Giáo án Lịch sử khối 4, kì I

Giáo án Lịch sử khối 4, kì I

Lịch sử - địa lý

Đ1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này HS biết:

- Vị trí địa lý, hình dạng của đất nước ta.

- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử,1 tổ quốc.

- Một số yêu cầu khi học mô lịch sử và địa lý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.

- Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử khối 4, kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử - địa lý
Đ1: Môn lịch sử và địa lý
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Vị trí địa lý, hình dạng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử,1 tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học mô lịch sử và địa lý.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng. 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (2’)
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới:(31’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Phát triển bài: (30’)
*HĐ1: Làm việc cả lớp 
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
*HĐ2: Làm việc nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào đó, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc Việt Nam có 1 nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
*HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề: Để tổ quốc tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó.
4. Tổng kết - dặn dò : (2’)
- Gọi học sinh nhắc lại bài học.
- Về nhà học bài và xem trước bài sau.
- HS nghe.
- HS quan sát và chỉ trên bản đồ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS liên hệ.
- HS kể.
- HS phát biểu ý kiến và bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học giờ sau.
Lịch sử - địa lý
Đ2: Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ...
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. đồ dùng dạy-học:
- GV: Một số loại bản đồ: Thế giới, Châu lục, Việt Nam. - HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- GV kiểm tra sách vở của HS.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới: (31’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Phát triển bài: (30’)
I. Bản đồ:
*HĐ1:Làm việc cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ(thế giới, châu lục, VN).
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ trên bảng và trả lời câu hỏi.
- GV sửa.
- Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo tỉ lệ nhất định.
*HĐ2: Làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình 1, 2 SGK và chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền NGọc Sơn.
- Đọc SGK và trả lời cầu hỏi trong SGK.
II. Một số yếu tố của bản đồ.
*HĐ3: Làm việc nhóm các nhóm đọc SGK và thảo luận.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?
- Ký hiệu và chú ý lược đồ?
- GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu là tên bản đồ, phương hướng tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
*HĐ4: Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ.
4 Tổng kết - dặn dò : (2’)
- GV nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
- Về nhà học bài và xem trước bài 3.
- HS quan sát đọc tên bản đồ.
- HS trả lời câu hỏi.(Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất, các châu lục, bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất - nước VN.
- HS quan sát chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền NGọc Sơn.
- 3 - 5 em HS trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
HS thực hành.
- Lắng nghe.
Về nhà học bài và đọc trước bài 3.
Lịch sử
Đ3 : Nước Văn Lang
I. Mục tiêu : Học xong bài HS biết :
- Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta .Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Công nguyên . Là nơi người Lạc Việt sinh sống .
- Mô tả sơ lược về tổ chức XH thời Hùng Vương .
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết .
II. Đồ dùng dạy – học .
- Hình minh hoạ SGK . Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay .
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : ( 2’)
- Kiểm tra sách vở của HS .
2. Bài mới : ( 30’ )
+ Giới thiệu bài :Ghi bảng .
3. Tìm hiểu nội dung bài :
* HĐ 1 : Thời gian hình thànhvà địa phận của nước Văn Lang 
-GV treo lược đồ Bắc Bộ ...
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời :
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? 
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ?
+Xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian ?
+Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào ? HS xác định trên LĐ?
KL:Nhà nước đầu tiên trong LS dân tộc là nước Văn Lang ra đời khoảng 700 năm trước CNtrên khu vực của sông Hồng , sông Mã , sông Cả là nơi người Lạc Việt sinh sống .
* HĐ2 – Các tầng lớp trong XH .
- Yêu cầu HS đọc SGK , điền tên vào sơ đồ : Các tầng lớp trong XH Văn Lang .
+ XH Văn Lang có mấy tầng lớp,đó là những tầng lớp nào ?
+ Người đứng đầu nhà nước là ai?
+ Tầng lớp sau vua là ai ? Họ có nhiệm vụ gì ?
+ Người dân thường ...gọi là gì ?
+ Tầng lớp thấp kém nhất là tầng lớp nào ? Họ làm gì ?
KL: XH Vă Lang có 4 tầng lớp chính: Vua – Lạc hầu , Lạc tướng – Dân thường – Nô tì 
* HĐ3 - Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .:
+ GV giới thiệu hình SGK , đưa ra khung bảng thống kê cho HS điền .
+ HS trình bày nội dung ...
*HĐ4: Phong tục của người Lạc Việt
+ Hãy kể tên 1 số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết ?
+ Địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt ?
4. Củng cố – Dặn dò : (3’)
-Tóm tắt nội dung bài .
- Liên hệ .
- Hướng dẫn HS học ở nhà .
- HS đọc SGK , quan sát LĐvà làm việc theo yêu cầu .
+ Là nước Văn Lang .
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm trước CN.
-HS lên bảng xác định , Lớp theo dõi.
+Được hình thành ở khu vực sông Hồng , sông Mã , sông Cả .
- HS nghe .
- HS điền vào sơ đồ .
+ Có 4 tầng lớp , đó là Vua Hùng , lạc tướng và lạc hầu , lạc dân và nô tì .
+ Vua gọi là vua Hùng .
+Sau vua là lạc hầu , lạc tướng , họ giúp vua Hùng cai quản đất nước .
+Dân thường gọi là lạc dân .
+Là nô tì , họ là người hầu trong các gia đình người giàu phong kiến .
+HS đọc SGK, điền nội dung vào các cột , HS trình bày :
-Sản xuất : Lúa , khoai , cây ăn quả , ươm tơ dệt vải , đúc đồng, nặn đồ ...
-Ăn uống : Cơm , xôi , bánh chưng...
-Mặc và trang điểm : dùng đồ trang sức, búi tóc , cạo trọc đầu ...
- Ơ : Nhà sàn , quây quần thành làng .
- Lễ hội: Vui chơi nhảy múa , vật ...
+Sự tích bánh chưng bánh dày .
+Sự tích Mai AN Tiêm .
+Sự tích Sơn Tinh Thuỷ Tinh .
+Tục ăn trầu , trồng lúa , tổ chức lễ hội mùa xuân ...
- HS đọc ghi nhớ SGK14
- Học bài và chuẩn bị bài,...
Lịch sử
bài 4 : Nước Âu Lạc
I. Mục tiêu : Sau bài HS nêu được : 
- Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang ;Thời gian tồn tại , tên vua , nơi đóng đô của nước Âu Lạc .
- Những thành tựu của người Âu Lạc .
- Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại .
II. Đồ dùng dạy – học .
- GV: Hình minh hoạ SGK , Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay...
- HS: SGK,...
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào ?
+ Mô tả 1 số nét về đời sống của người Lạc Việt ?
- NHận xét cho điểm .
2. Bài mới : ( 30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Tìm hiểu nội dung : ( 29’)
*HĐ1: Sự ra đời của nước Âu Lạc.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập :
+ Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành1 đất nước ?
+ Ai là người có công hợp nhất đất nước ? 
+ Nhà nước có tên là gì ? Đóng đô ở đâu ? 
KL : Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và sống hoà hợp với nhaulập ra nhà nước Âu Lạc .
*HĐ 2 : Những thành tựu của người Âu Lạc .
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp , đọc SGK, trả lời câu hỏi : 
+ Người Âu Lạc đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống ? 
+ So sánh sự khác nhau về nơi đóng đôcủa nước Văn Lang và nước Âu Lạc ?
- GV giới thiệu về thành Cổ Loa .
+ Hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần ?
*HĐ 3 – Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà
- Yêu cầu HS dựa vào SGK kể lại:
Cuộc kháng chiến chống quân XL Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc .
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN , nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?
3. Củng cố – Dặn dò : (2’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK .
- GV tổng kết giờ học .
- Nhắ nhở HS học ở nhà .
- 2 HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ xung .
- HS thảo luận trả lời .
-Vì họ có chung 1 kẻ thù chung .
- Người có công hợp nhất đất nước là Thục Phán An Dương Vương .
-Nhà nước có tên là Âu Lạc .Đống đô ở Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh ngày nay .
- HS đọc SGK .
+Người Âu Lạc đã xây dựng đượcthành Cổ Loa , sử dụng lưỡi cày bằng đồng , biết rèn sắt, chế tạo nỏ bắn1 lần được nhiều mũi tên .
+NướcVăn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi , còn Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng .
+Thành là nơi có thể tấn công và phòng thủ , có thể là căn cứ của bộ binh và thuỷ binh . Phù hợp việc sử dụng cung nỏ bắn 1 lần nhiều mũi tên mà người Âu Lạc chế tạo ra .
- HS đọc SGK .
-1-2 HS kể lại – HS theo dõi bổ xung.
+Vì người dân Âu Lạc đoàn kết 1 lòng chống giặc ngoại xâm , có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố .
+Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh , sai con sang làm rể Âu Lạc để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước.
- HS đọc SGK 17 .
- HS học bài ở nhà .
Lịch sử
Đ5 : Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc
I. Mục tiêu : Sau bài HS nêu được : 
- Thời gian nước ta bị các triều địa phong kiến phương Bắc đô hộ là từ năm 179TCN đến năm 938 .
- 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta . 
- Nhân dân ta không chịu khuất phục , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân XL , giữ gìn nền văn hoá dân tộc .
II. Đồ dùng dạy – học .
- GV: Phiếu học tập ; HS: SGK, ...
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 
+Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì ?
- Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : ( ... cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời . 
- HS nhận xét bổ xung .
-HS nghe.
- Ông chủ trương tấn công đánh trước để chặn mũi tấn công của giặc .
- Ông chia 2 mũi tấn công đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống , rồi rút về nước .
