Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2006-2007

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2006-2007

I-MỤC TIÊU

-HS đọc bài này có khả năng:

-Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.

-HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.

-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

-Sách giáo khoa 4.

-Đồ dùng để chơi đóng vai.

-Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng.

 

doc 38 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7 
 Thứ hai, ngày.....tháng 10 năm 2006
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I-MỤC TIÊU
-HS đọc bài này có khả năng:
-Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.
-HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Sách giáo khoa 4.
-Đồ dùng để chơi đóng vai.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng bài học.
3.Dạy học bài mới.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11 SGK )
-GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
-Qua xem tranh và đọc các thông tin trên theo em cần phải tiết kiệm những gì?
-Nếu những việc làm thể hiện tiết kiệm của công?
-Đại diện nhóm trình bày.
-Cho HS nhận xét.
-GV chốt lại: Tiết kiệm là một thói quen tốt là biểu hiện của người văn minh, xã hội văn minh.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ.
-Bài tập 1: Thảo luận nhóm và bày tỏ ý kiến về các ý kiến dưới đây:
+Tiết kiệm tiền là keo kiệt, bủn xỉn.
+Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu, dè sẻn.
+Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lý, có hiệu quả.
+Tiết kiệm tiền của là ích nước, lợi nhà.
-Đề nghị HS giải thích lý do lựa chọn của mình.
- GV kết luận:
.Ý kiến c, d đúng.
.Ý kiến a, b sai.
*Hoạt động 3 : (Làm việc cá nhân )
.-Gọi 1-2 HS đọc bài học trong SGK.
Hoạt động nối tiếp.
-Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (BT6, SGK )
-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (BT7, SGK ) 
4-Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc bài
-Lớp thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kết quả
-HS trình bày, lớp nhận xét
+HS đưa phiếu đỏ (tán thành), vàng(phân vân), xanh(không tán thành)
-HS tự do phát biểu ý kiến
-2 HS đọc thành tiếng
HS tự do phát biểu ý kiến
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng.
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
-PN : trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ tưởng, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp từng đoạn.
2.Đọc –Hiểu.
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường
-Hiểu nội dung bài: Tinh yêu thương các em nhỏ của các anh chién sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 (phóng to nếu có điều kiện)
-Bảng phu ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1-Khởi động, Hát vui.
2-Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS đọc phân vai truyện chị em tôi và trả lời câu hỏi: 
+ Em thích chi tiết nào trong truyện nhất. Vì sao ?
-Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của truyện.
-Nhận xét và cho điểm HS..
3-Dạy, học bài mới.
a)Giới thiệu bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP
Hỏi: 
+ Chủ điểm tuần này là gì ?Tên chủ điểm nói lên điều gì ?(
-Treo tranh minh hoạ bài tập và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? (anh bộ đội đang đứng gát dưới ánh trăng trung thu )
-GV ghi tựa bài.
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc:
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có).
+Đoạn 1: Đêm nay  đến của các em.
+Đạon 2: Anh nhìn trăng đến vui tươi.
+Đoạn 3: Trăng đêm nay .. đến các em.
 Gọi 1 cặp HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài, với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
b-Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm: từ đầu  của các em . GV hỏi : Đoạn này tả cảnh gì ? 
+Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
 đoạn 2:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? (Dưới ánh trăng.. to lớn tươi vui.)
+Vẻ đẹp có gì khác với đêm trung thu độc lâp.
+Cuộc sống hiện nay có gì khác với ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa ? 
+Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển nhưn thế nào ?
-GV chốt lại những ý hay.
c-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
-Thi đọc diễn cảm 1 đoạn (đoạn 2)
*Chú ý các từ: ngày mai, mơ tưởng, phấp phới, 4-Củng cố, dăn dò:
Hỏi: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em như thế nào ?
-Nêu đại ý bài.
-3HS thực hiện yêu cầu này.
-HS trả lời
-HS đọc và nêu nội dung
-HS phát biểu.
-HS quan sát tranh và trả lời.
-HS tiếp nôùi theo trình tự.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
HS đọc đoan 2 và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
-HS tự do phát biểu, lớp nhận xét.
-HS tự do phát biểu.
-Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn văn của bài.
-HS đọc, lớp theo dõi bài và nhận xét.
HS trả lời.
-HS nêu đại ý bài.
 Toán
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
Giúp HS:
-Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên.
-Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1-Khởi động, Hát vui.
2-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 30, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3-Dạy-học bài mới.
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Hoạt động cả lớp.
-GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
-GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai ).
-GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
-GV yêu cầu HS làm phần B.
Bài 2: Cả lớp làm vào vở bài tập.
-GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai .
-GV hỏi: Vì sao em khẳng định bài làm của bạn đúng (sai ) ?
-Gọi HS nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
-GV yêu cầu HS thử lại phép tính trừ trên.
 -GV yêu cầu HS làm bài B.
Bài 3:
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Tìm x:
-GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài. Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
x + 262 = 4848
x = 4848 – 262
x = 4586
x – 707 = 3535
x = 3535 – 707
x = 4242
Cho HS nêu cách tìm.
-Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi só hạng đã biết.
-Tìm số trừ chưa biết, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Núi Phăng-xi-păng (ở tỉnh Lào Cai cao 3143 m. Núi Tây Côn Lĩnh (ở tỉnh Hà Giang) cao 2428m. Hỏi núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét ?
.-GV chấm điểm.
4-Củng cố, dặn dò.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài tập sau.
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-HS trả lời.
-HS thực hiện phép tính để thử lại.
-3 HS lên bảng làm bài.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-2 HS nhận xét.
-HS trả lời.
-HS thực hiện phép tính.
-3 HS lên bảng làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nêu cách tìm.
-Cho HS đọc đề.
HS làm bài vào vở
HS chữa bài
-.
 Chính tả (nghe viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Nhớ- viết lại chính xác, trình bày đúng một đạon trích trong bài thơ Gà trống và cáo.
-Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu tr/ch (hoặc có vần ươn/ương ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
-Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Khởi động.
2-Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 HS lên bảng nghe viết một số từ khó ở tiết trước. (dự tiệc, truyện ngắn, thẹn, ấp úng.)
-Nhận xét và cho điểm HS.
3-Bài mới.
a-Giới thiệu và ghi tựa.
b-Hướng dẫn HS nhớ-viết.
-GV nêu yêu cầu đề bài. Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ sẽ viết.
-GV nhắc HS trình bày bài thơ lục bát.
-HS gấp SGK viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài.
-GV chấm 7-10 bài. Nêu nhận xét chung.
c-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
-GV nêu yêu cầu đề bài số 2a và 2b.
Nhắc HS điền chữ thích hợp vào ô trống cho rõ nghĩa của câu.
- -GV chữa bài lên bảng.
-Bài 2a: thứ tự các tiếng là : trí, chất, trong chế, chính, trụ, chủ.
-Bài 2b: lượn, vườn, hương, dương, tương, đường, cường.
4-Củng cố-dặn dò-Nhận xét tiết dạy.
-HS lên bảng viết.
-2 HS đọc đoạn thơ.
-HS nhớ và  ... đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Hình 30-31 SGK phóng to.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh béo phì.
-GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bệnh lây lan qua đường tiêu hóa.
-GV nêu: Trong lớp có em nào bị đau bụng và bị tiêu chảy không?Khi đó em cảm thấy thế nào?
+Em hãy kể tên một số bệnh qua đường tiêu hóa mà em biết?(tả, kiết lị)
-GV kết luận: các bệnh tiêu chảy, dịch tả, kiết lị  đều có thể gây ra chết người nếu không chữa trị đúng cách. Chúng đều lây qua đường ăn uống, mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của người bệnh rất dễ lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người và cuẩ . Vì phải báo cho cơ quan y tế kịp thời để tiến hành các biện pháp phòng dịch.
*Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
+Chỉ và nêu ra nội dung từng hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa? Tại sao?
+Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được? Tại sao?
+Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh qua đường tiêu hóa?
-Nhóm báo cáo, GV chốt lại ý chính như SGK.
*Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
-Cho HS chia nhóm và thi vẽ tranh cổ động, nhóm nào vẽ được nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.
-GV nhận xét kết quả của lớp, khen những nhóm thực hiện tốt.
4.Củng cố
-HS đọc ghi nhớ bài SGK.
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH”
-HS nêu, lớp nhận xét
Cả lớp lắng nghe
-HS tự do phát biểu
+HS tự do phát biểu
-Cả lớp lắng nghe
+HS tập trung nhóm thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe
-HS thi vẽ sau đó đính kết quả lên bảng
-Cả lớp lắng nghe
-HS đọc ghi nhớ bài.
Cả lớp lắng nghe
KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GHÉP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường ghép mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
-Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng qui trình, đúng kỹ thuật.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng có kích thước 20xmx30cm.
+Len hoặc sợi khác với màu.
+Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới
*Hoạt động 1: Đánh giá kết quả học tập của HS.
-Cho HS trưng bày sản phẩm lên bảng lớp.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá trong bảng phụ và treo lên bảng lớp:
+Gấp được mép vải, đường gấp tương dối thẳng phẳng, đúng kĩ thuật.
+Khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột.
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng không bị dúm.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-Các em dựa vào sản phẩm trên để đánh giá thực hành .
-GV nhận xét đánh giá kết quả sản phẩm của HS bằng A+; A
