Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường TH Suối Bạc

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường TH Suối Bạc

CHỦ ĐIỂM THÁNG 8 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Tuần 4

NỘI QUY CỦA TRƯỜNG LỚP. NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI ĐỐI VỚI SAO

I/ Mục tiêu:

 Đội viên nắm được nội quy của trường, lớp

 Ñoäi vieân naém ñöôïc nhieäm vuï cuûa Ñoäi ñoái vôùi Sao

II/ Chuẩn bị:

 GV chuẩn bị một số nội quy của trường, của lớp.

III/ Các hoạt động chính.

 

doc 84 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường TH Suối Bạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM 	THÁNG 8	TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần 4 	
NỘI QUY CỦA TRƯỜNG LỚP. NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI ĐỐI VỚI SAO
I/ Mục tiêu:
	Đội viên nắm được nội quy của trường, lớp
 Ñoäi vieân naém ñöôïc nhieäm vuï cuûa Ñoäi ñoái vôùi Sao
II/ Chuẩn bị:
	GV chuẩn bị một số nội quy của trường, của lớp.
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
4-5’
10-15'
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt.
Hoạt động 2: Học tập nội quy của trường, của lớp, của Đội.
- Yêu cầu các phân đội thảo luận và nêu nội quy của trường, của lớp, của đội.
- Tổng hợp ý kiến và đưa ra một số nội quy
* Nội quy chung của trường, của lớp, của Đội:
+ Veà hoïc taäp: Ñi hoïc chuyeân caàn, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. Trong lôùp chaêm chuù nghe thaày, coâ giaûng baøi. Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp.
+ Veà neà neáp: Thöïc hieän toát neà neáp taùc phong khi tôùi tröôøng: Maëc ñoàng phuïc, ñeo khaên quaøng, mang deùp coù quai sau. Ra vaøo lôùp ñuùng giôø, khoâng ñi hoïc quaù sôùm.
+ Veà veä sinh: Giöõ gìn veä sinh caù nhaân saïch seõ, Thöïc hieän toát veä sinh tröôøng, lôùp, khu veä sinh. Khoâng aên quaø xaû raùc, ñi tieåu tieän baäy.
+ Veà ñaïo ñöùc: Leã pheùp vôùi thaày, coâ giaùo vaø ngöôøi lôùn tuoåi. Ñoaøn keát giuùp ñôõ baïn beø. Khoâng tham lam, laõng phí 
- Cả lớp tập hợp đội hình 4 hàng dọc, chuyển sang đội hình hàng ngang.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 4 phân đội thảo luận và đưa ra nội quy.
- Một số ĐV nêu, các ĐV khác bổ sung cho đầy đủ.
- Một số ĐV nhắc lại các nội quy vừa học.
HS lúng túng Gv giúp đỡ
IV/ Kết thúc: ( 1-2’) 
GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.	Dặn ghi nhới và thực hiện những nội quy của trường, của lớp , của đội để học tập đạt kết quả
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: HIỂU BIẾT VỀ ĐỘI TNTP HCM VÀ BÁC HỒ
Tuần 1 	TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỘI - BIẾT NGÀY THÀNH LẬP ĐỘI VÀ KHẨU HIỂU CỦA ĐỘI ( HIỂU RÕ KHẨU HIỆU ĐỘI) ,NHIỆM VỤ ĐỘI VIÊN	
I/ Mục tiêu:
	Đội viên nắm lịch sử Đội,biết được ngày thành lập Đội ,khẩu hiệu Đội ( hiểu rõ khẩu hiệu Đội)
 Ñoäi vieân naém ñöôïc nhieäm vuï cuûa Ñoäi.
II/ Chuẩn bị:
	GV chuẩn bị về một số tranh ảnh về Đội
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
4-5’
10-15'
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt.
