Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc :

- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa của truyện: : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. (TL được các CH trong SGK )

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từmg đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- GD cho HS sự thông mính nhanh chí trong c/sống.

- TCTV cho HS từ ngữ, từ khó , .

II. đồ dùng :

- Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19 
 Ngày soạn: 12/ 12/2010
 Ngày giảng: 13/12/2010 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 +3 : Tập đọc - Kể chuyện 
Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện 
- Hiểu ý nghĩa của truyện: : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. (TL được các CH trong SGK )
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từmg đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- GD cho HS sự thông mính nhanh chí trong c/sống.
- TCTV cho HS từ ngữ, từ khó , ..
II. đồ dùng :
- Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài cũ và TL CH1 - 1HS
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
A/ Tập đọc
1. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài. 
- GV HD cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- HS nghe - đọc
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 2, 3 HS đọc
- Lớp đọc đối thoại lần 1.
2. Tìm hiểu bài.
? Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? (Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương )
- HS TL 
? 2 Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào? ( Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông.)
? Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa?
 ( Vì hai bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc.)
? Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa. ( Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp )
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? ( Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ)
? Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng? 
( Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị)
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS nghe
- HS thi đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.
2. HD HS kể từng đoạn theo tranh.
- GV nhắc HS.
- Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện.
- GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý.
- HS kể mẫu.
- Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK.
- HS nghe.
- HS Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4/ Củng cố- dặn dò.
? Câu chuyện này giúp các em hiểu được điền gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
- HS TL
Tiết 4 :	Toán
các số có bốn chữ số
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều # 0) 
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số
theovị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra giá trị của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
- GD cho HS có ý thức học tập 
- TCTV cho HS vào BT, GT số 
II/ Đồ dùng.
	- Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
III/ Các hoạt động dạy học.
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
1. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số.
- GV giới thiệu số: 1423
- GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông
? Có bao nhiêu tấm bìa? ( Có 10 tấm.)
- HS TL
? Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông? ( Có 1000 ô vuông )
- GV yêu cầu.
+ Lấy 4c tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông.
-> Có 400 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
? Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông.
-> 20 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu .
- HS lấy 3 ô vuông rời
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị? ( 3 Đơn vị)
+ Hàng chục có mấy chục? ( 2 chục.)
-HSTL 
+ Hàng trăm có mấy trăm? ( 400 )
+ Hàng nghìn có mấy nghìn? ( 1 nghìn )
- GV gọi đọc số: 1423
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trươc
- HS quan sát.
? Số 1423 là số có mấy chữ số? ( Là số có 4 chữ số)
- HS TL
? Nêu vị trí từng số? 
 + Số 1: Hàng nghìn
 + Số 4: Hàng trăm.
 + Số 2: Hàng chục.
 + Số 3: Hàng đơn vị.
- GV gọi HS chỉ.
- HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số
2. Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- HS làm SGK, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm.
+ Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV theo dõi HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK.
a) 1984 ->1985 ->1986 ->1987-> 1988 ->1989.
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685
c) 9512 ->9513 ->9514 ->9515->9516 -> 9517.
- GV nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nêu ND bài.
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá giờ học.
 Ngày soạn: 13/12/2010
 Ngày giảng: 14/12/2010
Tiết 1: Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu :
- Đọc, viết các số có bốn chữ số (trong trường hợp các số đều khác 0 ).
- Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
-Bước đầu làm quen bước đầu với các dãy số tròn nghìn (từ 1000 - 9000)
- GD cho HS có ý thức học tập 
* TCTV cho HS vào BT, GT số 
II/ Đồ dùng :
- Phiếu BT
III/ Các hoạt đông dạy học.
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết bảng: 9425; 7321 - 2HS đọc
- GV đọc 2 HS lên bảng viết. - 2 HS
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
- HD HS làm các BT
a) Bài 1 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài. 
 + 9461 + 1911
 + 1954 + 5821
 + 4765 
- HS đọc sau đó viết số. 
- GV nhận xét ghi đểm.
b) Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
Yêu cầu HS làm vào SGK . 
