân- Trò chơi : Đi qua cầu
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng , 
biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn
II.Đồ dùng dạy học
- GV: còi, 2 quả bóng - HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
+ Cho HS khởi động kĩ các khớp
+ Gv nhắc lại và làm động tác so dây, chao dây, quay dây, kết hợp với giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dâyvài lần rồi mới nhảy có dây. 
- Chia nhóm yêu cầu HS tập nhảy dây
b) Trò chơi: Lăn bóng. Cho HS từng tổ thực hiện trò chơi một lần. GV nhận xét uốn nắn những em chưa làm đúng.
- GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- GV hệ thống bài học - Giao BT về nhà.
x x x 
x x x *
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- HS xoay các khớp
- Đi đều theo hành dọc trên địa hình tự nhiên
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
-HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây
-HS từng tổ thực hiện trò chơI một lần.
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu. 
___________________________________
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống (Tiết2)
I. Mục tiêu: 
-Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, giải trí, dùng để báo hiệu. Tác hại của tiếng ồn. Một số biện pháp chống tiếng ồn. Thực hện quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng.
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống
3- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
- GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thưởng thức?
 - Loại nào không ưa thích?
B1: Cho HS làm việc nhóm
 - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống
B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
B1: HS đọc và quan sát hình trang 88
 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK
B2: Các nhóm trình bày trước lớp
 - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn 
 - GV kết luận như mục bạn cần biết
+ HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
Các nhóm trình bày và thảo luận chung
4 . Củng cố dặn dò : 
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- Học sinh trả lời và giải thích
 - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống
 - Các nhóm báo cáo kết quả và phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra
 - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời
- Học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm
 - Các nhóm trình bày kết quả
 - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk
Về học bài.
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp tuần 22
I- Mục tiêu
 - Học sinh thấy được ưu điểm và tồn tại của mình trong tuần để có biện pháp khắc phục và phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo. Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. 
 - Giáo dục HS có ý thức xây dựng tập thể lớp . Giáo dục an toàn giao thông.Rèn kĩ năng sống cho học sinh, bảo vệ môi trường, chăm sóc khu di tích lịch sử .
II- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
- Đánh giá nhận xét chung : * Nề nếp , Học tập , Vệ sinh :
- GV HD HS tự nhận xét - đánh giá xếp loại HS - GV chốt lại ý kiến 
- Biện pháp: Mỗi hs tự đưa ra biện pháp của mình.
 - GV chốt lại các ý kiến chọn biện pháp áp dụng cho lớp thật phù hợp.
 2. Phương hướng tuần 22 : GV nêu kế hoạch tuần 22
* Nề nếp : Đi học đầy đủ, đúng giờ. Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết. Các em ngoan ngoãn, lễ phép. Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy. 
* Học tập : Sách vở, đồ dùng đầy đủ. Chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài. Chữ viết cần rèn nhiều đẹp . 
* Vệ sinh :Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ. Khăn quàng, guốc dép đầy đủ. Đồng phục đúng quy định. Thể dục giữa giờ đều đẹp. Lao động vệ sinh đúng vị trí được phân công .
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp tập trung nội dung trọng tâm : Giáo dục an toàn giao thông.Rèn kĩ năng sống cho học sinh, bảo vệ môi trường, chăm sóc khu di tích lịch sử 
 3. Củng cố, dặn dò: Đọc báo đội .
_______________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop4 tuan 21cktkn.doc