Giáo án lớp 4 - Buổi 2 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 15

Giáo án lớp 4 - Buổi 2 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 15

I-MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có nhiều chữ số

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.

+ Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Bồi dưỡng tính cẩn thận, khoa học.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 972Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Buổi 2 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN:
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có nhiều chữ số
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
+ Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, khoa học.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-BÀI MỚI
Hoạt đông 1:Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
 386259 726485 
 + 260837 - 452936 
 _______ _______
 647096 273549 
- GV nhận xét và ghi diểm cho HS
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính giá trị của biểu thức a,b trong bài bằng cách thuận tiên chúng ta áp dụng tính chất nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
- Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hãy nêu nội dung luyện tập
- HS nêu yêu cầu, làm vào VBT, 2HS lên bảng
- Nhận xét
-HS trả lời
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
a) 6257 + 989 + 743 = 
 6257 + 743 + 989 =
 7000 + 989 = 7989
- HS đọc thầm
- AD; BC; HI
- 2 hs lên bảng, cả lóp làm vở
Bàigiải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
10 x 6 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập:
- HS đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I ( 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm doạn văn, đoạn thơ phù hợp nội dung đọc. 
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ đề Măng mọc thẳng.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Vở bài tập
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới. 
- Ôn tập tập đọc.
- Làm bài tập.
Bài 2: yêu cầu làm phiếu.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
1/. Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước.. .
2/. Ở vương quốc tương lai
Kịh
Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống.
3/.Nếu cmình có phép lạ.
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
4/. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì .
5/. Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ động tình 
6/.Điều ước của vua Mi-đat.
Văn xuôi
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
Bài 3 :Gọi HS đọc đề.
Y/c HS làm vào vở
C. Củng cố dặn dò:
- Nhạn xét giờ học
- HS còn lại kiểm tra.
Giọng đọc
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào tin tưởng.
Hồn nhiên (lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời các em bé: tự tin, )
Hồn nhiên, vui tươi.
Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn 1 ): vui nhanh hơn (đoạn 2- )
Giọng Cương : Lễ phép, nài nỉ, thiết tha. Giọng mẹ: ngạc nhiên. cảm động, dịu dàng.
Đổi giọng linh hoạt: từ phấn khởi, thoả mãn sanh hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. Lời Đi-ô-ni-dốt phán : Oai vệ.
- Cá nhân đọc đề,nêu Y/c đề.
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp học sinh ôn tập:
- HS đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I ( 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm doạn văn, đoạn thơ phù hợp nội dung đọc. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu nhận biết về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Tích cực ôn luyện.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới
1.Luyện đọc
2.Bài tập 2 : GV nêu câu hỏi: 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
- HS sửa bài theo lời giải đúng:
Học sinh luyện đọc
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa.
- Nhóm Thảo luận. Trình bày kết quả
- Nhận xét
3. Bài tập 3
- Hs tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu. Gv nhận xét, kết luận :
- HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. Gv có thể mời 3 HS thi đọc diễn cảm cùng 1 đoạn hoặc mỗi em đều đọc đồng thời cả 3 đoạn.
C/. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc yêu cầu
a/ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến : Là đoạn cuối truyện Người ăn xin “Tôi chẳng biết làm cách nào. nhận được chút gì của ông lão”
b/ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết : Là đoạn Nhà Trò ( truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình : “ Từ năm trước,  vặt cánh ăn thịt em”
c/ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe : Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò ( truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2 ):“Tôi thét phá hết các vòng vây đi không ?
- Thi đua đọc diễn cảm.
CHÍNH TẢ :
ÔN TẬP 
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Nghe - viết đúng chính tả ( 75 chữ/ phút), không mắt quá 5 lỗi/bài;bài trình đúng bài văn có lời đối thoại.Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Năm được quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới.
1-Giới thiệu bài :
- GV đọc bài Lời hứa.Sau đó một em đọc lại
-Gọi HSgiải nghĩa từ trung sĩ
 - Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
- Hỏi HS cách trình bày bài viết
- Đọc chính tả cho học sinh viết.