+ 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
+ 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
+ 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
- HS làm bài – nêu kết quả.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
+) Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 
c) 6494; 6495; 6496; 6497 
- HS làm BT.
- Lớp làm vở
** HS TLM ý C
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
b) Bài tập 4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
0 1000 2000 3000 4000 500 
- GVnhận xét
4/ Củng cố - dặn dò.
- Nêu ND bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tiết 3 : Tập viết
Ôn chữ hoa N ( tiếp theo )
I. Mục tiêu :
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ nh ), R, L (1 dòng) ; Viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng “ nhớ sông lô nhớ sang Nhị Hà ” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Rèn kĩ năng viết đúng cho HS 
- GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng:
- Mâux chữ viết hoa N 
- Tên riêng Nhà Rồng 
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài cũ và TL CH1 - 1HS
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
- HD HS viết bảng con .
a. Luyện viết chữ hoa
- HS đọc câu ứng dụng
- Tìm các chữ hoa có trong bài 
- HS nêu : N, R, L, C, H 
- GV gắn các chữ mẫu lên bảng 
- HS quan sát 
- HS nêu qui trình viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS viết bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gắn chữ mẫu lên bảng 
-HS đọc từ ứng dụng 
- HS quan sát, tìm các chữ có độ cao giống nhau.
- Gvgiới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở TP Hồ Chí Minh. Năm 1911 chính từ bến cảng này Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước 
- HS chú ý nghe 
- GV HD HS cách viết liền các nét và khoảng cách các con chữ 
- HS nghe 
- HS viết vào bảng con từ ứng dụng 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
C. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng 
- HS nghe 
- GV đọc : Ràng, Thị Hà 
- HS luỵen viết bảng con 3 lần 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
c) HD viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- HS viết bài vào vở 
-> GV quan sát, uốn nắn thêm 
d) Chấm, chữa bài :
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
- HS nghe 
4/Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 4 : Chính tả (nghe viết)
hai bà trưng
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2 a/ b hoặc BT 3 a / b
- Rèn kỹ năng nghe viết đúng cho HS 
- GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp 
II. Đồ dùng.
	- Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a
	- Bảng lớp chia cột để làm BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
+ HD HS nghe viết.
- GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài hai Bà Trưng 
- HS nghe 
- HS đọc lại 
- GV giúp HS nhận xét 
? Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng được viết như thế nào ? ( Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính )
- HS TL
?Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
Các tên riêng đó viết như thế nào ? 
( Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa )
- GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa 
- HS luyện viết vào bảng con 
* HS đọc từ đó
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS 
- HS nghe viết vào vở 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài viết 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
+ HD làm bài tập.
a. Bài 2a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào Sgk 
- GV mở bảng phụ 
- 2 HS lên bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 (+ Lành lặn, nao núng, lanh lảnh )
b. Bài 3a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- Cả lớp làm vào Sgk 
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- HS chơi trò chơi 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
(+ Lạ, lao động, liên lạc, nong đong, lênh đênh 
+ nón, nông thôn, nôi, nong tằm )
4. Củng cố dặn dò :
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 Thứ 4 Ngày soạn: 14/12/2010
 Ngày giảng: 15/12/2010
Tiết 1: Tập đọc 
Báo cáo kết quả tháng thi đua
" noi gương chú bộ đội "
I. Mục tiêu bài học. 
- Bước đầu biế ...  5000 + 700 + 50 +7 .
b. 2002 = 2000 + 2 
 8010 = 8000 + 10 
- GV nhận xét ghi điểm 
+ Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêuc ầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 .
 9000 + 10 + 5 = 9015 
 4000 + 400 + 4 = 4404 
 2000 + 20 = 2020 .
- GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng 
+ Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
 Kq : 8555 ; 8550 ; 8500
- HS làm vào bảng con 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
** Bài 4 : Gị HS nê yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- gọi HS đọc bài, nhận xét 
** HS TLM 
 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888 ; 9999
- GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu ND bài ? 
