Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Tiết 1: Đạo đức:

Bài: Đi học đều và đúng giờ (t1)

I.Mục tiêu:

1. Mục tiêu chính:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ

- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiện vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.

2. Mục tiêu tích hợp:

 KNS:

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.

- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhom

- Động não

- Xử lí tình huống.

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÖÙ NGAØY
TIẾT 
MÔN
TEÂN BAØI DAÏY
THÔØI GIAN
GHI CHUÙ 
Hai
1
2
3
4
 ĐẠO ĐỨC
ÂM NHẠC 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
Đi học đều và đúng giờ (t1)
Ôn tập bài: Sắp đến tết rồi.
Bài 55: eng, iêng
Bài 55: eng, iêng
35’
40’
40’
35’
KNS
GDBVMT
Ba
1
2
3
4
HỌC VẦN
HỌC VẦN
MĨ THUẬT
TOÁN
Bài 56: uông, ương
Bài 56: uông, ương
Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
Phép trừ trong phạm vi 8
40’
40’
40’
35’
Tư
1
2
3
4
TOÁN
THỂ DỤC 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
Luyện tập
Tư thế đứng đưa 2 tay ra trước ... 
Bài 57: ang, anh
Bài 57: ang, anh
40’
40’
40’
35’
Năm
1
2
3
4
TOÁN 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỦ CÔNG
Phép cộng trong phạm vi 9
Bài 58: inh, ênh
Bài 58: inh, ênh
Gấp các đoạn thẳng cách đều
35’
40’
40’
40’
Sáu
1
2
3
4
5
TOÁN
TẬP VIẾT
TẬP VIẾT
TN & XH
SINH HOẠT
Phép trừ trong phạm vi 9
Bài 59: Ôn tập
Bài 59: Ôn tập
An toàn khi ở nhà
Sinh hoạt lớp
40’
35’
40’
40’
35’
KNS
Ngày soạn: 18/11/2011 Thứ hai 21/11/11
Tiết 1: 	Đạo đức:
Bài: Đi học đều và đúng giờ (t1)
I.Mục tiêu:
1. Mục tiêu chính:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiện vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
2. Mục tiêu tích hợp:
	KNS:
Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thảo luận nhom
Động não
Xử lí tình huống.
III. Phương tiên dạy học:
 Tranh minh hoạ sgk
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : bài tập 1: (8’)
Gọi học sinh nêu nội dung tranh.
GV nêu câu hỏi:
-Thỏ đã đi học đúng giờ chưa?
-Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học chậm? Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
-Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 học sinh, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau.
GV kết luận: 
Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng nên đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen.
Hoạt động 2: Học sinh đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” (bài tập 2) (12’)
Giáo viên phân 2 học sinh ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.
Gọi học sinh đóng vai trước lớp.
Gọi học sinh khác nhận xét và thảo luận:
Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Tại sao?
Hoạt động 3: (8’)
Tổ chức cho học sinh liên hệ:
Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ?
Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
Giáo viên kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
Để đi học đúng giờ cần phải:
Chuẩn bị đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước.
Không thức khuya.
Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
Học bài, xem bài mới.
Các em nên đi học đúng giờ, không la cà dọc đường
HS nêu tên bài học.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh nêu nội dung.
Thỏ đi học chưa đúng giờ.
Thỏ la cà dọc đường. Rùa cố gắng và chăm chỉ nên đi học đúng giờ.
Rùa đáng khen? Vì chăm chỉ, đi học đúng giờ.
Vài em trình bày.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh thực hành đóng vai theo cặp hai học sinh.
Học sinh liên hệ thực tế ở lớp và nêu.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Học sinh nêu.
Tiết 2:	 Âm nhạc
Tiết 3+4:	 Tiếng Việt
Bài: Vần eng – iêng 
I.Mục tiêu
Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng ; từ và đoạn thơ ứng dụng
Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