Hoạt động 2: Học tập lịch sử Đội,ngày thành lập Đội ,khẩu hiệu Đội và naém ñöôïc nhieäm vuï cuûa Ñoäi.
- Yêu cầu các phân đội thảo luận và nêu lịch sử.khẩu hiệu và nhiệm vụ của đội.
- Tổng hợp ý kiến và đưa ra một số nội quy
* Nội quy của Đội:
+ Veà hoïc taäp: Ñi hoïc chuyeân caàn, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. Trong lôùp chaêm chuù nghe thaày, coâ giaûng baøi. Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp.
+ Veà neà neáp: Thöïc hieän toát neà neáp taùc phong khi tôùi tröôøng: Maëc ñoàng phuïc, ñeo khaên quaøng, mang deùp coù quai sau. Ra vaøo lôùp ñuùng giôø, khoâng ñi hoïc quaù sôùm.
+ Veà veä sinh: Giöõ gìn veä sinh caù nhaân saïch seõ, Thöïc hieän toát veä sinh tröôøng, lôùp, khu veä sinh. Khoâng aên quaø xaû raùc, ñi tieåu tieän baäy.
+ Veà ñaïo ñöùc: Leã pheùp vôùi thaày, coâ giaùo vaø ngöôøi lôùn tuoåi. Ñoaøn keát giuùp ñôõ baïn beø. Khoâng tham lam, laõng phí 
- Cả lớp tập hợp đội hình 4 hàng dọc, chuyển sang đội hình hàng ngang.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 4 phân đội thảo luận và đưa ra nội quy.
- Một số ĐV nêu, các ĐV khác bổ sung cho đầy đủ.
- Một số ĐV nhắc lại các nội quy vừa học.
HS lúng túng Gv giúp đỡ
IV/ Kết thúc: ( 1-2’) 
GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.	Dặn ghi nhới và thực hiện những nội quy của trường, của lớp , của đội để học tập đạt kết 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: HIỂU BIẾT VỀ ĐỘI TNTP HCM VÀ BÁC HỒ
TUẦN 2	BIẾT CÁC NĂM ĐỔI TÊN CỦA ĐỘI ,BIẾT TIỂU SỬ KIM ĐỒNG – THAM GIA HƯỚNG DẪN SAO NHI ĐỒNG HOẠT ĐỘNG	
I/ Mục tiêu:
	HS biết về Đội TNTPHCM qua các lần đổi tên đồng thời biết tiểu sử của Kim Đồng
	Hướng dẫn các sao nhi đồng hoạt động
II/ Chuẩn bị:
	GV thuộc các lần đổi tên,tiểu sử Kim Đồng..
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
4-5’
28-30’
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt.
Hoạt động 2: Đội TNTPHCM qua các lần đổi tên đồng thời biết tiểu sử của Kim Đồng
- GV HD cho HS hiểu rõ các lần đổi tên của Đội và kể tiểu sử Kim Đồng cho HS nghe.
- GV biết thực hiện qui trình hướng dẫn sao nhi đồng sinh hoạt
- Cả lớp tập hợp đội hình hàng dọc.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Cả chi đội hát lại bài hát 
- Theo dõi 
- ĐV làm mẫu 
- Theo dõi và làm theo.
- Tất cả sao thực hiện.
Tất cả đội viên thực hiện.
HS chưa thuộc Gv giúp đỡ
IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà học thuộc bài hát Đội ca để hát trong mỗi buổi sinh hoạt đội.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: HIỂU BIẾT VỀ ĐỘI TNTP HCM VÀ BÁC HỒ
TUẦN 3	THỰC HIỆN ĐÚNG CÁC YÊU CẦU VỀ NGHI THỨC ĐỘI - HƯỚNG DẪN ĐỘI HÌNH - ĐỘI NGŨ
I/ Mục tiêu:
	Hướng dẫn ĐV các kỹ năng đội viên: Chào, tháo thắt khăn quàng, hô –đáp khẩu hiệu đội. 
