Giáo án Lịch sử 4 - Học kì 2 - GV Nguyễn Văn Hoàng - Trường TH Vĩnh Phước 2

Giáo án Lịch sử 4 - Học kì 2 - GV Nguyễn Văn Hoàng - Trường TH Vĩnh Phước 2

Tuần 19 Ngày dạy:,

 BÀI : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN

 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

 -Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.

 - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK .

 - Phiếu học tập của HS

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

-Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?

- Nhận xét ghi điểm

* Giới thiệu bài qua tranh .

-Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH ?

+ Vua quan nhà Trần sống ntn?

+ Những kẻ có quyền đổi xử với dân ntn?

+ Cuộc sống của nhân dân ntn?

+ Thái độ ứng xử của nhân dân với triều đình ra sao?

+ Nguy cơ ngoại xâm ntn?

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 635Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 4 - Học kì 2 - GV Nguyễn Văn Hoàng - Trường TH Vĩnh Phước 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày dạy:,	 
 BÀI : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
 -Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
 - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK .
 - Phiếu học tập của HS 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung hình thức 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2.Bài mới.
HĐ1. GTB.
HĐ2. Tìm hiều tình hình đất nước cuối thời trần 
Nhóm 4
HĐ3. 
 Nhà Hồ thay thế nhà Trần
Nhóm 2.
3.Củng cố dặn dò
4’
28’
3’
 -Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
- Nhận xét ghi điểm
* Giới thiệu bài qua tranh .
-Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH ?
+ Vua quan nhà Trần sống ntn?
+ Những kẻ có quyền đổi xử với dân ntn?
+ Cuộc sống của nhân dân ntn?
+ Thái độ ứng xử của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm ntn?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
-Gọi các nhóm khác bổ sung .
-GV nhận xét tuyên dương.
* Yêu cầu các nhóm thảo luận .
- Hồ Quý Ly là người như thế nào?
-Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không? Vì sao?
- Vì sao nước ta bị giặc minh đô hộ?
-Theo emvì sao nhà Hồ Không chống lại nhà minh ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
-Yêu cầu học sinh nhận xét 
-GV nhận xét chốt ý.
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết . 
-Phát phiếu học tập cho học sinh . 
-GV thu phiếu sửa bài nhận xét .
-GDHS tìm hiểu về lịch sử Việt Nam .
- Nhận xét giờ học.
- 2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh quan sát .
-Bốc thăm thảo luận .
 -Học sinh trả lời 
-Các nhóm thực hiện .
-Các nhóm thực hiện 
-Là người có tài .
- Hành động đó hợp với lòng dân vì các  
-Vì Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân.
-Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội 
-Các nhóm thực hiện -Nhận xét bổ sung .
2 HS đọc 
-HS nhận phiếu làm bài
-Học sinh lắng nghe .
Tuần 20 Ngày dạy:	
BÀI DẠY: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG.
I .Mục tiêu: Sau bài học sinh có thể nêu được:
- Diễn biến của trận Chi Lăng .
- Ý nghĩa quyết dịnh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
II .Chuẩn bị:Hình minh hoạ SGK
Nội dung Hình thức
TG
– Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1KTBC
2Bài mới
HĐ1GTB
HĐ2 Aûi Chi Lăng bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
Nhóm bàn
HĐ3 Trận Chi Lăng.
Nhóm 2
HĐ4 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
3 .Củng cố, dặn dò
4’
28’
3’
- Kiểm tra nội dung bài :nước ta vào cuối thời Trần?
Nhận xét, ghi điểm .
Trực tiếp ghi bảng
* Trình bày cho học sinh nắm rõ hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Treo lựơt đồ trận Chi Lăng và yêu cầu học sinh quan sát.Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Thung lũng Chi Lăng nằm ở tỉnh nào của nước ta?
- Thung lũng có hình như thế nào?
- Hai bên thung lũng là gì?
- Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Theo em , với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân thù?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
* Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, quan sát lựơt đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các câu hỏi sau:
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của ta làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét tuyên dương .
- Gọi 1 HS trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
* Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?
- Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- GV giới thiệu về anh hùng Lê Lợi.
-GD hs có tinh thần yêu nước , bảo vệ quê hương .
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài:
- Nhận xét tiết học .
