Giáo án Kĩ thuật - Mĩ thuật lớp 4 & 5 - Tuần 13 đến 18

Giáo án Kĩ thuật - Mĩ thuật lớp 4 & 5 - Tuần 13 đến 18

TUẦN 13: Năm học 2010 - 2011

Mĩ thuật 5: Tiết 13.

Tập nặn tạo dáng: NẶN DÁNG NGƯỜI

I- Mục tiu:

- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.

- HS nặn được một số dáng người đơn giản.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.

II- Đồ dùng dạy học:

- GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về dáng người đang hoạt động, một số tượng người đơn giản, đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung bài, dất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bi.

Hoạt động 2: Dạy bi mới.

1. Quan st v nhận xt.

- HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người va GV gợi ý bằng cc cu hỏi:

+ Nêu các bộ phận của cơ thể người?

+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?

+ Nêu một số dáng hoạt động của con người?

+ Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động.

 

doc 24 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật - Mĩ thuật lớp 4 & 5 - Tuần 13 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
 + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 3. Nhận xt- dặn dị:
 - Nhận xt sự chuẩn bị, tinh thần học tập v kết quả thực hnh của HS.
 - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau.
TUẦN 13: Năm học 2010 - 2011
Mĩ thuật 5: Tiết 13.
Tập nặn tạo dáng: NẶN DÁNG NGƯỜI
Mục tiu: 
HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
HS nặn được một số dáng người đơn giản.
HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
Đồ dùng dạy học:
GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về dáng người đang hoạt động, một số tượng người đơn giản, đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
HS: Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung bài, dất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bi.
Hoạt động 2: Dạy bi mới.
Quan st v nhận xt.
HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người va GV gợi ý bằng cc cu hỏi:
Nêu các bộ phận của cơ thể người?
Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?
Nêu một số dáng hoạt động của con người?
Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động.
Cch nặn.
GV nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát. Nặn các bộ phận chính trước, các chi tiết sau.
Gợi ý HS sắp xếp cc hình nặn theo đề tài.
Thực hnh.
HS có thể vẽ trước một vài dáng người trên giấy nháp để chọn dáng nào đẹp, sinh động để nặn.
HS nặn theo nhĩm. GV quan st gợi ý thm cho HS cịn lng tng.
Nhận xét, đánh giá.
GV chọn một số sản phẩm của HS và cùng HS nhận xét ưu, khuyết điểm của bài nặn.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.
GV nhận xt tiết học.
Dặn HS về chuẩn bị bi sau.
Kĩ thuật 5
Tiết 13: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
Mục tiu: HS cần phải:
Biết cch cắt, khu, thu hoặc nấu ăn tự chọn.
Cắt, khâu, thêu được sản phẩm tự chọn hoặc nấu được một món ăn.
Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo, yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình lm được.
Đồ dùng dạy học:
 1.Vật liệu v dụng cụ cắt, khu, thu.
1 mảnh vải có kích thước tùy theo sản phẩm em chọn làm.
 Khung thu cầm tay, kim khu, kim thu, chỉ khu, chỉ thu.
Ko, bt chì,thước kẻ,mẫu thêu
2.Dụng cụ và nguyên liệu nấu ăn
Căn cứ vào món ăn em chọn để chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu nấu cho phù hợp.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ.
HS nêu lại thao tác kĩ thuật, các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay.
HS nêu cách thực hiện từng bước.
Hoạt động 2: HS thực hnh.
 GV nhắc HS chọn một trong hai nội dung sau:
 +Cắt khu thu một sản phẩm tự chọn.
 +Nấu ăn:Lựa chọn một món ăn nào đó, có thể là món ăn đẵ học, cũng có thể là món ăn em đẵ tham gia nấu ở gia đình.Sau đó thực hiện các công việc sau:
 *Lựa chọn thực phẩm
 *Sơ chế thực phẩm
 *Chế biến món ăn
 *Trình by mĩn ăn
HS thực hnh theo sự lựa chọn của mình
GV quan st, uốn nắn, chỉ dẫn thm cho những HS cịn lng tng.
Hoạt động 3: Đánh giá,củng cố, dặn dị.
HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các yêu cầu sau:
-Hoàn thành sản phẩm(khâu,thêu hoặc nấu ăn)đúng thời gian quy định.
-Sản phẩm bảo đảm được các yêu cầu kĩ thuật,mĩ thuật(về khâu,thêu hoặc nấu ăn)
GV nhận xét ,đánh giá
Dặn HS về nhà hoàn thành nốt nếu chưa làm xong.
MĨ THUẬT 4: Tiết 13
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
- HS biết cách vẽ, trang trí được đường diềm theo ý thixh1, biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.
- HS cĩ ý thức lm đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Một số mẫu đường diềm, đồ vật có trang trí đường diềm.
HS: Mu vẽ.
 III. Các hoạt động: 
* Giới thiệu bi, ghi bảng. 
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV cho HS quan st 1 số hình ảnh ở hình 1/ 32 SGK:
? Em thấy đường diềm được trang trí các đồ vật nào?
? Những hoạ tiết nào thường được sử dụng trang trí đường diềm?
? Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
? Màu sắc đường diềm như thế nào?
GV chốt ý.
2. Hoạt động 2:Cách trang trí đường diềm.
HS quan st hình 2 để nhận ra cách vẽ:
+ Tìm chiều di, chiều rộng của đường diềm, chia các khoảng đều nhau.
+ Vẽ cc mảng trang trí.
+ Tìm hoạ tiết, vẽ mu.
3. Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vo vở, 2 HS vẽ bảng phụ.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS lúng túng.
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
GV chọn một số bài để nhận xét.
GV đưa ra tiêu chí nhận xét, đánh giá.
S tự nhận xt bi của mình v bi của bạn.
GV nhận xt, khuyn khích HS.
Dặn HS chuẩn bị bi sau. 
KĨ THUẬT 4
Tiết 13: THU MĨC XÍCH (tiết 1 )
I/ Mục tiu:
 -HS biết cch thu mĩc xích v ứng dụng của thu mĩc xích.
 -Thêu được các mũi thêu móc xích.
 -HS hứng th học thu.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình thu mĩc xích. 
 -Mẫu thu móc xích và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
 +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
 +Len, chỉ thêu ; kim khâu len và kim thêu; phấn vạch, thước, kéo.
III/ Hoạt động dạy- học:
1.Bi cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bi mới:
 *Giới thiệu bi: Thu mĩc xích v nu mục tiu bi học.
a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:
 -Em hy nhận xt đặc điểm của đường thêu móc xích?
 +Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?
 -GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV treo tranh quy trình thu mĩc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
 -Em hy nu cch bắt đầu thêu?
 -Nu cch thu mũi mĩc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm
 -GV hướng dẫn cách thêu như SGK.
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.
 +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khc so với cc đường khâu, thêu đ học?
 -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
 -GV gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV tổ chức HS tập thu mĩc xích. 
 3. Nhận xt- dặn dị:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -Chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 14: Năm học 2010 - 2011
Mĩ thuật 5: Tiết 14
Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
Mục tiu:
HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
HS tích cực suy nghĩ, sng tạo.
Đồ dùng dạy học:
GV: Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ vật có trang trí đường diềm. Giấy vẽ, bút chì, thước, tẩy, màu vẽ.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bi.
Hoạt động 2: Dạy bi mới.
Quan st, nhận xt.
GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo ở SGK, GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu về vẻ đẹp của đường diềm.
Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào?
Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dng của đồ vật như thế nào?
GV gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đường diềm.
GV cho HS tìm hoạ tiết ở đường diềm và cách sắp xếp chúng.
Cch trang trí.
GV giới thiệu hình gợi ý cch trang trí đường diềm để HS nhận ra các bước trang trí.
Tìm vị trí ph hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật và kích thước của đường diềm.
Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
Tìm hình mảng v vẽ hoạ tiết.
Vẽ mu theo ý thích ở hoạ tiết v nền.
Thực hnh.
HS vẽ bi vo giấy A4.
GV giúp đỡ, gợi ý thm cho HS cịn lng tng. Động viên khích lệ những HS khá phát huy khả năng tìm tịi, sng tạo.
Nhận xét, đánh giá.
Gv cng HS lựa chọn một số bi của c nhn v nhận xt về: bố cục, hoạ tiết, mu sắc, 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.
GV nhận xt tiết học.
Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội chuẩn bị cho bài sau.
Kĩ thuật 5: Tiết 14
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
Mục tiu: HS cần phải:
Biết cách cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo, yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình lm được.
Đồ dùng dạy học:
 1.Vật liệu v dụng cụ cắt, khu, thu.
1 mảnh vải có kích thước tùy theo sản phẩm em chọn làm.
 Khung thu cầm tay, kim khu, kim thu, chỉ khu, chỉ thu.
Ko, bt chì,thước kẻ,mẫu thêu
2.Dụng cụ và nguyên liệu nấu ăn
Căn cứ vào món ăn em chọn để chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu nấu cho phù hợp.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ.
HS nêu lại thao tác kĩ thuật, các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay.
HS nêu cách thực hiện từng bước.
Hoạt động 2: HS thực hnh.
GV kiểm tra việc HS vẽ mẫu thêu và thực hành thêu ở giờ học trước.
HS thực hành thêu hoặc nấu ăn tự chọn nếu ở tiết trước chưa xong.
GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm để các em học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.
GV quan st, uốn nắn, chỉ dẫn thm cho những HS cịn lng tng.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm.
Nhắc lại các yêu cầu của SP để HS dựa vào đó đánh giá.
HS quan sát, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
GV nhận xét những SP đẹp, chưa đẹp, 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị.
GV nhận xt tiết học.
Dặn HS về nh chuẩn bị bi: Lợi ích của việc nuơi g..
MĨ THUẬT 4: TIẾT 14
VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VÂT
 I. Mục tiu: 
HS nắm được hính dáng, tỉ lệ của 2 vật mẫu.
HS biết vẽ hình từ bao qut đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu.
HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV vài mẫu có 2 đồ vật.
III.Các hoạt động: 
1. Bi cũ: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bi mới: 
* Giới thiệu bi, ghi bảng. 
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV gợi ý HS quan st hình 1 trang 34 SGK :
+ Mẫu có mấy đồ vật/ Gồm các đồ vật gì ?
+ Hình dng, tỉ lệ, mu sắc như thế nào ?
+ Đồ vật nào ở trước, ở sau ?
GV bày mẫu- HS nhận xét ở các hướng khác nhau.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
HS quan st mẫu, gợi ý cch vẽ :
+ So snh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang.
+ Vẽ đường trục từng mẫu.
+ Vẽ nt chính, sửa hình.
+ Vẽ đậm hoặc màu.
c. Hoạt động 3: Thực hành
HS thực hành vẽ, GV nhắc nhở các bước vẽ. 
GS quan sát, giúp đỡ HS cịn lng tng. 
3. Nhận xét, đánh giá.
GV & HS treo một số bi ln bảng.
HS nhận xt về bố cục, hình vẽ.
GV kết lu ... ch tập bắn.
GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bức tranh.
Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?
Có những màu chính nào trong bức tranh?
GV kết luận: Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng.
GV cho HS tập nhận xét các bức tranh khác của Hsĩ bằng các câu hỏi:
Cách bố cục: Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ?
Tư thế của các nhân vật?
Màu sắc trong tranh?
GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét tiết học. Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu ý kiến.
Dặn HS về nhà quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí (cái khăn, cái khay, tấm thảm, ) chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật 5: Tiết 17
THỨC ĂN NUÔI GÀ
Mục tiêu:HS cần phải:
Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, đỗ, vừng, )
Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Dạy bài mới.
Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
HS đọc nội dung mục 1 và trả lời câu hỏi: Động vật cần có những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? 
Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầu đủ các loại thức ăn thích hợp.
Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
Yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
HS kết hợp với hiểu biết và hình 1 trong SGK để trả lời câu hỏi.
Một số HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà. GV ghi lên bảng .
Một số HS nhắc lại tên các thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, ..
Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
HS đọc nội dung mục 2 trong SGK và trả lời câu hỏi:Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn?
HS trả lời, GV nhận xét và kết luận.
HS thảo luận theo 6 nhóm về tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. Điền kết quả vào phiếu sau:
Tác dụng
Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm.
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường.
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.
Nhóm thức ăn cung cấp vi-ta-min.
Nhóm thức ăn tổng hợp.
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, tóm tắt ý chính.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
MĨ THUẬT 4: TIẾT 17
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục đích yêu cầu:
HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó trong cuộc sống.
HS biết chọn họa tiết và trang trí được hình vuông.
HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Một vài vật mẫu trang trí hình vuông.
HS : Màu, chì, com pa
III. Các hoạt động: 
1.Bài cũ: 
GV chấm vở vài HS, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài, ghi bảng. 
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu vài mẫu trang trí hình vuông.
HS quan sát, nhận xét cách trang trí hình vuông.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí hình vuông
HS xem hình 3, 4 SGK nêu các bước vẽ:
+ Kẻ các trục
+ Tìm và vẽ các mảng trang trí, tô màu
GV giúp HS nhận ra: Cách sắp xếp họa tiết( đối xứng, nhắc lại, xen kẽ), cách vẽ chọn họa tiết vào các mảng.
c. Hoạt động 3: Thực hành
HS vẽ theo nhóm vào giấy A4
GV quan sát, hướng dẫn thêm
3. Nhận xét, đánh giá
Các nhóm dán bài lên bảng
GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đẹp
Dặn HS quan sát lọ hoa và quả.
KĨ THUẬT: TIẾT 17
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu: Như tiết trước
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động: 
1.Bài cũ: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài, ghi bảng. 
a.Hoạt động 1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
b. Hoạt động 2: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV chú ý những HS tiết trước chưa hoàn thành sản phẩm tiếp tục công việc tiết trước.
 c.Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành( với những HS làm xong).
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
 -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
3.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
TUẦN 18: Năm học 2010 – 2011
Mĩ thuật 5: Tiết 18
Vẽ trang trí: TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
Mục tiêu:
HS hiểu được sự gíông và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.
HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
Đồ dùng dạy học:
Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí: cái khay, tấm thảm, chiếc khăn, 
HS chuẩn bị giất vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn đề HS thấy sự giống và khác nhau của 3 dạng bài.
Giống nhau về hình mảng, cách trang trí, màu sắc?
Khác nhau: Cách trang trí ..
Hoạt động 2: Cách trang trí.
GV cho HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ và hướng dẫn HS cách vẽ bằng các câu hỏi gợi ý. GV tóm tắt lại các bước:
Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy.
Kẻ trục, tìm và sắp xếp các hình mảng: có mảng to, mảng nhỏ.
Tìm và vẽ hoạ tiết cho phù hợp với hình dáng mảng.
Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
GV gợi ý chung cho HS: Kẻ trục – Tìm và vẽ hoạ tiết vào các mảng đối xứng qua trục- Vẽ màu vào các hoạ tiết và nền.
GV quan sát và gợi ý thêm cho HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
GV cùng HS lựa chọn 1 số bài và gợi ý để HS nhận xét bài của các bạn về: Màu sắc, bố cục, hoạ tiết ..?
GV nhận xét và tuyên dương những HS vẽ tốt.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật 5: Tiết 18
THỨC ĂN NUÔI GÀ
Mục tiêu: HS cần phải.
Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
Đồ dùng dạy học:
Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, .)
Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả của HS.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS trả lời các câu hỏi của tiết trước.
Hoạt động 2: Dạy bài mới.
Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
Lần lượt đại diện các nhóm còn lại lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
GV và HS theo dõi, nhận xét.
GV nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK.
Y/cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp. GV nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu lứa tuổi gà.
GV kết luận: Khi nuôi gà, cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
HS làm BT.
GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài của mình.
HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
MĨ THUẬT 4: TIẾT 18
VẼ THEO MẪU: VẼ TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. Mục đích yêu cầu :
HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, dáng điểm.
HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu và vẽ màu theo ý thích.
HS yêu thích vẻ đẹp của trang tĩnh vật.
II. Đồ dùng dạy học: 
Một số mẫu lọ và quả.
III. Các hoạt động: 
1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV đưa vài mẫu lọ và quả.
HS quan sát, nhận xét bố cục mẫu, hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả, đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và quả
GV giới thiệu mẫu vẽ.
HS dựa vào mẫu sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc, ước lượng chiều ngang so với chiều cao của mẫu:
 +Vẽ phác
+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ đậm nhạt hoặc tô màu
3. Hoạt động 3: Thực hành
HS vẽ cá nhân, GV quan sát Hướng dẫn thêm cho HS lúng túng.
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV gợi ý một số bài về từng bước vẽ.
GV và HS cùng xếp loại bài.
Dặn HS sưu tầm tranh dân gian Việt Nam. 
KĨ THUẬT 4: TIẾT 18
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu: Như tiết trước
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động: 
1.Bài cũ: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài, ghi bảng. 
a.Hoạt động 1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
b. Hoạt động 2: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV chú ý những HS tiết trước chưa hoàn thành sản phẩm tiếp tục công việc tiết trước.
 c.Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành theo tổ.
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
 -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
3.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
-Chuẩn bị bài cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docKT-MT 4-5 TUẦN 13-18.doc