Giáo án Lịch sử lớp 4 - Học kì 1 - GV: Trần Thị Mỹ Ánh - Trường TH Danh Coi

Giáo án Lịch sử lớp 4 - Học kì 1 - GV: Trần Thị Mỹ Ánh - Trường TH Danh Coi

Lịch sử

Môn lịch sử và địa lý

A- Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

 -Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 Tổ quốc.

 - Một số yêu cầu khi học xong môn Lịch sử và Địa lý.

B- Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.

 - Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng.

C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

I- Tổ chức:

II- Kiểm tra: KT dụng cụ học tập của HS

III- Bài mới:

+ HĐ1: Làm việc cả lớp

 - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam

Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng.

+ HĐ 2: Làm việc theo cặp

 - GV giao việc cho các cặp.

 - Phát cho mỗi cặp một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó.

- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN.

+ HĐ3: Làm việc cả lớp

Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chưng minh điều đó ?

 - GV kết luận:( SGK)

+ HĐ 4: Làm việc cả lớp

 - GVhướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý

- Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét.

- Nhận xét và lết luận

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử lớp 4 - Học kì 1 - GV: Trần Thị Mỹ Ánh - Trường TH Danh Coi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lý
A- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
 	-Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 Tổ quốc.
 - Một số yêu cầu khi học xong môn Lịch sử và Địa lý.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng.
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: KT dụng cụ học tập của HS
III- Bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng.
+ HĐ 2: Làm việc theo cặp
 - GV giao việc cho các cặp.
 - Phát cho mỗi cặp một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN.
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chưng minh điều đó ?
 - GV kết luận:( SGK)
+ HĐ 4: Làm việc cả lớp
 - GVhướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý 
- Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét.
- Nhận xét và lết luận
 - Hát
 - Theo dõi.
 - Trình bày và xác định trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em sống.
 - Làm việc theo cặp
 - Thảo luận
 - Đại diện trình bày trước lớp.
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - HS nhắc lại 
 - HS đưa ra các dẫn chứng.
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS đưa ra ý kiến của mình về cách học bộ môn.
IV- Hoạt động nối tiếp:
 	Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì ?
 	Nhận xét giờ.
Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Lịch sử
Bài 2: Làm quen với bản đồ
A- Mục tiêu:
 - Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
 - Biết một số yếu tố về bản đồ: Tên, phương hướng, tỷ lệ, kí hiệu bản đồ,...
 - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
B- Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam,...
C- Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:Môn lịch sử và địa lý giúp em điều gì?
III- Bài mới:
+ HĐ1: làm việc cả lớp
B1: Treo các loại bản đồ lên bảng
 - HDẫn HS nêu tên các bản đồ và phạm vi lãnh thổ được thể hiện
B2: Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và rút ra kết luận.
+HĐ2: Làm việc theo nhóm.
B1: Chia nhóm.
 - Giao việc:
Cho HS quan sát H1,2
 Trả lời câu hỏi SGK .
B2: Gọi đại diện HS trả lời
 - Nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS đọc SGK và quan sát bản đồ
 - Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
 - Trên bản đồ quy định các hướng ntn?
Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?
Bảng chú giải ký hiệu ghi gì?
B2: Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và giải thích
+ HĐ3: Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ
B1: Làm việc cá nhân:
 - GV theo dõi và giúp đỡ HS
B2: Làm việc theo cặp:
 - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ và một số yếu tố của bản đồ
 - Hát
- Vài HS.
1- Bản đồ:
 - HS quan sát
 - Thực hành lên chỉ bản đồ
 - HS nêu: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát SGK và trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Đại diện HS trả lời
2- Một số yếu tố của bản đồ:
 - Quan sát bản đồ và thảo luận
 - Đó là bản đồ nào, ở đâu
 - Thực hành lên chỉ các hướng B, N, Đ, T 
 - Tỉ lệ cho biết bản đồ nhỏ hơm kích thước thật của nó bao nhiêu lần
 - Thể hiện các đối tượng trên bản đồ
 - Các nhóm lên trình bày kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - Xem bảng chú giải ở hình 3 và thực hành vẽ
 - Từng cặp thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, một em nói kí hiệu
IV- Hoạt động nối tiếp:	Hệ thống bài và nhận xét giờ
	 	Vân dụng bài học vào thực tế.
Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Lịch sử
Nước Văn Lang
A- Mục tiêu: 
 Học xong bài HS biết:
 - Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên
 - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương
 - Mô tả được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
 - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương
B- Đồ dùng dạy học
 - Hình trong SGK phóng to
 - Phiếu học tập của HS
C- Các hoạt đông dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Em hãy chỉ và nêu chú giải của bản đồ
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và giới thiệu về trục thời gian
+ HĐ2: Làm việc theo cặp
 - Phát phiếu HTập
 - Hướng dẫn để HS làm bài
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
 - GV treo khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt
 - Hướng dẫn HS lên điền
 - Gọi HS mô tả lại 
+ HĐ4: Làm việc cả lớp
 - GV hỏi: Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt
Nhận xét và bổ sung
 - Hát
 - Vài em lên chỉ, giải thích
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS theo dõi
 - Vài em lên xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang
- HS đọc SGK
 - Điền vào sơ đồ các tầng lớp
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc SGK
 - Lên điền trên bảng nội dung các cột
 - Vài em mô tả về đời sống của người Lạc Việt
 - Một số HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp:
Mô tả những nét chính về đời sống tinh thần của người Lạc Việt
 Nhận xét giờ học
Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Lịch sử
Nước Âu Lạc
A- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang
 - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đô đóng
 - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc
 - Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà
B- Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
 	 - Hình trong SGK phóng to ; Phiếu HTập của HS
C- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Nêu tục lệ của người Lạc Việt ở địa phương em
 - Nhận xét và đánh giá
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cá nhận
 - Cho HS đọc SGK và làm bài tập điền vào ô trống:
 - Sống cùng trên 1 địa bàn
 - Đều biết chế tạo đồ đồng
 - Đều biết rèn sắt
 - Đều trồng luá và chăn nuôi
 - Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV treo lược đồ hình 1
 - Gọi HS x/ định nơi đ/ đô nước Âu Lạc
 - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
 - Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Cho HS đọc SGK và kể lại cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của ND ta
 - Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại
 - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
 - GV nhận xét và rút ra kết luận
 - Hát
 - Vài em trả lời
 - HS nhận xét
 - HS đọc SGK
 - HS tiến hành đánh dấu vào ô trống
 - 1 vài em báo cáo kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - 1 số HS lên chỉ vị trí nơi đóng đô của nước Âu Lạc
 - HS trả lời
 - HS trả lời
 - HS thực hành kể
 - HS trả lời
 -Nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp: 
- Đọc ghi nhớ SGK
- Hệ thống bài và nhận xét giờ
Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
A. Mục tiêu
 - HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
 - HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến...
 - HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, gìn giữ nền văn hóa dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Kinh đô nước Âu Lạc ở đâu?
Thời kì nước Âu Lạc quân sự phát triển như thế nào?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
 - Yêu cầu HS đọc sách 
 - Giáo viên phát phiếu học tập
 - Giáo viên treo bảng phụ chưa điền nội dung và giải thích.
 - So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.?
 - Khi đô hộ nước ta các triều đại... đã làm những gì?
 - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
 - Giáo viên nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Giáo viên phát phiếu học tập.
 - Giáo viên treo bảng thống kê có ghi nội dung.
 - Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
 - Nhận xét và kết luận
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - HS nhận xét và bổ sung
 - HS đọc SGK
 - HS đọc thầm và theo dõi
 - HS làm bài trên phiếu.
 - Vài em báo cáo
 - HS nhận xét
 - HS nối tiếp lên điền trên bảng
 - Nhận xét
 - Bất phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán.
 - Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.
 - HS làm việc trên phiếu
 - Vài HS báo cáo kết quả 
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lên điền vào bảng 
 - HS đọc KL-SGK(18)
IV- Hoạt động nối tiếp:
 Hệ thống bài 
 Nhận xét giờ học
Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Tuần 6
Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
( Năm 40)
A. Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
 - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
 - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa
 - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
B. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trong SGK phóng to ; Lược đồ khởi nghĩa HBTrưng 
 - Phiếu học tập
C. Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Các cuộc khởi nghĩa lớn của ND ta chống ách đô hộ pkiến ....?
Nhận xét 
III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
 - GV giải thích khái niệm “ quận Giao Chỉ” và HDẫn thảo luận
 - Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
 - Gọi đại diện nhóm trả lời
 - Nhận xét và KL: Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
 - GV treo lược đồ và giải thích
 - Hdẫn HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa
 - Gọi HS lên bảng trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Hdẫn HS trả lời
 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
 - Hãy nêu tên phố, tên đường, đền thờ Hai Bà Trưng mà em biết?
 - Nhận xét và bổ sung
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận ...  bieọt laứ moỏi quan heọ giửừa vua vụựi quan, vua vụựi daõn raỏt gaàn guừi nhau.
2.Kú naờng:
- HS neõu ủửụùc cụ caỏu toồ chửực cuỷa nhaứ Traàn vaứ moọt soỏ chớnh saựch quan troùng.
3.Thaựi ủoọ:
- Thaỏy ủửụùc sửù ra ủụứi cuỷa nhaứ Traàn laứ phuứ hụùp lũch sửỷ. Caực vua Traàn laứm raùng rụừ non soõng, daõn toọc.
II ẹoà duứng daùy hoùc :
- Tỡm hieồu theõm veà cuoọc keỏt hoõn giửừa Lyự Chieõu Hoaứng vaứ Traàn Caỷnh; quaự trỡnh nhaứ Traàn thaứnh laọp.
- Phieỏu hoùc taọp
Hoù vaứ teõn: ..
Lụựp: Boỏn
Moõn: Lũch sửỷ
PHIEÁU HOẽC TAÄP
Em haừy ủaựnh daỏu x vaứo o sau nhửừng chớnh saựch ủửụùc nhaứ Traàn thửùc hieọn:
+ ẹửựng ủaàu nhaứ nửụực laứ vua. o
+ Vua ủaởt leọ nhửụứng ngoõi sụựm cho con. o
+ Laọp Haứ ủeõ sửự, Khuyeỏn noõng sửự, ẹoàn ủieàn sửự. o
+ ẹaởt chuoõng trửụực cung ủieọn ủeồ nhaõn daõn ủeỏn ủaựnh chuoọng khi 
coự ủieàu oan ửực hoaởc caàu xin. o
+ Caỷ nửụực chia thaứnh caực loọ, phuỷ, chaõu, huyeọn, xaừ. o
+ Trai traựng khoeỷ maùnh ủửụùc tuyeồn vaứo quaõn ủoọi, thụứi bỡnh thỡ saỷn xuaỏt,
khi coự chieỏn tranh thỡ tham gia chieỏn ủaỏu. o
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
Khụỷi ủoọng: 
Baứi cuừ: Cuoọc khaựng chieỏn 
choỏng quaõn Toỏng laàn thửự hai (1075 – 1077)
Nguyeõn nhaõn naứo khieỏn quaõn Toỏng xaõm lửụùc nửụực ta?
Haứnh ủoọng giaỷng hoaứ cuỷa Lyự Thửụứng Kieọt coự yự nghúa nhử theỏ naứo?
GV nhaọn xeựt.
Baứi mụựi: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Giụựi thieọu: 