	Đội viên nắm vững các kỹ năng của người đội viên
II/ Chuẩn bị:
	GV nắm được các kỹ năng trên
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
4-5’
28-30’
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt.
Hoạt động 2: Giới thiệu kĩ năng đội viên 
- GV nêu một số kĩ năng của đội viên
- Lắng nghe và sửa sai, nhận xét đánh giá từng phân đội.
- Chào đội viên:
- Hô- Đáp khẩu hiệu đội.
- Tháo, thắt khăn quàng
- Ôn luyện baøi Ñoäi ca
- Cả lớp tập hợp đội hình hàng dọc.
- Theo dõi, lắng nghe.
HS làm theo khẩu lệnh
- Theo dõi và làm theo.
- Tất cả đội viên thực hiện.
- Chi đội trưởng hô cho chi đội thực hiện
- Theo dõi và làm theo.
- Tất cả đội viên thực hiện.
- Chi đội trưởng hô cho chi đội thực hiện.
- Chi đội trưởng hô cho chi đội thực hiện.
- Chi đội trưởng điều khiển các bạn ôn lại các nội dung vừa học.
- Tất cả đội viên thực hiện.
HS lúng túng Gv giúp đỡ
IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: HIỂU BIẾT VỀ ĐỘI TNTP HCM VÀ BÁC HỒ
TUẦN 4	KỂ ,ĐỌC ,ĐƯỢC MỘT SỐ CÂU CHUYỆN ,BÀI HÁT,BÀI THƠ VỀ BÁC HỒ
TẬP MHTT: BÀI” EM YÊU MÙA HÈ QUÊ EM”
I/ Mục tiêu:
	Hướng dẫn ĐV biết kể ,đọc được một số câu chuyện ,bài hát ,bài thơ về Bác Hồ
	Đội viên nắm vững các động tác múa bài “ Em yêu mùa hè quê em”
II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số truyện,bài hát ,bài thơ về Bác Hồ
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
4-5’
14-15’
14-15’
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt.
Hoạt động 2: GT baøi thô veà Baùc Hoà
Mắt Bác trên cao 
Trên non cao đã sáng ngời đôi mắt Bác 
Không phải mắt Người khi ngắm một vầng trăng hay đọc một câu thơ 
Không phải hồ thu hay là gương ngọc 
Để khóc cười những số phận riêng ta... 
Mà mắt lịch sử giương giữa trời bão táp 
Mắt từng ngắm trăm dân tộc quốc gia đi những thế cờ 
Những thế non sông. Nay định đoạt 
Bước đường trường cách mạng sẽ xông pha. 
Mắt thấy rụng các đế quốc sỏ sừng, các triều vua vạn đại 
Nhân dân xô trong sức cuộn băng hà, 
Thấy Hồng Lĩnh, Trường Sơn vươn vai Phù Đổng lại 
Dòng Thương bi ca rồi sẽ hùng ca. 
Có phải nhìn bằng mắt đâu, Bác nhìn với trái tim mình 
Vô hạn thương yêu, vô hạn cảm tình 
Trái tim ấy nghìn năm còn đập mãi 
Đâu đời cần nhân ái lại hồi sinh. 
Vạn xác máy bay thù hôm nay Người cũng nhìn thấy trước 
Mắt mở ra không khép lại bao giờ 
Dẫu ta bay đến thiên thể nào chói mắt 
Hoạt động 3: Đội viên nắm vững các động tác múa bài “ Em yêu mùa hè quê em”
Thì cũng trong ánh sáng đường bay của chính Bác Hồ cho. Mắt Bác trên cao 
Trên non cao đã sáng ngời đôi mắt Bác 
Không phải mắt Người khi ngắm một vầng trăng hay đọc một câu thơ 
Không phải hồ thu hay là gương ngọc 
Để khóc cười những số phận riêng ta... 