* HS nêu 
- Về nhà học ài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
Tiết 2 : Tự nhiên và xã hội 
Vệ sinh môi trường ( Tiếp theo) 
I. Mục tiêu bài học :
- Nêu được tầm quan trọng vcủa việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật , thực vật.
- GD cho HS có ý thức và hành vi đúng, phóng chánh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khẻo cho bản thân và cộng đồng.
- TCTV cho HS 
II. Các kỹ năng được giáo dục trong bài
 KN làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm ,cam kết thực hiện các hành vi đúng ,phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
 - KN gia quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường .
III. Các phương pháp kỹ thuậtdạy học tích cực có thể sử dụng
- Chuyên gia , thảo luận nhóm , tranh luận , điều tra , đóng vai
IV .P hương tiện dạy học 
 - Các hình vẽ trang 72, 73 Sgk 
V. Tiến trình dạy học
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng - 1HS
 ếu bừa bãi ? 
- GV nhận xét 
3/. Khám phá 
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
a. HĐ 1 : Quan sát tranh 
? ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? 
- HS trả lời 
? Theo em cách sử lý như vậy đã hợp lý chưa ? 
- HS trả lời 
? Nên xử lý như thế nào thì hợp vệ sinh 
- HS trả lời 
, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? 
? Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh, Tại sao ? 
- Các nhóm quan sát H3 , 4 ( 73 ) và thảo luận nhóm 
? Theo bạn, nước thải có cần xử lý không ? 
-> kết luận : ( Việc xử lý các nước thải nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết .)
- GV LHTT
- Gọi HS đọc phần ND bài
4. Vận dụng
- Hệ thống ND bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học .
- Các nhóm trình bày 
- HS nghe
* HS đọc 
Tiết 4: Luyện từ và câu
Nhân hoá- ôn tập
cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá ( BT1 , BT2)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? ; tim được bộ phận câu trả lời cho CH khi nào ?; trả lời CH khi nào ? ( BT3 , 4)
- GD cho HS có ý thức học tập 
- TCTv cho HS vào BT
II. Đồ dùng:
- 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2:
- Cách TV bài tập 1:
-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.
III. Các hoạt động dạy học.
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe.
2. HD làm bài tập.
a) BT 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS làm BT phiếu.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng.
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: 
( Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
 +Con đom đóm được gọi bằng anh. 
 +Tính nết của đom đóm chuyên cần.
 + Hoạt động của đom đóm. Nên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ
b) Bài 2:
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm"
? Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ? 
c) BT 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập. 
- GV nhận xét.
a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.
c) Chúng em học  trong HK I.
+ Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1.
b) ngày 31/5 hoặc cuối T5
c) Đầu T6
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hoá? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
- HS làm vào nháp.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến. - HS nhận xét. 
- HS nêu 
 Thứ 6 Ngày soạn: 16/12/2010
 Ngày giảng: 17/12/2010
Tiết 1 : Tập làm văn 
Nghe - Kể : Chàng trai làng Phủ ủng
I. Mục tiêu bài học 
- Nghe - kể lại được câu chuyện " chàng trai làng Phủ ủng " 
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, 
- GD cho HS có ý thức học tập 
- TCTV cho HS vào BT
II. Các kỹ năng sống được giaod dục trong bài 
- Lắng nghe tích cực 
- Thể hiện sự tự tin
- Quản lý thời gian
III. Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng .
Đóng vai 
Trình bày 1 phút
Làm việc nhóm
IV.Phương tiện dạy học 
- Tranh minh hoạ : Chàng trai Phủ ủng 
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý 
V . Tiến trình dạy học 
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/. Bài mới
a. Khám phá( gtb) ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
b. Kết nối ( HD HS làm các bài tập) :
+ Bài 1 : Trình bày 1 phút
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão .
- 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện 
- HS quan sát tranh 
- GV kể chuyện lần 1 
- HS nghe 
? Truyện có những nhân vật nào ? 
( Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính )
- HS TL
- GV nói thêm về Trần Hưng Đạo 
- HS nghe 
- GV kể lần 2 
- HS nghe 
? Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? 