- Cuoỏi theỏ kổ XII , nhaứ Lyự suy yeỏu . Trong tỡnh theỏ trieàu ủỡnh luùc ủuùc, nhaõn daõn soỏng cụ cửùc,naùn ngoaùi xaõm ủe doaù , nhaứ Lyự phaỷi dửùa vaứo hoù Traàn ủeồ gỡn giửừ ngai vaứng . Lyự Chieõu Hoaứng leõn ngoõi luực 7 tuoồi . Hoù Traàn tỡm caựch ủeồ Chieõu Hoaứng laỏy Traàn Caỷnh roài buoọc nhửụứng ngoõi cho choàng , ủoự laứ vaứo naờm 1226 . Nhaứ Traàn ủửụùc thaứnh laọp tửứ ủaõy.
Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caự nhaõn
GV yeõu caàu HS laứm phieỏu hoùc taọp
=> Toồ chửực cho HS trỡnh baứy nhửừng chớnh saựch veà toồ chửực nhaứ nửụực ủửụùc nhaứ Traàn thửùc hieọn . 
Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
- Nhửừng sửù kieọn naứo trong baứi chửựng toỷ raống giửừa vua, quan vaứ daõn chuựng dửụựi thụứi nhaứ Traàn chửa coự sửù caựch bieọt quaự xa?
HS laứm phieỏu hoùc taọp
HS hoaùt ủoọng theo nhoựm, sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn leõn baựo caựo.
- ẹaởt chuoõng ụỷ theàm cung ủieọn cho daõn ủeỏn ủaựnh khi coự ủieàu gỡ caàu xin, oan ửực. ễÛ trong trieàu, sau caực buoồi yeỏn tieọc, vua vaứ caực quan coự luực naộm tay nhau, ca haựt vui veỷ.
Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK
- Chuaồn bũ baứi: Nhaứ Traàn vaứ vieọc ủaộp ủeõ.
Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Lịch sử
Tuần 15
NHAỉ TRAÀN VAỉ VIEÄC ẹAẫP ẹEÂ
I Muùc ủớch - yeõu caàu:
1.Kieỏn thửực: 
- Nhaứ Traàn raỏt quan taõm tụựi vieọc ủaộp ủeõ .
- ẹaộp ủeõ giuựp cho noõng nghieọp phaựt trieồn vaứ laứ cụ sụỷ xaõy dửùng khoỏi ủoaứn keỏt daõn toọc .
2.Kú naờng:
- Neõu ủửụùc nhửừng lụùi ớch tửứ vieọc ủaộp ủeõ cuỷa nhaứ Traàn.
3.Thaựi ủoọ:
- Coự yự thửực baỷo veọ ủeõ ủieàu vaứ phoứng choỏng luừ luùt .
II ẹoà duứng daùy hoùc :
- Tranh : Caỷnh ủaộp ủeõ dửụựi thụứi Traàn .
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
Khụỷi ủoọng: 
Baứi cuừ: Nhaứ Traàn thaứnh laọp
- Nhaứ Traàn thaứnh laọp trong hoaứn caỷnh naứo?
- Nhửừng sửù kieọn naứo trong baứi chửựng toỷ raống giửừa vua, quan vaứ daõn chuựng dửụựi thụứi nhaứ Traàn chửa coự sửù caựch bieọt quaự xa?
- GV nhaọn xeựt.
Baứi mụựi: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Giụựi thieọu: 
Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
+ ẹaởt caõu hoỷi cho HS thaỷo luaọn .
- Soõng ngoứi thuaọn lụùi cho saỷn xuaỏt noõng nghieọp nhửng cuừng gaõy ra nhửừng khoự khaờn gỡ?
- Em haừy keồ toựm taột veà moọt caỷnh luùt loọi maứ em ủaừ chửựng kieỏn hoaởc ủửụùc bieỏt qua caực phửụng tieọn thoõng tin ủaùi chuựng?
GV keỏt luaọn
Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm
- Em haừy tỡm caực sửù kieọn trong baứi noựi leõn sửù quan taõm ủeỏn ủeõ ủieàu caỷu nhaứ Traàn .
GV nhaọn xeựt
GV giụựi thieọu ủeõ Quai Vaùc
Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
- Nhaứ Traàn ủaừ thu ủửụùc nhửừng keỏt quaỷ nhử theỏ naứo trong coõng cuoọc ủaộp ủeõ?
Hoaùt ủoọng 4: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
- ễÛ ủũa phửụng em , nhaõn daõn ủaừ laứm gỡ ủeồ choỏng luừ luùt?
- Soõng ngoứi cung caỏp nửụực cho noõng nghieọp phaựt trieồn , song cuừng coự khi gaõy ra luừ luùt, aỷnh hửụỷng ủeỏn saỷn xuaỏt noõng nghieọp
HS hoaùt ủoọng theo nhoựm, sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy
- Nhaứ Traàn ủaởt ra leọ moùi ngửụứi ủeàu phaỷi tham gia vieọc ủaộp ủeõ . Coự luực, vua Traàn cuừng troõng nom vieọc ủaộp ủeõ.
- HS xem tranh aỷnh 
- Heọ thoỏng ủeõ doùc theo nhửừng con soõng chớnh ủửụùc xaõy ủaộp , noõng nghieọp phaựt trieồn .
- Troàng rửứng, choỏng phaự rửứng, xaõy dửùng caực traùm bụm nửụực , cuỷng coỏ ủeõ ủieàu 
Cuỷng coỏ Daởn doứ: 
Nhaứ Traàn ủaừ laứm gỡ ủeồ phaựt trieồn kinh teỏ noõng nghieọp?
GV toồng keỏt: Nhaứ Traàn quan taõm vaứ coự nhửừng chớnh saựch cuù theồ trong vieọc ủaộp ủeõ phoứng choỏng luừ luùt, xaõy dửùng caực coõng trỡnh thuỷy lụùi chửựng toỷ sửù saựng suoỏt cuỷa caực vua nhaứ Traàn. ẹoự laứ chớnh saựch taờng cửụứng sửực maùnh toaứn daõn, ủoaứn keỏt daõn toọc laứm coọi nguoàn cho trieàu ủaùi nhaứ Traàn
- Chuaồn baứi : Cuoọc khaựng chieỏn choỏng quaõn xaõm lửụùc Moõng – Nguyeõn .
Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Tuần 16
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Dưới thời nhà Trần ba lần quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta
Quân dân nhà Trần : Nam nữ già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng
B. Đồ dung dạy học- Hình trong SGK phóng to
 - Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
III. Dạy bài mới
 - GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
 - GV phát phiếu học tập
 * Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “ Đầu thần...đừng lo ”
 * Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ ... ”
 * Trong bài Hịch Tướng Sĩ có câu “ ... phơi ngoài nội cỏ... ta cũng cam lòng ”
 * Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ ... ”
 - Gọi vài học sinh trình bày 
 - Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - Cho học sinh đọc SGK: “ Cả ba lần...xâm lược nước ta nữa ”
 - Thảo luận câu hỏi: Việc quân dân nhà Trần rút ra khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
 - GV nhận xét và bổ xung
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh nhận phiếu và đánh dấu
 - Học sinh thực hành làm phiếu
 - Vài em trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần
 - Nhận xét và bổ xung
 - Ba em đọc SGK
 - Học sinh trả lời
 - Quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút đi để kéo dài thời gian làm cho giặc sẽ yếu dần đi...
 - Vài em kể
 - Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp
Hệ thống bài và nhận xét giờ học
	Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Tuần 17.
Lịch sử
Ôn tập lịch sử
A. Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết :
- Hệ thống hoá được các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử ở từng giai đoạn lịch sử mà các em đã được học
- HS thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta
- Qua đó giáo dục các em lòng tự hào dân tộc
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK lịch sử 4
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ?
III- Dạy bài mới:
HĐ1: Hoạt động cả lớp:
 - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
 - Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu?
 - Khởi nghĩa 2 Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo?
 - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ?
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
 - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
HĐ2: Hoạt động nhóm:
 - Phát phiếu học tập
 - Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật
 - Các nhóm làm bài
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - Vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ
 - Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khaỏng năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo
 - Có ý nghĩa kế thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì đọc lập lâu dài cua đất nước
 - Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tươi tốt
 - Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no
 - Các nhóm nhận phiếu và làm bài
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
IV- Hoạt động nối tiếp:
	Hệ thống bài.
Nhận xét giờ học
Thứ ............ngày.............thỏng ...........năm...........
Tuần 18
Lịch sử
Kiểm tra định kì lịch sử ( cuối học kì I )
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I qua các mốc lịch sử:
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
+ Buổi đầu độc lập 
+ Nước Đai Việt thời Lý
+ Nước Đại Việt thời Trần
- HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta
- Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc
- Kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập
II- Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị bút mực
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài học:
 - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh
 ( Đề do Phòng Giáo dục ra )
 Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh nhận đề
 - Học sinh làm bài
IV Hoạt động nối tiếp:
Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lichc su 4 CKTKN.doc