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS , tinh thần thái độ học tập của các em.
-Xem trước bài “ CẮT, KHÂU THÊU, TÚI RÚT DÂY”.
-HS chuẩn bị dụng cụ lên bàn
-HS dựa vào tiêu chuẩn để nhận xét sản phẩm của bạn.
-Cả lớp lắng nghe và khen bạn làm tốt.
-Cả lớp lắng nghe.
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Làm quen với thao tát phát triển câu truyện.
-Biết sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý ).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2-3 HS nêu đoạn văn đã hoàn chỉnh câu chuyện “Vào nghề”
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi tựa bài
-Cho HS đọc đề bài và các gợi ý SGK.
-Hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu đề bài.
+GV hỏi: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước.
+Em thực hiện điều ước như thế nào?
+Em nghĩ gì khi thức dậy?
-GV yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó cho các em kể theo nhóm đôi.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
-GV nhận xét điều chỉnh và khen nhóm thực hiện tốt và cho điểm từng nhóm.
4. Củng cố
-Cho 2 HS kể hay nhất kể lại câu chuyện cho lớp nghe.
5.Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Xem tiếp bài học kế tiếp.
-HS nêu, lớp lắng nghe, và nhận xét.
-HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
-HS nắm đề bài
-Cho HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-HS làm bài vào vở sau đó kể cho bạn cùng bàn nghe và tự nhận xét.
-HS thi kể trước lớp.
-2 HS kể, lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe
 Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO
NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
I-MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh biết:
-Vì sao có trận Bạch Đằng.
-Kể lại được diễn biến chính của trậ Bạch Đằng.
-Trình bày được ý nghĩa cảu trận Bạch Đằng đối với lịch sữ dân tộc.
II-ĐỒ DÙNG HỌC :
Hình trong SGK phóng to (nếu có).
Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
Phiếu HT của HS.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Vì sao Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
-Khởi nghĩa Hai bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi tựa bài
 *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?(Quảng Ninh)
+Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì?(cho cắm cọc gỗ xuống dòng sông)
+Trận đánh diễn ra như thế nào?(Ngô Quyền cho thuyền . Không lùi được)
+Kết quả trận đánh ra sao?(Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại)
-Cho HS dựa vào kết quả vừa nêu trên để thuật lại diễn biến trận đánh của Ngô Quyền.
-GV nhận xét chung.
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp
-GV nêu câu hỏi:
+Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì? 
+Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
-GV kết luận: Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
-Rút ra kết luận như SGK.
4. Củng cố
-Cho HS đọc ghi nhớ bài.
5.Dăn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN”
-HS trả lời, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi
-HS thuật lại trận đánh, lớp nhận xét.
-HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
-3-4 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I-MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức.
II-ĐỒ DUNG DẠY- HỌC
Bảng phu hoặc băng giấy kẽ sẵn bảng có nội dung như sau:
a
b
c
( a + b ) + c
a + ( b + c )
4
5
6
35
15
20
28
49
51
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
-GV treo bảng số như ở phần chuẩn bị và cho HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (a+b)+c và a+(b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
-GV cho HS so sánh giá trị biểu thức (a+b)+c và a+(b+c) khi a=5, b=4,c=20 
-Giá trị của biểu thức đều bằng 70.
-Tương tự cho HS so sánh các biểu thức kế tiếp.
-Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức nên trên như thế nào?(luôn cho kết quả bằng nhau)
-GV cho HS nêu kết luận như SGK
c)Luyện tập thực hành
*Bài 1: Cho HS đọc đề bài và hướng dẫn HS tính theo cách thuận tiện nhất:
 4367+199+501
=4367+(199+501)
=4367+700
=5067
-Các phép tính sau làm tương tự như vậy.
-GV hỏi:
+Vì sao cách làm trên thuận tiện hơn so với thực hiện phép tính từ trái sang phải?
-GV nêu kết luận: Vì khi thực hiện 199+501 trước ta được kết quả tròn trăm sau đó thực hiện bước thứ hai dễ dàng hơn và nhanh hơn.
-GV: Aùp dụng tính chất kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng với nhau các em nên chọn các số hạng cộg với nhau có kết quả là các số tròn chục để thực hiện tính toán thuận tiện hơn.
*Bài tập 2: Cho HS làm vào vở bài tập.
-HS đọc đề bài, GV gợi ý cách làm như sau:
Số tiền cả ba ngày quỹ đó nhận được là:
75500000+86950000+14500000=176950000(đ)
Đáp số: 176950000 đồng
-GV nhận xét và cho điểm HS
*Bài tập 3: HS nêu kết quả GV nhận xét và sửa bài lên bảng lớp.
4.Củng cố
-HS đọc ghi nhớ bài
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “LUYỆN TẬP”
Cả lớp lắng nghe
-HS đọc bảng số và thực hiện ghi kết quả vào bảng
-HS lần lượt so sánh, nêu kết quả lớp nhận xét.
-HS nêu kết luận, lớp lắng nghe.
-hoc sinh lam bai
-HS trả lời, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe
-HS làm vào vở, nộp bài chấm điểm.
-HS nêu kết quả, lớp nhận xét 
Aâm nhạc
ÔN TẬP: 2 BÀI HÁT: EM YÊU, BẠN ƠI LẮNG NGHE.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Nha khoa
BÀI 1: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SÂU RĂNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT7.doc