 ( Ngồi đan sọt )
- HS TL
? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi anh chàng trai ? 
 ( Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến )
? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? ( Vì Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nước và có tài )
- GV gọi học sinh kể
- HS tập kể 
Từng tốp 2 HS kể lại câu chuyện 
- Các nhóm thi kể
-2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện ( Mỗi nhóm 3 HS )
- Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS và từng nhóm
+ Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc bài 
- HS+ GV nhận xét.
c. áp dụng ( Củng cố hoạt đọng tiếp nối)
- Nêu lại ND bài? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
* Nhiều HS đọc bài viết
 * HS nêu
Tiết 2 : Toán
Số 10.000 - luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Biết số 10.000 ( mười nghìn hoặc 1 vạn )
Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
GD cho SH có ý thức học tập và vận dụng vào thực tế 
* TCTV cho HS vào BT
II/ Đồ dùng:
10 tấm bức viết 1000.
III/Các hoat đông dạy học: 
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm BT 2 - 1HS
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
1. HĐ1: giới thieuẹ số 10.000.
- GV xếp 8 tấm bìa HS nắm được cấu tạo và 
đọc được số 10.000.
- GV xếp 8 tấm bìa ghi 1.000 như SGK 
HS quan sát
? Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm có mấy nghìn ? ( Có 1.000 )
- HS TL
*Vài HS đọc 8.000
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát
- HS quan sát- trả lời
? Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? 
( 9.000 )
*Nhiều HS đọc
- GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa
- HS thực hiện
? 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? 
 ( 10.000 hoặc 1 vạn )
- HS TL
*Nhiều học sinh đọc 
? Số 10.000 gồm mấy chữ số ?
 ( 5 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0 )
2. HĐ 2: Thực hành
a. Bài 1. Củng cố về các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm vào vở, 
- 1.000, 2.000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000.
- HS làm vào vở,
- HS đọc bài làm
? Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải mấy chữ số 0? ( Có 3 chữ số 0 )
? Riêng số 10.000 có tận cùng bên phải mấy chữ số 0? ( 4 chữ số 0.)
- HS TL
b. Bài 2. Củng cố về số tròn trăm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi 2HS lên bảng - lớp làm vở
( 9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9. 700, 9.800, 9.900 ) 
- HS làm vở
- GV gọi HS đọc bài
* Vài HS đọc bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
c. Bài 3. Củng cố về số tròn chục
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm miệng
9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990
- HS làm miệng
* HS đọc bài
- GV nhận xét ghi điểm
HS nhận xét
+ Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS lên bảng
 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000
- 1 HS lên bảng
- GV nhận xét
- HS nhận xét
+ Bài 5 - Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở - nêu kết quả 
- HS TLM
 + Số liền trước có 2665, 2664. 
 + Số liền sau số 2665; 2666
- GV nhận xét
4/Củng cố - dặn dò
- Nêu cấu tạo số 10.000?.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
* HS nêu 
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
- HS biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông và màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
	- 1 số đồ vật HV có trang trí.
	- Hình gợi ý cách trang trí hình vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem một vài bài trang trí HV.
- HS quan sát.
+ Nêu cách sắp xếp hoạ tiết.
-> Hoạ tiết lớn ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở bốn xung quanh, hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt
+ Nêu cách vẽ màu.
+ Màu ở trọng tâm có đậm nhạt.
2. HĐ 2: Cách trang trí HV.
- GV hướng dẫn
+ Vẽ HV kẻ các đường trục.
- HS nghe.
+ Vẽ hình mảng, vẽ các hoạ tiết
3. HĐ 3: Thực hành
- HS thực hành vào vở.
- GV gọi HS vẽ thực hành
+ Không dùng quá nhiều màu.
+ Vẽ màu hoạ chính trước, màu hoạ phụ sau.
+ Màu có đậm nhạt cho rõ
4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp.
- HS quan sát nhận xét và xếp loại.
- HS tìm ra bài vẽ mình thích.
* Dặn dò.
- Về nhà sưu tầm tranh vẽ ngày tết, ngày hội.
- HS nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc