Giáo án lớp 4 - Buổi 2 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 10

Giáo án lớp 4 - Buổi 2 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 10

A. Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố, ôn luyện về:

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.

- Tích cực ôn luyện

B. Đồ dùng dạy-học:

- Vở bài tập

C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1110Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Buổi 2 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10:
Thứ hai ngày tháng năm 2011.
Toán:
Tiết 47: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố, ôn luyện về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. 
- Tích cực ôn luyện
B. Đồ dùng dạy-học:
- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới.
Luyện tập
B
C
A
M
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu được các góc: vuông, nhọn, tù, bẹt có ở mỗi hình.
- Học sinh làm bài vào vở. 2 hs lờn bảng.
- Sửa bài. Nhận xét đánh giá
B
H
C
A
b, 
- Làm vở
Bài 2
- Kẻ hình và giải tích AH không phải đường cao của tam giác
® đường cao tam giác chính là AB
Vì AB ^ BC
Bài 3. Vẽ hình vuông có cạnh 3cm cho trước.
- Học sinh vẽ vào vở
- Sửa bài. Nhận xét, bổ sung
Bài 4:a. Vẽ hình chữ nhật 
AB = 6cm
AD = 4cm
C. Củng cố. 
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I-MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố, ôn tập về:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có nhiều chữ số
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
+ Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Tích cực ôn tập
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Vở bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-BÀI MỚI
Hoạt đông 1:Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( a):-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
 386259 726485 
 + 260837 - 452936 
 _______ _______
 647096 273549 
- GV nhận xét và ghi diểm cho HS
Bài 2( a): Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính giá trị của biểu thức a,b trong bài bằng cách thuận tiên chúng ta áp dụng tính chất nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( b):GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
- Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét giờ ôn tập
- HS nêu yêu cầu, làm vào VBT, 2HS lên bảng
- Nhận xét
-HS trả lời
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
a) 6257 + 989 + 743 = 
 6257 + 743 + 989 =
 7000 + 989 = 7989
- HS đọc thầm
- AD; BC; HI
- 2 hs lên bảng, cả lóp làm vở
- 1 HS đọc đề
Bàigiải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
10 x 6 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
- Lắng nghe
TUẦN 11:
Thứ hai ngày tháng năm 2011
TOÁN :	
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
I-MỤC TIÊU:Giúp HS ôn luyện:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Bước đầu vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
- Bồi dưỡng tính cần cù, sáng tạo
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- BÀI MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu thêm tính chất giao hoán của phép nhân
- So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau
 + GV viết lên bảng biểu thức 5 x7 và 7x5, 
- Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
+ GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học
a
B
a x b
b x a
4
8
4 x = 32
8 x4 =32
6
7
6 x7 =42
7x 6 =42
5
4
5 x4 =30
4 x5 =30
- GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8?
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào?
Hoạt động 2 :Luyện tập thực hành
 Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm .
Bài 2
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập cá nhân để ôn luyện
C-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
- 2HS lên bảng
- Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
- HS đọc bảng số
- 3HS lên bảng thực hiện
- a x b = b x a
- Tích của chúng vẫn giữ nguyên.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài
- Học sinh làm bài tập
-------------------------------------------------
Tiếng việt :	LUYỆN VIẾT
Tổ chức cho học sinh luyện viết vở “luyện viết chữ đẹp”
Thứ tư ngày tháng năm 2011
TOÁN
 NHÂN VỚI SỐ 10, 100, 100 . CHIA CHO 10 , 100 , 1000.
I-MỤC TIÊU: Ôn luyện:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không quá 6 chữ số)
- Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000, tính nhanh.
- Rèn tính cẩn thận, khoa học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Vở bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn luyện: nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10
·Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng phép tính 35x10
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân em hãy cho biết 35x10 bằng gì?
 - 10 còn gọi là mấy chục ?
- Vậy 10 x 35 =1 chục x 35
- GV hỏi: Một chục nhân với 35 bằng ?
-Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35x10?
- 10 x10 ; 78 x10 ; 457 x10 ; 7891 x10
·Chia số tròn chục cho 10
Thực hiện tương tự
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn luyện: nhân một số tự nhiên với 100,1000,chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100,1000,
- GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10,chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100,1000,
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
Bài 1( a, b: cột 1,2)
- GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó đọc kết quả .
Bài 2( 3 dòng đầu)
-GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình.
+100kg bằng bao nhiêu tạ ?
+Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 :100 = 3 tạ. Vậy 300kg= 3 tạ.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. GV nhận xét và ghi điểm cho HS
C. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ.
- 3 hs lên bảng.
- HS đọc
- Bằng 10 x 35
- 1 chục
-HS trả lời :35 chục
-Khi nhân một số với10 chúng ta có thể viết ngay kết quả 
-HS nhẩm và nêu
- Thực hiện theo hướng dẫn GV
- Theo dõi cùng thực hiện, nắm cách chia
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài , đọc kết quả
- HS nêu
- 100 kg = 10 tạ
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở
70kg = 7 yến; 800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn..............
TẬP ĐỌC 
 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.MỤC TIÊU : Ôn luyện:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu.
2. Luyện đọc 
-Phân đoạn. có 4 đoạn
Mỗi lần xuống dòng là mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn đọc từ khó:bút, vỏ trứng, vi vút 
-Hướng đẫn đọc câu ,đoạn. 
- Đọc toàn bài
 3Tìm hiểu bài mới
- Đoạn1 vừa giới thiệu về ai ? 
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều ?”
 - Học xong bài này em có thêm kiến thức gì bổ ích ? 
Kết luận ghi bảng
- Nội dung của bài văn – (ghi bảng.)
3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Đọc mẫu lần 2
 GV đính lên bảng đoạn” Thầy phải kinh ngạc  thả đom đóm vào trong”. 
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- HS nêu lại ý nghĩa của bài .
- Về nhà luyện đọc
- Chuẩn bị :Có chí thì nên
- 3 hs lên bảng.
- 1 em đọc toàn bài
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.
- Cá nhân
 -1 em đọc chú giải
 - Hai HS đọc theo nhóm
 2 em đọc toàn bài
- Đọc đoạn 1.
- ông trạng thả diều 
Đoạn 2.
Nguyễn Hiền xuất thân từ gia đình nghèo túng, nhưng ông đã biết khắc phục khó khăn trong học tập. 
-Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.)
- Phát biểu ...
- Lắng nghe, theo dõi
- Lắng nghe
- Hs đọc thầm
- Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên 
- Một HS đọc diễn cảm cả bài.
- 2 hs nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ
TUẦN 12:
Thứ hai ngày tháng năm 2011
TOÁN
ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG.
I. MỤC TIÊU:Giúp HS ôn luyện:
- Biết dm2 là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề –xi –mét vuông.
Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông và đề –xi – mét vuông để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn tính cẩn thân, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới.
Hoạt động 1 : HD HS ôn tập về xăng–ti-mét vuông.
- GV nêu yêu cầu: vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm2.
 - 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng-ti-mét?
Hoạt động 2: Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2)
- GV treo hình vuông có diện tích là 1 dm2 lên bảng và giới thiệu.
- Hình vuông trên bảng có diện tích là 1 dm2.
-Ycầu HS thực hiện đo cạnh hình vuông.
-Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu ntn? 
 - Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2.
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10 cm.
- GV hỏi: 10 cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét? Vậy 100 cm2 = 1 dm2
- GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1 dm2.
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 1.Gọi Hs
Bài 2: GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự 
Bài 3: GV viết lên bảng:
48 dm2 = cm2
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét, dặn dò
- 2HS lên bảng.
- HS vẽ ra giấy kẻ ô
- 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm
-Cạnh của hình vuông là 1dm
- Xăng-ti-mét vuông kí hiệu là cm2 
- Đề-xi-mét vuông, thêm số 2 vào phía trên, bên phải .)
- (10 cm = 1 dm).
- (là 100 cm2
- Vẽ hình vuông cá nhân
- 2 hs đọc. Lớp nhận xét.
-Viết bảng con
- Nhẩm 48 dm2 = 48 000 cm2.
- 3 hs lên bảng, lớp làm vở.
- Lắng nghe
TOÁN
Tiết 55: Mét vuông
A. Mục đích yêu cầu: Ôn luyện:
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được met vuông “m2”.
 Biết 1m2 = 100dm2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang cm2, dm2.
- Rèn tính cẩn thận, kiên trì
B. đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. BÀI MỚI
1. Ôn tập giới thiệu m2
- Mét vuông là một hình vuông, có cạnh 1 mét. Viết tắt là m2 
- Quan sát đơn vị đo diện tích m2 và nhận xét. 
- Vậy 1m2 bằng mấy dm2 và ngược lại?
- 1m2 = 100 dm2 ; 100dm2 = 1m2 
1m2 = 100000m2
2. Thực hành
Bài 1, 2( cột 1):
- Đọc kĩ bài. Đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận chung:Mỗi đơn vị lớn hơn đơn vị bé liền nó 100 lần
- Lắng nghe.
Bài 3: Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích văn phòng lát gạch nền là: 
900 x 200 = 180000 (cm2
180000cm2 = 18m2
Đáp số: 18 m2
- Đọc kĩ bài toán để tìm lời giải. 
- Nêu yêu cầu và cách giải bài toán. 2 hs lờn bảng, cả lớp làm vở.
Bài 4*:
C. Củng  ... i 1 : Tìm từ 
 - GV giao việc 
a.Những từ nói lên ý chí nghị lực của con người 
 b.Các từ miêu tả thử thách đối với ý chí nghị lực của con người 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Đặt câu với từ tìm được
- Nhận xét.
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn
- Nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn
- Yêu cầu HS viết bài
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS trong lớp nhận xét bài bạn
C. Củng cố - dặn dò.
- Chấm một số bài, nhận xét
- Tiếp tục viết đoạn văn cho hay hơn
- Lắng nghe, nắm nội dung cần ôn luyện.
- 1hs đọc yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Quyết chí , quyết tâm , bền gan , bền chí 
Kiên tâm , vững chí , vững dạ 
- Khó khăn , gian khổ , gian nan , gian lao . gian truân , thử thách , chông gai 
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS làm bài cá nhân 
- Gian khổ không làm anh nhụt chí 
- Khó khăn không làm anh nản chí .
- HS nhắc lại một số thành ngữ tục ngữ người có chí thì nên
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nắm yêu cầu
- HS viết đoạn văn 
- Đọc đoạn văn vừa viết
- Nhận xét bài viết của bạn
- Lắng nghe
TUẦN 14:
Thứ hai ngày tháng năm 2011
TOÁN :
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu : Ôn luyện:
- HS biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới :Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 Phép nhân 258 x 203
- Em có nhận xét gì về tích riêng của 2 phép nhân 258 x 203
+ Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi tính ta có thể viết như sau ...
Hoạt Động 2: Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính và tính 
- Nhận xét 
Bài 2:Nhận xét đúng sai
Bài 3*: Gọi HS đọc đề
- Gọi HS tóm tắt
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm vở , Nhận xét
C. Củng cố Dặn dò:
- Tiếp tục hoàn thành BT
- Nhận xét tiết học
 258
 x 203
 774
 000
 516
 52374
- Phát biểu
 258
 x 203
 774
 516
 52374
- Nêu yêu cầu 3 em làm bảng. Còn lại làm bảng con
- Làm vở
a S
b.S
c.Đ 
- 1HS đọc đề bài 
Tóm tắt :
1ngày 1con ăn : 104g
10 ngày 375 con ăn ?g
- 2 hs khá/ giỏi giải bài toán. Còn lại làm nháp.
- Lắng nghe, thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu : Ôn luyện:
- HS hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
- Xác định được câu hỏi trong một số văn bản ( BT1, mục III), Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước( BT2,3)
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới :
1 - GIới thiệu bài :
 2. Hoạt động 1: Phần nhận xét
 Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu 
 - Các câu hỏi trong bài?
- Dấu hiệu nào nhận ra câu hỏi?
- Câu hỏi dùng làm gì?
- Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- Gọi HS trình bày
Hoạt động 2. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 :Luyện tập 
 Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu, treo bảng phụ 
- Tổ chức HS làm bài
- GVnhận xét chốt lại ý đúng 
Bài 2 : Đọc yêu cầu 
- Tổ chức cho HS làm bài theo yêu cầu
Bài 3. Đọc mẫu
 GV nhận xét ghi diểm 
C. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học 
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
- Lớp đọc thầm bài SGK “Người tìm đường lên các vì sao’’
- Vì sao thế?
- Dấu chấm hỏi cuối câu
- Hỏi điều mình chưa biết
- Hỏi mình và người khác
- HS trình bày 
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Một số em lên bảng 
- Thảo luận nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu BT
- 1 số hs làm mẫu.
- HĐ nhóm
- Tự đặt câu
- Đọc nhiều em
- Mình để cây bút ở đâu thế nhỉ?
- 1 số em đọc ghi nhớ
Thứ tư ngày tháng năm 2011
TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG 
I . Mục tiêu Ôn luyện:
- Biết đọc bài văn với giọng kể châm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng môt số từ ngữ gợi tả,gợi cả và phân biệt lời người kể với người nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu nội dung ( phần đầu ) Truyện : Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ 
II. Các hoạt động Dạy - Học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới : 
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Luyện đọc 
Chia đoạn : 3 đoạn . 
Đoạn 1 bốn dòng đầu . 
Đoạn 2 sáu dòng tiếp 
Đoạn 3 phần còn lại . 
-GV hướng dẫn các em đọc từ khó 
Đọc toàn bài
Hoạt động 2.Tìm hiểu bài
- Cu Chắt có những đồ chơi nào chúng khác nhau như thế nào ?
+ Cu chắt để đồ chơi của mình vào đâu ? 
+ Những đồ chơi Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? 
+ Vì sao chú bé đất lại ra đi ? 
+ Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì ? 
+ Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại ? 
+ Vì sao chú đấy quyết định trở thành đất nung ? 
+ Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trung cho điều gì ? 
+ Câu chuyện nói lên điều gì ? 
-Ghi ý chính của bài . 
Hoạt động 3. . Đọc diễn cảm . 
-Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc 
-Nhận xét và cho điểm HS 
C. Củng cố , dặn dò
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài . 
- HS đọc nối tiếp .
- HS đọc từ khó .
- Đọc chú giải
- Luyện đọc theo nhóm
- 1HS đọc toàn bài
- Đọc đoạn 1 
- Chàng kỵ sĩ,nàng công chúa..,chú bé đất.
Đọc đoạn 2
- Cái trái hỏng.
- Họ làm quen .....nhau...
- Vì chú có một mình.....
- HS trả lời .
- Vì Chú nhát
-Chú sợ....
- HS trả lời .
- HS nêu .
-Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai : người dẫn truyện , chú bé đất , chàng kị sĩ , ông Hòn Rấm . 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I-Mục tiêu: Ôn luyện:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác đinh trong câu(BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy ( BT3,4); bước đầu nhận biết từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi(BT5).
- Thực hiện đúng các bài tập trong sách giáo khoa.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận sáng tạo.
II-Đồ dùng Dạy – Học: 
- Vở bài tập
III. Hoạt động Dạy – Học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới:
Hoạt động 1: luyện tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề bài .
-GV chốt lại bằng cách dán câu trả lời đã viết sẵn 
a, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.
b,Trước giờ học học,chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
c,Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
d,Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề bài .
- Gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi 
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
Bài tập 4: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề bài 
GV nhận xét .
- Bài tập 5: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề bài 
Y/c HS tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi
C. Củng cố Dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò học sinh bài sau
- HS đọc đề,nêu Y/c đề bài .
- HS làm bài tập.
- 2-3 HS làm bài tập.Cả lớp nhận xét.
- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
- Trước giờ học học,chúng em thường làm gì?