Mà mắt lịch sử giương giữa trời bão táp 
Mắt từng ngắm trăm dân tộc quốc gia đi những thế cờ 
Những thế non sông. Nay định đoạt 
Bước đường trường cách mạng sẽ xông pha. 
Mắt thấy rụng các đế quốc sỏ sừng, các triều vua vạn đại 
Nhân dân xô trong sức cuộn băng hà, 
Thấy Hồng Lĩnh, Trường Sơn vươn vai Phù Đổng lại 
Dòng Thương bi ca rồi sẽ hùng ca. 
Có phải nhìn bằng mắt đâu, Bác nhìn với trái tim mình 
Vô hạn thương yêu, vô hạn cảm tình 
Trái tim ấy nghìn năm còn đập mãi 
Đâu đời cần nhân ái lại hồi sinh. 
Vạn xác máy bay thù hôm nay Người cũng nhìn thấy trước 
Mắt mở ra không khép lại bao giờ 
Dẫu ta bay đến thiên thể nào chói mắt 
Thì cũng trong ánh sáng đường bay của chính Bác Hồ cho. 
HS thực hiện
HS lúng túng Gv gọi ý giúp đỡ
IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: TỰ HÀO TỔ QUỐC VIỆT NAM
TUẦN 2	BIẾT NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ KHI BÁC HỒ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ,BIẾT KỂ CHUYỆN THÁNH GIÓNG, TRẦN QUỐC TOẢN,LÊ LỢI ,QUANG TRUNG	
I/ Mục tiêu:
	HS biết các giai đoạn trước và sau khi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước .
	HS biết kể được các câu chuyện về Thánh Gióng, Trần Quốc Toản,Lê Lợi,Quang Trung.
II/ Chuẩn bị:
	Một số mẫu chuyện về Bác Hồ về Thánh Gióng, Trần Quốc Toản,Lê Lợi,Quang Trung.
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
4-5’
6-7’
6-7’
3-4’
10-12’
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt.
Hoạt động 2:Các giai đoạn trước và sau khi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước .
GV nêu rõ các gia đoạn cho HS biết
GV yêu cầu HS nghe và trả lời một số câu hỏi “ Ai nhanh nhất”
Hoạt động 3: Biết kể được các câu chuyện về Thánh Gióng, Trần Quốc Toản,Lê Lợi,Quang Trung.
- Hướng dẫn chi đội ôn như hoạt động 2.
Hoạt động 4: Ôn các câu chuyện đã học
Hoạt động 5: Ôn các động tác múa các bài HMTT đã học
- Yêu cầu ĐV nêu tên các động tác tại chỗ
- Kết luận và giới thiệu một số động tác:
- Hướng dẫn cho cả lớp ôn các động tác trên.
- Theo dõi, sửa sai kịp thời.
Uốn nắn sửa sai
- Cả lớp tập hợp đội hình hàng dọc.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Cả chi đội hát lại bài hát 
- 4 phân đội trưởng tổ chức cho phân đội mình ôn luyện.
- Ôn cả chi đội.
- Một số ĐV nhắc lại các câu chuyện đã được nghe
- Một số em nêu
- Chi đội trưởng hô cho chi đội thực hiện.
- Chi đội trưở ... ai dây thừng khác tiết diện.
Nút số 8 (figure-of-eight knot) là một loại nút dây. Nó rất là quan trọng và có công dụng như một phương pháp chặn dây thừng không bị tuột khỏi các dụng cụ thiết bị cột dây trong đi thuyền buồm và leo núi
Lắng nghe
Thực hiện 
Lắng nghe
Thực hiện 
Theo đội hình vòng tròn thi nhau nói về đặc điểm của từng loại nút thắt
IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học.
TUẦN 27	Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
 ÔN LUYỆN NÚT DÂY; GIỚI THIỆU NÚT THẦY TU, NỐI DÂY
BÀI HÁT MÚA CHỦ ĐỀ
I/ Muïc tieâu:
 Cho HS nắm được loại nút thầy tu, nối dây; ôn luyện các laọi nút dây đã học
Học các bài hát múa theo chủ đề
Thöïc hieän toát caùc kó naêng ÑV
II/ Chuaån bò:
Soå tay ñoäi vieân
Baøi haùt muùa theo chuû ñeà
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt
Hoạt động 2: Bài hát múa theo chủ đề
Hoạt động 3: Giới thiệu một số loại nút 
Nút dẹp đơn:là một nút dây đơn giản và thông dụng, được dùng để thắt hai đầu của một sợi dây để giử chặt một vật. Cách thắt nút dẹt
Mỗi tay nắm giữ một đầu của sợi dây. Ðưa đầu dây trái lên trên đầu dây phải rồi luồn xuống dưới. 
Ðầu dây phải đưa lên trên đầu dây trái rồi luồn xuống dưới. 
Kéo 2 đầu dây chặt lại tạo thành nút dẹt.
Nút thợ dệt đơn: một loại nút dây có liên hệ cấu trúc với nút ghế đơn. Nó được thắt nhanh chóng và hữu dụng để nối hai dây thừng khác tiết diện.
Nút số 8 (figure-of-eight knot) là một loại nút dây. Nó rất là quan trọng và có công dụng như một phương pháp chặn dây thừng không bị tuột khỏi các dụng cụ thiết bị cột dây trong đi thuyền buồm và leo núi
Nút đôi:giống nút đơn còn gọi là nút thầy tu.
Lắng nghe
HS đứng theo đội hình vòng tròn, triển khai bài múa hát tập thể theo chủ đề
Thực hiện 
Lắng nghe
Thực hiện 
Theo đội hình vòng tròn thi nhau nói về đặc điểm của từng loại nút thắt
IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học.
TUẦN 28	Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA MỘT CON VẬT NUÔI
ÔN LUYỆN VỀ 5 LOẠI NÚT THẮT
BÀI HÁT MÚA THEO CHỦ ĐỀ
I/ Muïc tieâu:
 Giơi thiệu sơ lược về đặc điểm sinh sản của bò
Ôn luyện 5 loại nút thắt
Thöïc hieän toát caùc kó naêng ÑV
II/ Chuaån bò:
Soå tay ñoäi vieân
Baøi haùt muùa theo chuû ñeà
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt
Hoạt động 2: Bài hát múa theo chủ đề
Hoạt động 3: Giới thiệu một số loại nút 
Nút dẹp đơn:là một nút dây đơn giản và thông dụng, được dùng để thắt hai đầu của một sợi dây để giử chặt một vật. Cách thắt nút dẹt
Mỗi tay nắm giữ một đầu của sợi dây. Ðưa đầu dây trái lên trên đầu dây phải rồi luồn xuống dưới. 
Ðầu dây phải đưa lên trên đầu dây trái rồi luồn xuống dưới. 
Kéo 2 đầu dây chặt lại tạo thành nút dẹt.
Nút thợ dệt đơn: một loại nút dây có liên hệ cấu trúc với nút ghế đơn. Nó được thắt nhanh chóng và hữu dụng để nối hai dây thừng khác tiết diện.
Nút số 8 (figure-of-eight knot) là một loại nút dây. Nó rất là quan trọng và có công dụng như một phương pháp chặn dây thừng không bị tuột khỏi các dụng cụ thiết bị cột dây trong đi thuyền buồm và leo núi
Nút đôi:giống nút đơn còn gọi là nút thầy tu.
Hoạt động 4: Nêu đặc điểm sinh sản của bò:
ĐV có vú, động đực thụ tinh và mang thai khoảng 9 tháng, sinh con, nuôi bằng sữa mẹ.
Lắng nghe
HS đứng theo đội hình vòng tròn, triển khai bài múa hát tập thể theo chủ đề
Thực hiện 
Lắng nghe
Thực hiện 
Theo đội hình vòng tròn thi nhau nói về đặc điểm của từng loại nút thắt
IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học.
TUẦN 29	Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
GIỚI THIỆU CÁCH HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RUỒI MUỖI
BÀI HÁT MÚA THEO CHỦ ĐỀ
I/ Muïc tieâu:
 Giơi thiệu sơ lược về đặc điểm sinh sản của ruồi muỗi, từ đó nêu ra cách hạn chế sự sinh sản của chúng.
 tập bài hát múa theo chủ đề
Thöïc hieän toát caùc kó naêng ÑV
II/ Chuaån bò:
Soå tay ñoäi vieân
Baøi haùt muùa theo chuû ñeà
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt
Hoạt động 2: Bài hát múa theo chủ đề
 Hoạt động 3: Giới thiệu tác hại Ruồi, muỗi,không chỉ gây phiền phức mà chúng còn mang theo các vi trùng, vi khuẩn từ những nơi kém vệ sinh nhất tới nguồn thức ăn của con người thông qua đặc điểm sống của chúng. Từ những nguyên nhân của ruồi có thể gây ra ngộ độc thức ăn, tiêu chảy, kiết lỵ, thương hàn, sốt xuất huyết, sốt vàng daRiêng đối với loài gián còn thải ra nhiều mùi hôi tại những khu vực bị chúng tấn công.
Cách hạn chế: Vệ sinh sạch sẽ, dọn nha thoáng mát, hạn chế sự xuất hiện của côn trùng
Hạn chế nước đọng và đắp các trũng nước đọng
Hoạt động 4: Nêu đặc điểm sinh sản của bò:
ĐV có vú, động đực thụ tinh và mang thai khoảng 9 tháng, sinh con, nuôi bằng sữa mẹ.
Lắng nghe
HS đứng theo đội hình vòng tròn, triển khai bài múa hát tập thể theo chủ đề
Thực hiện 
Lắng nghe
Thực hiện 
Theo đội hình vòng tròn thi nhau nói về đặc điểm của từng loại nút thắt
 IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học.
TUẦN 30	Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
GIỚI THIỆU MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG VỀ RĂNG MIỆNG
BÀI HÁT MÚA THEO CHỦ ĐỀ
I/ Muïc tieâu:
 Giơi thiệu sơ lược một số bệnh thông thường về răng miệng, cách phòng bệnh Tập bài hát múa theo chủ đềThöïc hieän toát caùc kó naêng ÑV
II/ Chuaån bò:Soå tay ñoäi vieân Baøi haùt muùa theo chuû ñeà
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt
Hoạt động 2: Bài hát múa theo chủ đề
 Hoạt động 3: Giơi thiệu sơ lược một số bệnh thông thường về răng miệng, cách phòng bệnh 
 Sâu răng Bệnh sâu răng cùng với bệnh quanh vùng răng là những bệnh phổ biến nhất của ngành Nha khoa và hiện đang có chiều hướng tăng cao ở nước ta do thay đổi trong lối sống, thói quen sinh hoạt cũng như chế độ ăn uống có quá nhiều đường.Bệnh sâu răng chính là sự tiêu huỷ tổ chức cứng của răng (bao gồm men răng và ngà răng), tạo nên lỗ hổng trên bề mặt răng mà nguyên nhân chính là do vi khuẩn. Những yếu tố quan trọng gây bệnh sâu răng là vi khuẩn, đường trong thức ăn và thời gian để vi khuẩn và đường tồn tại trong miệng.
Nha chu Nha chu còn gọi là bệnh quanh răng bao gồm viêm lợi, viêm quanh răng, hư quanh răng và teo vùng quanh răng, trong đó, viêm lợi và viêm răng là hai chứng bệnh quan trọng nhất.