- Soát lỗi ,thu bài,chấm chính tả
3-Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến .GVnhận xét và kết luận câu trả lời đúng
Bài 2 :
Phát phiếu cho HS ..Chia làm 4 nhóm ,nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng 
các nhóm khác bổ sung
GV kết luận đúng
CÁC LOẠI TÊN RIÊNG :
1-Tên người ,tên địa lý viết hoa
2-Tên người tên địa lý nước ngoài.
B. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học
-1 HS đọc.Cả lớp lắng nghe
- Đọc phần chú giải trong SGK
- Các từ :ngẩn đầu,trận giả,trung sĩ
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- Yêu cầu, HS trao đổi hoàn thành phiếu
- HS đọc yêu cầu
- Viết hoa chữ cái dầucủa mỗi tiếng tạo thành tên đó
- Ví dụ :
- HỒ CHÍ MINH
- ĐIỆN BIÊN PHỦ
--Viết hoa chũ cái đầu mỗi bộ phậntạo thành tên đó .Nếu những bộ phận tạo thành ,tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếngcó gạch nối
Ví dụ :-Lu-iPa-xtơ
-Xanh pê-téc -bua
- Lắng nghe
----------------------------------------------
Tiếng việt :	LUYỆN VIẾT
Tổ chức cho học sinh luyện viết vở “luyện viết chữ đẹp”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn luyện:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa cho động từ ( đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sữ dụng được các từ đó qua các baid tập thực hành ( 1, 2, 3)
- Rèn tính cẩn thận
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới: 
2. Hoạt động 1:
- Phần nhận xét.
Y/c 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2.
-GV phát phiếu giao việc để HS thực hiện BT2.
 GV nhận xét, ghi kết quả vào phiếu khổ to để HS dễ theo dõi
H: Hãy nêu ý nghĩa của các từ vừa tìm được.
K L: Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật là động từ.
H: Động từ là gì ?
Hoạt động 2: - Luyện tập
BT1:
- Y/c HS đọc BT1.
- GV phát phiếu cho HS .
- Y/c HS làm bài trên phiếu trình bày KQ.
- GV nhận xét.
BT2:
Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc BT2.
Phát phiếu ghi sẵn nội dung BT2 cho 2 HS.
Y/c HS trình bày kết quả.
GV nhận xét
BT3:
Y/c HS đọc BT3
GV treo tranh phóng to( như SGK) và giải thích y/c của BT
GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
- 2 HS đọc.
- HS nhận phiếu.
- HS trình bày KQ.
HS khác nhận xét.
-Các từ vừa tìm được chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật.
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc.
- HS nhận phiếu.
Trêi Êm, l¹i pha lµnh l¹nh; tÕt s¾p ®Õn.; RÆng ®µo ®· trót hÕt l¸ ;S¾p bæ sung cho ®Õn ; D÷ ... trót
- lên bảng dán phiếu, nhận xét.
- 2 HS đọc.
- 2 HS nhận phiếu thực hiện.
- HS khác làm vào nháp.
- dán phiếu lên bảng, nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát và lắng nghe 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I- MỤC TIÊU:Giúp HS ôn tập:
- Biết cách nhân với các số có số tận cùng là chữ số 0.
- Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh tính nhẩm.
- Tích cực ôn luyện.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Phép nhân 1324 x 20 = 
-GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20 =
 20 có số tận cùng là mấy?
- 20 bằng 2 nhân mấy ?
1324 x 20 = 1324 x (2 x10)
- Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10)
Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
- 2648 là tích của các số nào?
- Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- GV kết luận :Khi thực hiện nhân 1324 x20 chúng ta chỉ việc thực hiện 1324 x2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích .
-GV viết,Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: 1324 x 20.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính:
124 x30 ; 4578 x40 ; 5463 x50
-GV nhận xét
§ Phép nhân 230 x 70
-GV : Hãy đặt tính và thực hiện tích 230 x 70.
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình.
Hoạt động 2 :Luyện tập , thực hành
Bài 1 : Gọi HS đọc đề nêu Y/c đề
- GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách tính.
Bài 2:Gọi HS đọc đề nêu Y/c đề
- GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Có số tận cùng bằng 0
- Bằng 2 x 10
- 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x10
 = 2648 x 10
 = 26480.
-1324 x (2 x 10)
-1 chữ số 0
-1HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp
-3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 1324 x 20
- HS đọc phép nhân
- HS nêu
- 3 hs lên bảng. cả lớp làm bảng con.
a. 1342 x 40 = 53680 ; b. 13546 x 30 = 406380 ; c. 5642 x 200 = 112840.
- 1 hs đọc đề bài. Cả lớp làm vở.
- Đọc kết quả. Nhận xét.
TOÁN
NHÂN VỚI  ...  cọxuất khẩu 
BT3: 1HS nêu Y/C bài tập
HS đọc đoạn văn và nêu câu nào là câu kể Ai làm gì?
- Lắng nghe
Thứ năm ngày tháng năm 2011
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: Học sinh ôn luyện:
 - Thực hiện các phép tính nhân, chia
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cho HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài.
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích
621
621
621
Thừa số
66178
66178
66178
Thừa số
203
203
326
Tích
326
326
203
Bài 4 : Cho HS quan sát biểu đồ 
+Biểu đồ cho biết điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
 Điền số thích hợp vào ô trống
- 1 em lên bảng cả lớp làm vở
- Đổi vở kiểm tra chữa bài.
Số cuốn sách bán được trong 4 tuần
a)Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
a)Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là:
 6250 – 5750 = 500 (cuốn)
- Lắng nghe
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu: Ôn luyện:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
 - Biết số chẵn, số lẻ
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2
- Tổ chức cho HS học nhóm
-GV nhận xét và bổ sung thêm
- Rút kết luận
- Cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là những chữ số nào?
3.Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc Y/C đề bài
Trong các số: 35, 89, 98, 1000, 744, 867, 7536, 84683, 5782, 8401
Số chia hết cho 2: 98, 1000, 744, 7536, 5782
b. Số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc Y/C đề bài
 a. Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2
 b. Viết 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: 
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- HS trao đổi tìm được vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- HS rút kết luận
- HS phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là: 1,3,5,7,9
- HS biết:
+ Các số chẵn chia hết cho 2
+ Các số lẻ không chia hết cho 2
B1: HS chọn và đọc
 a.Số chia hết cho 2: 98, 1000, 744, 7536, 5782
 b. Số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401
B2: HS viết được 4 số có 2 chữ số chia hết cho 2
 a. Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2
 b. Viết 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2.
- Lắng nghe
TUẦN 18:
Thứ hai ngày tháng năm 2011
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu: Ôn luyện:
 -Biết dấu hiệu chia hết cho 5
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 5.
- Tổ chức cho HS học nhóm
- GV nhận xét và bổ sung thêm
- Rút kết luận
- Cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số không chia hết cho 5 có tận cùng là những chữ số nào?
GV nhận xét
3. Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc Y/C đề bài
Trong các số: 35, 8, 57, 660, 4674, 3000, 945, 5553
a. Số nào chia hết cho 5?
b. Số nào không chia hết cho 5?
 Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài
Trong các số: 35, 8, 57, 660, 3000, 945, 5553
a. Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2?
b. Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học
- HS trao đổi tìm được vài số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5- HS rút kết luận
- HS phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là: 0,5
- HS biết:
+ Các số tận cùng 0 ; 5 chia hết cho 5
+ Các số không tận cùng 0 ; 5 chia hết cho 5
- HS rút được KL: Những số có chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5
B1: HS chọn và đọc
Trong các số: 35, 8, 57, 660, 4674, 3000, 945, 5553
a. Số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945
b. Số không chia hết cho 5: 8, 57, 4674, 5553
B4:HS làm bài
a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2: 340; 342, 344, 346, 348; 350
b) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu: Ôn luyện:
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Phần nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài
3. Hoạt động 2:Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4 Hoạt động 3:Phần luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi sẵn nội dung BT và cùng HS sửa bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập
- Y/c HS tự làm bàiCùng HS chữa bài
Bài tập 3: Cho HS đọc nội dung BT
- Y/c HS tự làm bài
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau
- 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
+ đang tiến về bãi Nêu hoạt động
+ kéo về nườm nượp của người và 
+ khua chiêng rộn ràng vật trong câu
- 2,3 HS đọc ghi nhớ
Bài 1:HS đọc nội dung BT
- HS làm vào phiếu học tập
VN: đeo gùi vào rừng
 giặt giũ bên những giếng nước
 đùa vui trước sàn nhà
 chụm đầu bên ché rượu cần
 sửa soạn khung cửi
Bài 2:1Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài: Nối các từ ngữ
+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3: HS viết một đoạn văn miêu tả về cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
- Lắng nghe
Thứ tư ngày tháng năm 2011
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Ôn luyện:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm (có chí thì nên, tiếng sáo diều)
II. Đồ dùng dạy học:
- phiếu ghi tên các bài tập đọc 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Cách tiến hành:
a/ Số lượng HS kiểm tra: khoảng 1/3 số HS trong lớp.
b/ Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Cho HS lên đọc và trả lời.
- GV nhận xét cho điểm 
3.Hoạt động 2.Lập bảng thống kê các bài TĐ là truyện kể đã học
GV phát phiếu cho HS
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Tiết 2”.
- Lắng nghe
- HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
- Đọc bài trong phiếu và trả lời câu hỏi
- HS làm vào phiếu khổ to
- Các đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP 
I Mục tiêu: Ôn luyện:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy hoc:
	Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Dạy học bài mới:
 1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3.Hoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng đặt câu
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt khen những em đặt câu hay đúng
4.Hoạt động 3: Ôn các thành ngữ, tục ngữ 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
C.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm
-1HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng nghe 
-HS làm bài cá nhân
-1 số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật
- Lớp nhận xét 
-1 HS đọc thành tiếng Y/C BT
- HS làm bài
a) Cần khuyến khích bạn đặt câu:
- Có chí thì nên
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Người có chí thì nên
 Nhà có nền mới vững
- Lắng nghe
Thứ năm ngày tháng năm 2011
TOÁN:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: ôn tập:
 -Giúp học sinh thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số 
 - Vận dụng giải bài toán có lời văn 
 - Biết chia cho số có 3 chữ số
II-Đồ dùng dạy học :	
 - Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1aBT yêu cầu chúng ta làm gì?
 Tổ chức cho hs tự giải các bài toán rồi chữa bài 
54322 346	 25275 108
1972 157 0367 234
 2422 0435
 00 003
86679 214	
01079 405
 009
- Nhận xét ,ghi điểm.
Bài 3a:Gọi HS đọc Y/C đề bài
-Yêu cầu HS tự tóm tắt đề rồi giải
- Chữa bài nhận xét ghi điểm
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
B1: Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
B3a: 1 hs đọc đề toán, 2 hs lên bảng. cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Chiều rộng sân vận động là:
 7140 : 105 = 68 (m)
Đáp số: 68m 
- Sửa bài vào vở
- Lắng nghe
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: Học sinh ôn tập:
 - Thực hiện các phép tính nhân, chia
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cho HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài.
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích
621
621
621
Thừa số
66178
66178
66178
Thừa số
203
203
326
Tích
326
326
203
Bài 4 : Cho HS quan sát biểu đồ 
+Biểu đồ cho biết điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
 Điền số thích hợp vào ô trống
- 1 em lên bảng cả lớp làm vở
- Đổi vở kiểm tra chữa bài.
Số cuốn sách bán được trong 4 tuần
a)Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
a)Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là:
 6250 – 5750 = 500 (cuốn)
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docBuoi 2 - t15.doc