- Bến cảng như thế nào?
- Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- HS đọc đề,nêu Y/c đề bài .
- Lớp nhận xét .
a, Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ?
 b, Chú bé Đất trở thành chú Đất nung , phải không?
 c, Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à?
-Mỗi em đặt 1 câu hỏi với từ nghi vấn ( có phải- không? / phải không? / à?) vừa tìm được ở BT 3.
- HS đọc thầm lại câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
- HS Trình bày
- Lắng nghe
Thứ năm ngày tháng năm 2011
TOÁN
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I-Mục tiêu:Giúp HS ôn luyện:
- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
- Áp dụng phep chia một số để giải các bài toán liên quan.
II- Đồ dùng dạy -học :
- Vở bài tập III- Các hoạt động Dạy – Hoc :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. BÀI MỚI:
Hoạt động 1: So sánh giá trị các biểu thức
Ví dụ 1
-GV viết lên bảng ba biểu thức sau:
(9x15) :3 ; 9x(15:3) ; (9 :2)x15
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức trên
-Vậy ta có: (9 x15) :3 =9x(15:3)=(9 :2)x15 
Ví dụ 2
-GV viết lên bảng hai biểu thức sau: (7x15):3 ; 7x(15:3)
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của các biểu thức trên
Hoạt động 2 Luyện tập, thực hành
Bài 1:GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Em áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức trên bằng hai cách.
 - Hãy phát biểu tính chất đó.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- GV viết lên bảng biểu thức:
- Yêu cầu HS tìm cách tính thuận tiện, 
Bài 3*.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS cả lớp trình bày lời giải.
C. ỦNG CỐ, DẶN DÒ
- đọc các biểu thức
- HS lên bảng làm bài,lớp làm nháp
9 x15) :3 = 135 : 3=45
 9x(15:3) = 9x5 =45
 (9 :2)x15 = 3 x 15 =45
- HS trả lời
- HS đọc các biểu thức
- 2HS lên làm bài, lớp làm nháp
- HS nêu
-Vậy ta có: (7 x15) :3 = 7x(15:3)
- 2 em làm bảng,lớp làm vở.
-(8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 
(8 x 23):4 = 8 :4 x 23 = 2 x 23 = 46
-HS nêu
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- HS đọc yêu cầu của bài toán.
Gi¶i:
C¸ch 1. Cöa hµng cã sè m v¶i 
30 x 5 = 150 (m)
Cöa hµng ®· b¸n sè m v¶i 
150 : 5 = 30 (m)
C¸ch 2. (30 x 5) : 5 = 30 (m)
TOÁN
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
I-Mục tiêu:Giúp HS ôn luyện:
- Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
- Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập
III- Các hoạt động Dạy – Hoc :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Bài mới:
Hoạt động 1: So sánh giá trị các biểu thức
VD1:GV viết lên bảng 
 (9 x 15) :3
 9 x (15:3)
 (9 :2) x 15
VD: GV viết lên bảng : (7x15):3 ; 7x(15:3)
-Vậy ta có: 
 (7x15):3 = 7x(15:3) 
Hoạt động 2: Tính chất một tích chia cho một số
+ Biểu thức ( 9 x 15) : 3 có dạng như thế nào?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm thế nào?
- GV kết luận
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1.
- GV yêu cầu HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Muốn chia một tích cho một số ta làm thế nào?
-3 HS lên bảng làm bài,lớp làm nháp
(9 x 15) :3 = 135 : 3 = 45
 9x (15:3) = 9 x 5 = 45
 (9 :2) x15 = 3 x 15 = 45
- HS tính giá trị của các biểu thức bên
-HS so sánh giá trị của các biểu thức trên
- Có dạng 1 tích chia cho 1 số
- Tích 9 x 15 = 135
- Lấy 135 : 3 = 95
- Lấy 15 : 3 rồi nhân với 9
- 1HS nêu đề bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- Tính giá trị biểu thức
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- HS nêu y/c đề bài .
- HS tính vào vở, 1 HS tính trên bảng .
- Nhắc lại nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docBuoi 2 - t10.doc