GDBVMT: Giáo dục học sinh biết giữ gìn ao hồ để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minhh hoạ, chữ mẫu
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:(2’)
Bài cũ: (7’)
Gv treo bảng phụ nd bài học cũ
Gọi hs đọc từng phần
Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:(30’)
Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần
 a). Nhận diện vần:
Giới thiệu vần : eng
Tìm ghép vần eng trong bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên giới thiệu từ mới
Có vần eng để có tiếng xẻng thêm âm gì, dấu gì, ở đâu ?
Hát
Hs đọc bài
Hs viết bảng con, bảng lớp
Học sinh đọc
Hs ghép âm
HS đọc cá nhân , cả lớp
Hs nêu
Hs ghép từ
Cho hs quan sát tranh
Ghi từ: lưỡi xẻng
Gọi hs đọc bài
Gv chỉ bảng xuôi ngược 
Vừa học xong vần gì?
Vần iêng (quy trình tương tự )
 So sánh eng, iêng
HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp.
Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Hs quan sát, nêu nội dung tranh
 Hs đọc trơn từ
 Hs đv, đọc trơn cn, đt
 Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Vần eng
Gvhd hs viết bảng con:
Gv viết mẫu, hd viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng 
Nhận xét, sửa lỗi.
Nghỉ giữa tiết
* Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên ghi từ luyện đọc : cái kẻng, xà beng,củ riềng, bay liệng 
Gv hd đọc toàn bài
Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ
Củng cố:(6’)
Cho hs thi tìm tiếng mới. 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát chuyển tiết 2	
 Hs theo dõi
 Hs viết bảng con
 Lớp đọc đt.
 Hs đọc thầm tìm tiếng mới
 HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
 Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh)
a)Luyện đọc(15’)
 GV hd hs đọc lại bài cũ
Đọc câu ứng dụng
Gv treo tranh cho hs quan sát
Giáo viên ghi câu ứng dụng: 
Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Gv gạch chân tiếng
Gọi hs đọc bài
Gv đọc mẫu
Gọi hs đọc cả bài 
* Đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
b )Luyện viết(12’)
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập – nx
c) Luyện nói(10’)
Gọi hs nêu chủ đề luyện nói
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
Tranh vẽ những gì?
Đâu là ao?
Đâu là hồ?
Đâu là giếng?
 * GDBVMT: - Ao, hồ, giếng mang đến cho con người những ích lợi gì?
- Em cần gửi gìn Ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ hợp vệ sinh?
4.Củng cố:(6’)
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
5.Dặn dò:(2’)
Đọc các tiếng, từ có vần đã học
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Hs quan sát tranh
Hs đọc thầm tìm tiếng mới
Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
Học sinh luyện đọc cá nhân
Hs đọc cá nhân, nhóm
Lớp đọc đt
 HS nx
 HS viết bài vào tập
Hs nêu: Ao, hồ, giếng.
Hs nêu
Hs nêu
-HS thi đua
Ngày soạn: 19/11/2011 Thứ ba 22/11/11
Tiết 1+2: 	Tiếng Việt
Bài: uông – ương 
I.Mục tiêu:
Đọc được : uông, ương, quả chuông, con đường ; từ và đoạn thơ ứng dụng
Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng 
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minhh hoạ, chữ mẫu
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:(2’)
Bài cũ: (7’)
Gv treo bảng phụ nd bài học cũ
Gọi hs đọc từng phần
Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:(30’)
Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần
 a). Nhận diện vần:
Giới thiệu vần : uông
Tìm ghép vần uông trong bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên giới thiệu từ mới
Có vần uông để có tiếng chuông thêm âm gì, ở đâu ?
Hát
Hs đọc bài
Hs viết bảng con, bảng lớp
Học sinh đọc
Hs ghép âm
HS đọc cá nhân , cả lớp
Hs nêu
Hs ghép từ
Cho hs quan sát tranh
Ghi từ: quả chuông 
Gọi hs đọc bài
Gv chỉ bảng xuôi ngược 
Vừa học xong vần gì?
Vần ương (quy trình tương tự )
 So sánh uông, ương
HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp.
Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Hs quan sát, nêu nội dung tranh