- Ông chủ động tấn công không phải để XL Tống mà phá âm mưu XL nước ta của nhà Tống .
- HS quan sát .
- HS nghe .
+ Xây dựng phòng tuyến sông Như
Nguyệt ( nay là sông Cầu )
+ Vào cuối năm1076.
+ 10 vạn bộ binh, 10 vạn ngựa,20vạn 
dân phu dưới sự chỉ huy Quách Quỳ.
+ Diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, quân ta ở phía nam , quân giặc ở phía bờ bắc .
- HS đọc SGK .
+ Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước , nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững .
+ Vì nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước , tinh thần dũng cảm , ý chí quyết tâm đánh giặc , bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường kiệt .
- HS đọc diễn cảm bài thơ .
+ Bài thơ chính là tiếng của núi sông nước Việt vang lên cổ vũ tinh thần của người Việt trước kẻ thù và nhấn chìm quân cướp nước để mãi mãi giữ vẹn toàn bờ cõi nước Nam ta .
- HS đọc mục ghi nhớ .
- HS đọc trước bài giờ sau .
Lịch sử
Đ14 : Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu : Sau bài HS biết :
- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà trần .
- Nêu được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước , luật pháp , quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước .
- Thấy được mối quan hệ gần gũi , thân thiết giữa vua , quan , dân dưới thời nhà Trần .
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh hoạ ... ; - HS: SGK, ....
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi ;
+Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ?
- GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Phát triển bài : (29’)
*HĐ 1: Hoàn cảnh ra đời nhà Trần.
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn :
“ Đến cuối ....được thành lập ” 
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ?
+ Trong hoàn cảnh đó , nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
- GV KL: Khi nhà Lý suy yếu, đất nước gặp khó khăn ... Trần 
*HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước
- GV yêu cầu HS đọc SGK : Điền vào phiếu học tập .
+ Chính sách nào được nhà Trần thực hiện ?
- Yêu cầu HS làm BT.
- GV kiểm tra HS làm việc .
HĐ 3 :
- GV yêu cầu HS đọc SGK:
+ Những sự việc nào chứng tỏ rằnggiữa vua và quan , vua và dân chưa có sự cách biệt quá xa ?
4. Củng cố – Dặn dò : (2’)
- Tổng kết giờ học .
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời .
- HS nhận xét bổ xung .
- HS đọc SGK .
+ Nhà Lý suy yếu , nội bộ triều đình lục đục , đời sống nhân dân cực khổ.Giặc ngoại xâm lâm le XL vua Lý phải ...giữ ngai vàng .
+ Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi .Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng (1226).
Nhà Trần được thành lập .
- HS đọc SGK làm bài tập .
- Đánh dấu x vào ô trống sauchính sách được nhà Trần thực hiện:
- Đứng đầu nhà nước là vua .(x)
- Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con .(x)
- Lập Hà Đê Sứ, Khuyến nông sứ , Đồn điền sứ .(x)
- Đặt chuông trước ..cầu xin.(x)
- Cả nước chia ...huyện , xã .(x)
- Trai tráng ... chiến đấu .(x)
- HS đọc SGK .
+ Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều oan ức hay cầu xin .Trong triều , sau các buổi yến ... vui vẻ .
- Học sinh chuẩn bị bài : Nhà Trần và việc .
Lịch sử
Đ15: Nhà Trần và việc đắp đê
I. Mục tiêu : Sau bài HS có thể :
- Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê , phòng lụt .
- Do có hệ thống đê điều tốt , nền kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển , nhân dân no ấm .
- Bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân ta .
II. Đồ dùng dạy – học .
- Tranh minh hoạ SGK .
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam .
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Những việc làm của nhà Trần để củng cố và xây dựng đất nước ?
- GV nhận xét cho điểm .
2.Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Nội dung bài: (29’)
*HĐ 1 :Điều kiện và truyền thống chống lụt của nhân dân ta .
- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời :
+ Nghề chính của dân ta dưới thời Trần là nghề gì ?
+ Sông ngòi ở nước ta như thế nào ?
+ Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ?
- GV KL:Từ thuở ban đầu dựng nước ông cha ta đã phải hợp ... người Việt.
*HĐ 2 :Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt .
- GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận 
+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ?
- Yêu cầu 2 nhóm trình bày.
- GV cho HS nhận xét .
GV KL
*HĐ 3 :Kêt quả việc đắp đê...
- GV cho HS đọc sách trả lời :
+ Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
+ Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta ?
GV KL 
*HĐ 4 :Liên hệ thực tế .
+ Địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ?
+ Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì ?
4. Củng cố – Dặn dò : (2’)
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
- Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét bổ xung .
- HS đọc SGK trả lời .
+ Chủ yếu là nghề nông .
+ Hệ thống sông ngòi chằng chịt...
+ Là nguồn cung cấp nước cho SX nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân .
- HS nghe .
- HS đọc SGK thảo luận và trả lời 
- HS trình bày .
+ Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống bão lụt :
- Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê .
- Đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê .
- Hằng năm con trai từ 18 tuổi trở lên dành một số ngày tham gia đắp đê .
- Các vua Trần trông coi việc đắp đê.
- HS đọc sách trả lời:
+ Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
+ Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm , thiên tai lụt lội giảm nhẹ .
- Đắp đê chống lụt , bảo vệ đê điều xây dựng trạm bơm nước ...
- Muốn hạn chế lũ lụt cần cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên 
không phá hoại đê điều , không phá hoại rừng đầu nguồn...
- HS đọc SGK 40
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
Lịch sử
Đ16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
I. Mục tiêu : Sau bài HS có thể :
- Dưới thời nhà Trần , quân Mông – Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta và cả ba lần chúng đều bị đánh bại .
- Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông- Nguyên
là do có lòng đoàn kết , quyết tâm đánh giặc , lại có kế sách đánh hay .
- Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc toản .
- Tự hào về truyền thống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc .
II. Đồ dùng dạy – học 
- GV: Tranh minh hoạ SGK , Phiếu học tập .
- HS: SGK, ..., Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản .
III. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi sinh học lên bảng trả lời:
+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm .
2 . Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Phát triển bài :(29’)
*HĐ 1: ýchí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần .
- Gọi 1 sinh học đọc SGK Từ : Lúc đó ...
Sát Thát . Trả lời :
+ Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?
- Giáo viên KL : Cả 3 lần xâm lược nước ta quân Mông – Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết , quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần .
*HĐ 2 : Kế sách đánh giặc và kết quả của cuộc kháng chiến .
- Giáo viên cho sinh học thảo luận nhóm , TL:
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
+ Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào ?
GVKL.
+ Kháng chiến chống quân XL
Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
+ Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi này ?
*HĐ 3 :Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản .
- Giáo viên tổ chức cho sinh học cả lớp kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản ?
- Giáo viên giới thiệu về Trần Quốc Toản.
3 . Củng cố – Dặn dò : (2’)
- Giáo viên yêu cầu sinh học đọc ghi nhớ SGK
- Dặn dò học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
- Học sinh trả lời 
- Học sinh nhận xét bổ xung .
- Học sinh đọc SGK trả lời :
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời :
“ Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo ” .
- Điện Diên Hồng vang lên :Đánh.
- Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ ...
- Các chiến sĩ thích vào cách tay 2 chữ Sát Thát ...
- Học sinh thảo luận trả lời :
+ Khi giặc mạnh : rút lui để bảo toàn lực lượng .Khi giặc yếu : Tấn công quyết liệt , buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta 
+ 3 lần rút khỏi Thăng Long làm cho địch vào không thấy một bóng người không có lương ăn , quân địch hao tổn , còn ta bảo toàn được lực lượng .
+ Sau ba lần thất bại quân Mông – Nguyên không dám sang nước ta xâm lược nữa , đất nước ta sạch bóng quân thù , độc lập được giữ vững .
+ Vì nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc .
- 1 số HS kể .
- Học sinh bổ xung .
- Học sinh đọc SGK 42 .
- Học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
Lịch sử
Tiết 17 : Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu :
- Hệ thống được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dung nước đến cuối thế kỷ XIII.
- Rèn kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử.
- GD học sinh yêu lịch sử Việt Nam.
II. Đồ dùng :
- GV: SGK. 
- HS: SGK, vở nháp,...
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của G V
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : (4’)
- Nêu những điểm thể hiện tinh thần quyết đánh thăng giặc Mông Nguyên của Vua tôi nhà Trần?
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu :
3. Nội dung :
GV đưa ra hệ thống câu hỏi cho HS thảo luận nhóm và trình bày :
- Nước Văn Lang ra đời năm nào? Vua nước Văn Lang là ai?
- Nước Au Lạc ai là vua?...
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào năm nào?
- Nêu nguyên nhân và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Ngô Quyền đánh tân quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào năm nào?
- Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long vào năm nào?
- Nhà Trần ra đời vào năm nào ?.....
4. Củng cố (3’)
- GV hệ thông lại ND bài.
5. Dặn dò (1’)
- Nhắc HS về nhầ ôn tập chuẩn bị thi định kỳ .
HS nêu
HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
- HS các nhóm trình bày.
- HS nhận xét .
- HS lắng nghe.
- Học sinh về nhầ ôn tập chuẩn bị thi định kỳ lần 1.
Lịch sử
Kiểm tra định kỳ Lịch sử ( Cuối học kỳ I )

Tài liệu đính kèm:

  • docLich su 4 K1.doc