Nguyên nhân của những chứng răng miệng nói trên là do mọi người ít quan tâm đến việc chăm sóc răng miệng. Người VN vẫn còn có những thói quen gây ảnh hưởng xấu đến răng miệng khác như trẻ em mút ngón tay, cắn móng tay, chống cằm, ăn quà vặt thường xuyên, người lớn không đi khám răng định kỳ (chỉ khi phát hiện sâu răng hoặc bệnh trở nên nghiêm trọng mới tìm đến nha sĩ), hút thuốc lá, ăn uống thức ăn chứa nhiều chất ngọt, đánh răng không đúng cách...
Để sức khoẻ răng miệng của người dân tốt hơn cần thay đổi thói quen chăm sóc răng miệng, giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ từ lúc mới sinh, khám định kỳ 6 tháng một lần hoặc ít nhất 1 năm một lần...
Lắng nghe
HS đứng theo đội hình vòng tròn, triển khai bài múa hát tập thể theo chủ đề
Thực hiện 
Lắng nghe
Thực hiện 
Theo đội hình vòng tròn thi nhau nói về đặc điểm của bệnh răng miệng 
 IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học.
TUẦN 32 	Thứ hai ngày tháng năm 2010
ÔN TẬP 
ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT MÚA 
I/ Muïc tieâu:
Ôn tập các nội dung đã học
 	 ÔnTập bài hát múa theo chủ đề
Thöïc hieän toát caùc kó naêng ÑV
II/ Chuaån bò:Soå tay ñoäi vieân Baøi haùt muùa theo chuû ñeà
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt
Hoạt động 2: Bài hát múa theo chủ đề
Niềm vui khi em có đảng
Em yêu trường em
 Hoạt động 3: 
Ôn luyện các nút thắt dây, các laọi bệnh cách trị thông thường
Lắng nghe
HS đứng theo đội hình vòng tròn, triển khai bài múa hát tập thể theo chủ đề
Thực hiện 
Lắng nghe
 IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học.
TUẦN 31 	Thứ hai ngày tháng năm 2010
ÔN TẬP 
ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT MÚA 
I/ Muïc tieâu:
Ôn tập các nội dung đã học
 	 ÔnTập bài hát múa theo chủ đề
Thöïc hieän toát caùc kó naêng ÑV
II/ Chuaån bò:Soå tay ñoäi vieân Baøi haùt muùa theo chuû ñeà
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt
Hoạt động 2: Bài hát múa theo chủ đề
 Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Khăn quàng thăp sáng bình minh
Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội
 Hoạt động 3: 
Ôn luyện bảng tín hiệu Morse: từ tầng 1 đến tầng 8
Lắng nghe
HS đứng theo đội hình vòng tròn, triển khai bài múa hát tập thể theo chủ đề
Thực hiện 
Lắng nghe
 IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học.
TUẦN 33, 34, 35 	Thứ hai ngày tháng năm 2010
ÔN TẬP 
KIỂM TRA
I/ Muïc tieâu:
Ôn tập các nội dung đã học ÔnTập bài hát múa theo chủ đề
Kiểm tra
Thöïc hieän toát caùc kó naêng ÑV
II/ Chuaån bò:Soå tay ñoäi vieân Baøi haùt muùa theo chuû ñeà
III/ Các hoạt động chính.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1: Khởi động.
- Yêu cầu HS tập hợp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết sinh hoạt
Hoạt động 2: kiểm tra Bài hát múa theo chủ đề
 Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Khăn quàng thăp sáng bình minh
Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội
Niềm vui khi em có đảng
Em yêu trường em
 Hoạt động 3: 
Kiểm tra Ôn luyện bảng tín hiệu Morse: từ tầng 1 đến tầng 8, Ôn luyện các nút thắt dây, các laọi bệnh cách trị thông thường
Lắng nghe
HS đứng theo đội hình vòng tròn, triển khai bài múa hát tập thể theo chủ đề
Thực hiện 
Lắng nghe
 IV/ Kết thúc: ( 1-2’) GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
	Dặn về nhà thực hiện các kỹ năng vừa học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ren luyen doi vien sua doi lop 45 moinhat 2013.doc