 Hs đọc trơn từ
 Hs đv, đọc trơn cn, đt
 Hs đọc cá nhân, nhóm.
 Vần uông
Gvhd hs viết bảng con:
Gv viết mẫu, hd viết: uông, ương, quả chuông, con đường 
Nhận xét, sửa lỗi.
Nghỉ giữa tiết
* Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên ghi từ luyện đọc : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
Gv hd đọc toàn bài 
Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ
Củng cố:(6’)
Cho hs thi tìm tiếng mới. 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát chuyển tiết 2	
 Hs theo dõi
 Hs viết bảng con
 Lớp đọc đt.
 Hs đọc thầm tìm tiếng mới
 HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
 Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh)
a)Luyện đọc(15’)
 GV hd hs đọc lại bài cũ
Đọc câu ứng dụng
Gv treo tranh cho hs quan sát
Giáo viên ghi câu ứng dụng: 
Nắng đã lên. Lúa trên nuơng chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
Gv gạch chân tiếng
Gọi hs đọc bài
Gv đọc mẫu
Gọi hs đọc cả bài 
* Đọc SGK
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
b )Luyện viết(12’)
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập – nx
c) Luyện nói(10’)
Gọi hs nêu chủ đề luyện nói
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
Tranh vẽ những gì?
 Những người trong tranh đang làm gì?
Trồng lúa để làm gì?
4.Củng cố:(6’)
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
5.Dặn dò:(2’)
Đọc các tiếng, từ có vần đã học
Chuẩn bị bài sau
 Nhận xét tiết học.
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Hs quan sát tranh
Hs đọc thầm tìm tiếng mới
Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
Học sinh luyện đọc cá nhân
Hs đọc cá nhân, nhóm
Lớp đọc đt
-HS nx
-HS viết bài vào tập
Hs nêu: Đồng ruộng.
Hs nêu
-HS thi đua
Tiết 3: 	Mĩ thuật	
Tiết 4:	Toán
Bài: Phép trừ trong phạm vi 8
I.MỤC TIÊU:
Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Ghi chú: Bài 1, bài 2, bài 3(cột 1), bài 4( viết 1 phép tính.)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 (8 hình vuông, 8 hình tam giác, 8 ngôi sao ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định(1’)
II. Ktbc(5’)
III. Bài mới:(25’)
Gtb: Ghi tựa.
1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 8 – 1 = 7, 8 – 7 = 1
Bước1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán. GV gợi ý:
+Có tất cả mấy ngôi sao?
+Có mấy ngôi sao ở bên phải?
+Có mấy ngôi sao ở bên trái?
Bước 2:
_Cho HS đếm số ngôi sao ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán
_Cho HS nêu
_GV hỏi: Tám trừ một bằng mấy?
 GV viết bảng: 8 – 1 = 7
Bước 3:
_Cho HS quan sát hình vẽ (bả ... 
5.Dặn dò:(2’)
Đọc các tiếng, từ có vần đã học
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Hs quan sát tranh
Hs đọc thầm tìm tiếng mới
Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt
Học sinh luyện đọc cá nhân
Hs đọc cá nhân, nhóm
Lớp đọc đt
-HS nx
-HS viết bài vào tập
Hs nêu: Máy cài, máy nổ, máy khâu, máy tính.
Hs nêu
-HS thi đua
 Tiết 4: 	Thủ công
 Bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều.
I.Mục tiêu:	
-Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp, các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
-Quy trình các nếp gấp phóng to.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC: (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới: (30’)
Giới thiệu bài, ghi tựa.
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (H1)
Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
GV hướng dẫn học sinh mẫu cách gấp:
GV gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng, giúp học sinh nhận thấy các ô vuông của tờ giấy màu.
Hướng dẫn gấp nếp thứ nhất.
Hướng dẫn gấp nếp thứ hai
Hướng dẫn gấp nếp thứ ba.
Hướng dẫn gấp các nếp tiếp theo.
Học sinh thực hành:
Cho học sinh nhắc lại cách gấp theo từng giai đoạn.
Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.
4.Củng cố: (5’) Thu vở chấm một số em.
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp đoạn thẳng cách đều
5.Nhận xét, dặn dò: (2’)
 Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu đường gấp cách đều
Học sinh quan sát mẫu đường gấp do GV làm mẫu.
Học sinh gấp thử theo hướng dẫn của GV
Học sinh nhắc lại cách gấp.
Học sinh thực hành gấp và dán vào vở thủ công.
Học sinh nêu quy trình gấp.
Ngày soạn: 22/11/2011 Thứ sáu 25/11/2011
Tiết 1: 	Toán
Bài: Phép trừ trong phạm vi 9
I.MỤC TIÊU:
Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Ghi chú: Bài 1, bài 2 (cột 1,2,3), bài 3(bảng 1), bài 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định (1’)
II. Ktbc (5’)
III. Bài mới: (25’)
Gtb: Ghi tựa.
1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 9 – 1 = 8, 9 – 8 = 1
Bước1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán. GV gợi ý:
+Có tất cả mấy con gà?
+Có mấy con gà ở bên phải?
+Có mấy con gà ở bên trái?
Bước 2:
_Cho HS đếm số con gà ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán
_Cho HS nêu
_GV hỏi: Chín trừ một bằng mấy?
 GV viết bảng: 9 – 1 = 8
Bước 3:
_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: 9 - 8
_GV ghi bảng: 9– 8 = 1
_Cho HS đọc lại cả 2 công thức
b) Hướng dẫn HS lập các công thức 
9 – 7 = 2 ; 9– 2 = 
_Cho thực hiện theo GV
_Cho HS trả lời câu hỏi:
9 trừ 7 bằng mấy?
9 trừ 2 bằng mấy?
c) Hướng dẫn HS học phép trừ: 
 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4
 9 – 3 = 6 9 – 4 = 5
Tiến hành tương tự phần b)
d) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
_Đọc lại bảng trừ
_Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ 
đ) Viết bảng con:
_GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
 * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột 
Bài 2: Tính ( Còn thời gian hs làm thêm cột 4)
_Cho HS nêu cách làm bài
_Yêu cầu HS: Nhẩm rồi ghi kết quả
_Hướng dẫn HS: Làm theo từng cột 
_Khi chữa bài, cho HS nhận về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3: ( Còn thời gian hs làm thêm dòng 2)
_Cho HS nêu yêu cầu bài
_Hướng dẫn:
+Phần trên: Củng cố về cấu tạo số 9
+Phần dưới: Viết kết quả vào ô thích hợp
 -Ở hàng trên: Lấy 9 trừ đi 4 được 5, viết số 5
 -Ở hàng dưới: Lấy 7 cộng 2 được 9, viết 9 ở ô ở trên
Bài 4: 
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán 
3.Nhận xét –dặn dò: (4’)
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 55: Luyện tập
_HS nêu lại bài toán
 Tất cả có 9 con gà, bớt đi 1 con gà. Hỏi còn lại mấy con gà?
_9 con gà bớt 1 con gà còn 8 con gà 
_9 bớt 1 còn 8
_HS đọc: Chín trừ một bằng tám
_ 9 – 8 = 1
_HS đọc: 9 trừ 8 bằng 1
_Mỗi HS lấy ra 9 hình vuông 
 9 – 7 = 2
 9 – 2 = 7
_HS đọc:
9 – 1 = 8 9 – 6 = 3
9 – 8 = 1 9 – 3 = 6
9 – 2 = 7 9 – 5 = 4
9 – 7 = 2 9 – 4 = 5
 9 - 1 9 - 3 9 - 5
 9 9 9
_Tính 
_HS làm bài và chữa bài
_Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm
_HS làm bài và chữa bài
_Viết số
_Có 9 con ong, 4 con bay đi. Hỏi trên tổ còn lại mấy con ong?
_9 – 4 = 5
Tiết 2+ 3: 	Học vần
Bài: Ôn tập
I.Mục tiêu:
Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/ nh, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truỵên theo tranh truyện kể : Quạ và Công
Ghi chú: Hs khá giỏi kể lại được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định :(1’)
Bài cũ: (7’)
Bài mới:(30’)
Giới thiệu :
 Ôn các vần vừa học
GV yêu cầu hs chỉ các vần vừa học trong tuần.
GV đọc âm
 Ghép âm thành vần
GV hs hs đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang
d) Đọc và viết từ ngữ ứng dụng
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ ngữ ứng dụng cần luyện đọc: 
bình minh nhà rông nắng chang chang
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bài
e) Luyện viết: 
Tập viết từ ngữ ứng dụng	
GV hd hs: bình minh, nhà rông.
Nhận xét, sửa lỗi.
Hát
-
 Học sinh chỉ vần 
Học sinh chỉ âm và đọc vần
Học sinh ghép vần 
Học sinh luyện đọc
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh viết bảng con
 Luyện đọc(15’)
Giáo viên cho học sinh đọc bài t1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho học sinh xem tranh
Tranh vẽ gì ?
 Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Trên trời mây trắng như bông
Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây
Hỡi cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
Giáo viên cho luyện đọc
 Luyện viết (12’)
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
bình minh
nhà rông
-Thu bài chấm, nhận xét.
 Kể chuyện(10’)
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa.
Tranh vẽ gì?
GV kể chuyện theo tranh
GV nhận xét 
4.Củng cố :(6’)
Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên đính tiếng có vần vừa học, kết thúc bài hát nhóm nào đính nhiều sẽ thắng 
5.Dặn dò:(2’)
Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo
Chuẩn bị bài sau
 Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc cn
Hs đọc đồng thanh.
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Hs đọc cn, đt.
Học sinh nêu
Học sinh viết vở tập viết
Học sinh nêu
HS theo dõi
HS kể lại câu chuyện
Học sinh thi đua
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Tiết 4: 	Tự nhiên xã hội 
Bài: An toàn khi ở nhà
I.Mục tiêu :
1. Mục tiêu chính:
	- Kể tên một số đồ vật trong nhà có thể gây đứt tay chảy máu , gây bỏng, cháy.
	- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
Ghi chú: Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay...
Mục tiêu tích hợp:
KNS:
Kĩ năng ra quyết định:Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật.
Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thảo luận nhóm
Suy nghĩ
Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.
Đóng vai, xử lí tình huống.
III. Phương tiện dạy học:
-Các hình bài 14 phóng to, một số tình huống để học sinh thảo luận. 
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định : (1’)
2.KTBC : (5’)
3.Bài mới: giới hiệu bài
Hoạt động 1 : (15’) Làm việc với SGK.
MT: Học sinh biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh.
GV cho học sinh quan sát tranh trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
Điều gì có thể xãy ra nếu các bạn không cẩn thận?
Khi dùng dao sắc và nhọn cần chú ý điều gì?
Cho học sinh làm việc theo cặp, chỉ và nói cho nhau nghe.
GV KL: Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ, không cho các em nhỏ cầm chơi.
Hoạt động 2: (15’) Thảo luận nhóm:
MT: Học sinh biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy.
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh hình 31 và trả lời các câu hỏi:
Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?
Nếu điều không may xảy ra em làm gì? Nói gì lúc đó
Cho học sinh thảo luận theo nhóm dự đoán các tình huống có thể xảy ra và cách giải quyết tốt nhất.
Kết luận: Không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.
Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng, cháy.
Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện.
Không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và đồ điện.
4.Củng cố - Dăn dò: (5’)
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai xữ lý các tình huống như: khi có cháy, khi gặp người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay.
Nhận xét. Tuyên dương.
Học bài, xem bài mới.
Phòng tránh những vật nguy hiểm có thể gây tai nạn.
Nhận xét tiết học.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để nêu được những điều có thể xảy ra trong các tình huống.
SINH HOẠT LỚP
I/ Nội dung: 
- Nhận xét tình hình học tập trong tuần:
- Giáo viên nhận xét chung lớp .
- Về nề nếp tương đối tốt.
- Hs có tiến bộ: Trúc, Thảo
- Hay nghỉ học: Trung, Vĩ.
 - Vẫn còn một số em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng : Khang, Thanh.
II/ Biện pháp khắc phục: 
- Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể 
- Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếâu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(Tuan 14).doc