Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 8 - Tiết 8, Bài 7: Độ dài đoạn thẳng - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 8 - Tiết 8, Bài 7: Độ dài đoạn thẳng - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì?

- Học sinh biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng

- Làm quen với một số dụng cụ đo.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: phấn màu, thước thẳng có vạch chia, một số loại thước thông dụng trên thực tế

- Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng có vạch chia.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)

+ Đoạn thẳng AB là gì?

+ Áp dụng: vẽ đoạn thẳng CD cắt đoạn thẳng EF tại I

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1251Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 8 - Tiết 8, Bài 7: Độ dài đoạn thẳng - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	 BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Tiết PPCT: 8	 
Mục Tiêu:
Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì?
Học sinh biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng
Làm quen với một số dụng cụ đo.
Chuẩn Bị:
Giáo viên: phấn màu, thước thẳng có vạch chia, một số loại thước thông dụng trên thực tế
Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng có vạch chia.
Tiến Trình Bài Dạy:
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’)
+ Đoạn thẳng AB là gì?
+ Áp dụng: vẽ đoạn thẳng CD cắt đoạn thẳng EF tại I
Dạy học bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
15’
10’
5’
HĐ1: đo đoạn thẳng
GV: giới thiệu về thước thẳng và cách vạch chia: mm, cm, dm, m
GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng AB, cả lớp vẽ vào vở
GV: giới thiệu cách đo:
+ Đặt vạch 0 tại A
+ Xem B ngay vạch nào của thước thì đó là độ dài đoạn thẳng AB
GV: Yêu cầu HS đọc kết quả
GV: giới thiệu kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB
GV: Cho HS dùng thước đo 1 số vật dụng như: tập, vở, viết, . . .
GV: Dùng thước đo chiều dài, chiều rộng của bàn giáo viên.
GV: giới thiệu nhận xét/117
GV: Cho HS chia nhóm đọc SGK/117 để so sánh sự khác nhau giữa đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng.
HĐ2: So sánh hai đoạn thẳng:
A
B
C
D
E
G
GV: vẽ 3 đoạn thẳng:
GV: gọi mỗi HS lên đo
GV: Yêu cầu HS sử dụng 3 kí hiệu: = , > , < để so sánh 3 đoạn thẳng trên.
GV: Cho HS giải ? 1
HĐ3: Quan sát các dụng cụ đo độ dài:
GV: Giới thiệu 1 số thước đo giới thiệu ở ? 2
GV: Giới thiệu đơn vị độ dài nước Anh (inch) ở ? 3. Cho HS đo, tính:
1 inch = ? mm
HS: Nghe giảng
HS: vẽ hình
HS: Nghe giảng
HS: đọc kết quả
HS: nghe giảng
HS: đo 
HS: quan sát, thực hành với GV
HS: Nghe giảng
HS: so sánh:
đoạn thẳng là hình ảnh, độ dài đoạn thẳng là số đo
HS: Quan sát
HS: đo
HS: AB = CD
AB < EG
CD < EG
HS: giải ? 1
HS: nghe giảng, quan sát
HS: nghe giảng
A
B
1/- Đo đoạn thẳng:
 AB = 3cm
Cách đo: (SGK/117)
Nhận xét:
+ Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài
+ Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương
2/- So sánh hai đoạn thẳng:
A
B
C
D
E
G
AB = . . . . . 
CD = . . . . . 
EG = . . . . . 
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (8’)
GV: Cho HS giải bài 42/119; Bài 43/119
Gợi ý: Bài 42/119
+ Đo độ dài đoạn thẳng AB và AC
+ So sánh (AB = AC)
Bài 43/119
+ Đo độ dài các cạnh AB, AC, BC
+ Sắp xếp. (AC < AB < BC)
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Về nhà học bài theo SGK.
BTVN: bài 44/119
Xem trước bài mới: “Khi nào thì AM + MB = AB?”
Cần chuẩn bị:
+ thước thẳng có vạch chia
+ xem trước một số dụng cụ đo khoảng cách trên mặt đất trang 120

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 08,08.doc