-2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi
- Lắng nghe .
- Quan sát.
Đại diện nhóm báo cáo .
- Thung lũng hẹp có hình bầu dục.
- Phía Tây là dãy núi đá hiểm trở, ...
- Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Moan Quan, núi Ma - Địa thế Chi Lăng
- Làm việc theo nhóm 2
- Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục...
- Khi quân ta đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua - Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng ..
-Các nhóm trình bày .
- 1 học sinh trình bày diễn biến.
- Quân ta đại thắng quân địch thua trận - Quân ta anh dũng, mưu trí, địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
- Mưu đồ cứu viện cho Đông quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân Minh xâm lược rút về nước. Nước ta độc lập.
- Lắng nghe.
Tuần 21 Ngày dạy:	 
BÀI : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC
QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
 I. MỤC TIÊU
 HS hiểu nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào. 
Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. 
Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật 
 II. CHUẨN BỊ 
Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê. Một số điểm của bộ luật Hồng Đức 
Phiếu học tập của học sinh. 
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC
2.Bài mới
HĐ1. GTB.
 4’
28’
-GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi cuối bài 16 .
Nhận xét, cho điểm. 
Giới thiệu bài: trực tiếp .
- 3HS trả lời,lớp chú ý theo dõi
HS lắng nghe 
HĐ2.
Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. 
Hđ cả lớp
HĐ3
Bộ luật Hồng Đức. 
Cá nhân
3.Củng cố dặn dò.
5’
-Yêu cầu HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau: 
-Nhà Hậu Lê ra đời thời gian nào?
Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? 
-Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? 
-Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê thế nào? 
GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời. 
* GV treo sơ đồ vẽ sẵn bộ máy nhà nước và giảng cho HS. 
-Những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao. 
GV nhận xét, chốt ý đúng.
-Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? 
-Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức? 
-Những nội dung chính của bộ luật Hồng đức? 
-Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng thế nào trong việc cai quản đất nước? 
-Bộ luật Hồng đức có điểm nào tiến bộ? 
-GV kết luận.
-Bộ luật hồng đức ra đời năm nào.
Nhận xét tiết học .
 -HS đọc thầm sgk và trả lời câu hỏi .
Vài HS trả lời, lớp nhận xét. 
-Lắng nghe.
-HS quan sát sơ đồ, lắng nghe giảng. 
HS cùng tìm hiểu, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
-HS đọc, trả lời câu hỏi.
-Vài em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. 
Lắng nghe. 
-Học sinh lắng nghe
Tuần 22 Ngày dạy:	
BÀI : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU 
Học xong bài HS biết 
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê .
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.
- Coi trọng sự học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình minh hoạ trong SGK 
- Phiếu thảo luận nhóm cho HS 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 GV 
 HS 
1. ổn định : hát vui 
2. KTBC : Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17 .
Nhận xét cho điểm .
3 . Bài mới 
a. GTB : Ghi bảng 
b. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận các câu hỏi và thống nhất đi đến kết luận sau :
+ Việc học dưới thời hậu lê được tổ chức như thế nào ?
+ Trường học thời hậu lê dạy những điều gì ? 
+ Chế độ thi cử thời hậu lê thế nào ?
- GV khẳng định : Giáo dục thời hậu lê có tổ chức quy củ 
c . Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
* Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng caotrình độ dân trí và văn hoá người Việt 
4 . Củng cố ,dặn dò 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
- Giáo dục qua bài học 
- Dặn HS về nhà học bài .
- Nhận xét tiết học 
- Hát vui 
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- Lắng nghe 
HS đọc SGK và thảo luận các câu hỏi.
+ Lập văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện thu nhận cả con em thường dân vào trường quốc tử giám .
+ Nho giáo lịch sử các vương triều phương bắc 
+ Ba năm có một kì thi hương và thi hội ,có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại 
- Lắng nghe 
- Trả lời 
+ Tổ chức Lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ )
+ Tổ chức Lễ vinh quy( lễ đón rước người đỗ cao về làng )
+ Khắc tên tuổi người đỗ dạt cao ( tiến sĩ ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài .
+ Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập 
- Đọc to ghi nhớ 
- Lắng nghe 
Tuần 23 Ngày dạy:	 
 Bµi d¹y: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ 
I.Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã thĨ nªu ®­ỵc:
 -§Õn thêi HËu Lª v¨n häc vµ khoa häc ph¸t triĨn rùc rì, h¬n hẳn c¸c triỊu ®¹i tr­íc.
 -Nªu ®­ỵc mét sè t¸c phÈm vµ t¸c gi¶ thêi HËu Lª.
 -Giĩp c¸c em thªm hiĨu thªm lÞch sư n­íc nhµ.
II.ChuÈn bÞ:
 -PhiÕu th¶o luËn nhãm. -H×nh minh ho¹ trong SGK.
 -S­u tÇm c¸c th«ng tin vỊ c¸c t¸c phÈm v¨n häc, khoa häc vỊ c¸c nhµ th¬, nhµ khoa häc thêi HËu Lª.
Néi dung Hình thức 
TG
C¸c ho¹t ®éng cđa GV
Néi dung – C¸c ho¹t ®éng cđa  ... ửi cho Nguyễn Thiếp 
- Các bản chiếu của vua quang trung 
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GV
HS
1 . Ổn định : HV 
2 . KTBC : Gọi HS trả lời câu hỏi của bài trước 
Nhận xét cho điểm 
3 . Bài mới 
a. GTB : Ghi bảng 
b. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
+ Phát phiếu thảo luận nhóm cho HS 
- Yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến 
- GV tổng kết : Vua Quang Trung ban hành Chuyến khuyến nông ( dân lưu tán phải trở về quê cày cấy ); đúc tiền mới ; yuê cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán .
c. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
- Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học .
+ Hỏi : Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu ’’của vua Quang Trung như thế nào ? 
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học 
- Học bài và chuẩn bị trước cho bài sau
- hát vui 
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu 
- Lắng nghe 
chia thành các nhóm nhỏ
+ Thảo luận và hoàn thành phiếu 
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Lắng nghe 
+ Vì chữ Nôm là chữ viết cho nhân dân ta sáng lập từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng . Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng được theo âm Tiếng Việt . Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc , thể hiện ý thức tự cường dân tộc .
+ Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài , chỉ học mới thành tài để giúp nước . 
- Đọc ghi nhớ
- Lắng nghe 
Tuần 31 Ngày dạy:	 
 BÀI : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP 
I. MỤC TIÊU 
Học xong bài này HS biết 
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn 
- Nhàn Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ nhà mình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh hoạ trong SGK 
Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GV
HS
1. Ổn định : hát vui 
2. KTBC 
Gọi 2 HS lên bảng trả lời hai câu hỏi SGK 
Nhận xét chpo điểm 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi :
Nhà nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
GV giới thiệu thêm 
- Hỏi : Sau khi lên ngôi Hoàng đế , Nguyễn Aùnh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ? Từ năm 1802 đến năm 1858 , triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ?
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Tổ chức HS thảo luận nhóm như sau :
+ Hãy cùng thảo luận và hoàn thành phiếu sau như đã chuẩn bị trước 
- Đại diện các nhóm phát biểu 
- Tổng kết ý kiến HS và kết luận : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
4. củng cố, dặn dò 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
Nhận xét tiết học 
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
Hát vui 
2 HS thực hiện theo yêyu cầu 
Lắng nghe 
Trao đổi và trả lời câu hỏi 
Sau khi vua Quang Trung mất , triều Tây Sơn suy yếu . Lợi dụng hoàn cảnh đó Nguyễn Aùnh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn 
- Năm 1802, nguyễn Aùnh lên ngôi vua chọn Phú Xuân ( Huế ) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long . từ năm 1802 đến năm 1858 nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua Gia long. Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức
- Chia làm 3 nhóm 
- Thảo luận và hoàn thành phiếu 
- 3 nhóm lần lượt trình bày 
- Lắng nghe 
- Đọc ghi nhớ 
 - Lắng nghe 
Tuần 32 Ngày dạy:	 
BÀI : KINH THÀNH HUẾ
I. MỤC TIÊU 
HS biết :
- Sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ ,vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở huế .
- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Hình trong SGK 
Hình ảnh về kinh thành và lăng 
Phiếu học tập 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GV
HS
1 .Ổn định : 
2 . KTBC : Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi của bài trước 
Nhận xét cho điểm 
3 . Bài mới 
a. GTB : Ghi bảng 
b. GV trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế .
c. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “ Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc .’’và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
d. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Phát cho mỗi nhóm một ảnh sau đó yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét của công trình đó
- Gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc .
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện lăng tẩm ở kinh thành Huế .
- GV kết luận : Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận kinh thành Huế là một Di sản Văn hoá thế giới . 
4 .Củng cố ,dặn dò 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
Dặn HS về nhà học bài 
Nhận xét tiết học 
- Hát vui 
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- Lắng nghe 
- Đọc và mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế
- Nhóm nhận ảnh và nhận xét thảo luận 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Đọc ghi nhớ
- Lắng nghe 
Tuần 33 Ngày dạy:	 
BÀI : TỔNG KẾT ,ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Học xong bài này ,HS biết :
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX .
- Nhớ được các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phiếu học tập của HS 
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GV
HS
1 .Ổn định : 
2 . KTBC : Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi của bài trước 
Nhận xét cho điểm 
3 . Bài mới 
a. GTB : Ghi bảng 
b. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
- GV đưa ra băng thời gian ,giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì triều đại vào ô trống cho chính xác 
- Gọi HS dựa vào kiến thức đã học làm theo yêu cầu của GV 
c. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- Đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử :
+ Hùng Vương 
+ An Dương Vương 
+ Hai Bà Trưng 
+ Ngô Quyền 
+ Đinh Bộ Lĩnh 
+ Lê Hoàn 
+ Lý Thái Tổ 
+ Lý Thường Kiệt 
+ Trần Hưng Đạo 
+ Lê Thánh Tông 
+ Nguyễn Trãi 
+ Nguyễn Huệ 
v..v
- Yêu cầu một số HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên 
d. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Đưa ra một số địa danh di tích lịch sử văn hoá có đề cập trong SGK như :
+ Lăng vua Hùng 
+ Thành cổ Loa 
+ Sông Bạch Đằng 
+ Thành Hoa Lư 
+ Thành Thăng Long 
+ Tượng Phật A đi đà
+ vv
- Gọi một số HS điền thêm thời gian sự kiện lịch sử gắn liền với địa danh di tích lịch sử vanê hoá đó
4 . Củng cố ,dặn dò 
Tóm tắt nội dung bài học 
Dặn HS về nhà học bài 
Nhận xét tiết học 
- Hát vui 
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- Lắng nghe 
- HS điền nội dung các thời kì triều đại vào ô trống 
- Dựa vào kiến thức làm theo yêu cầu của GV 
HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử
- HS điền thời gian sự kiện lịch sử gắn liền với địa danh di tích lịch sử 
Tuần 34 Ngày dạy:	
BÀI : ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU 
Học xong bài này HS biết :
- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan Xi Păng ;đồng bằng Bắc Bộ ,Nam Bộ các đồng bằng duyên hải miền trung ;các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình .
- So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về nhiên thiên con người ,hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn ,trung du bắc bộ tây nguyên đồng bằng bắc bộ ,nam bộ và duyên hải miền trung .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bản đồ tự nhiên ,hành chính Việt nam .
Phiếu học tập 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 TIẾT 1 
GV
HS
1 .Ổn định : 
2. KTBC : Gọi HS trả lời câu hỏi của bài trước 
Nhận xét cho điểm 
3 . Bài mới 
a. GTB : Ghi bảng 
b. Hoạt động 1 
* Phương án 1 : Làm việc cả lớp 
- Gọi HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh theo yêu cầu của câu 1 
* Phương án 2 : Làm việc cá nhân 
Bươc1 : Cho HS điền các địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình 
Bước 2 : Gọi HS lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu của các câu 1 trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường 
c. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
Bước 1 
Phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố sau :
Tên thành phố 
Đặc điểm tiêu biểu 
Hà Nội 
Hải phòng 
Huế 
Đà nẵng 
Đà lạt 
T P Hồ Chí Minh 
Cần thơ 
- Cho HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát 
- Gọi HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường 
Bước 2 
Cho HS trao đổi kết quả trước lớp chuẩn xác đáp án 
4 . Củng cố dặn dò 
Dặn HS về nhà học bài 
Nhận xét tiết 
- Hát vui 
- HS thực hiện yêu cầu 
- Lắng nghe 
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ các địa danh 
- HS điền các địa danh 
HS lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu 
- Nhóm nhận bảng hệ thống 
HS thảo luận và hoàn thiện bảng thống kê
HS chỉ thành phố trên bản đồ
- Trao đổi kết quả trước lớp 
Tuần 35 Ngày kiểm:
KTĐK CUỐI NĂM

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LICH SU4HKII Hoang.doc