Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hương

I – PhÇn m ®Çu

1, Nhận lớp: Tập hợp lớp- lớp trưởng báo cáo và thực hiên thủ tục lên lớp.

2, Kiểm tra bài cũ:

3/Phỉ bin ni dung bµi hc

Khởi động: Đứng tại chỗ hát vàvỗ tay. Tổ chức trò chơi ” Tìm người chỉ huy”

II – PhÇn c¬ b¶n:

a, Giới thiệu chương trình TD lớp 4

Học 2 tiết/tuần, học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết.

Nội dung bao gồm : ĐHĐN, Bài TD phát triển chung, bài tập.

Rèn kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như: đá cầu ném bóng.

b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện như: trang phục .

c, Biªn ch tỉ tp luyƯn.

D, Trò chơi:

“ Chuyền bóng tiếp sức” GV làm mẫu và phổ biến luật chơi có

2 cách chuyền bóng:

Cách1: xoay người qua trái hoặc qua phải ròi chuyền cho nhau.

Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.

Cả lớp chơi thử cả 2 cách, khi thấy cả lớp biết chơi mới bắt đầu. Cho chơi chinh thức có phân thắng thua. Cho 2 tổ chơi cùng một lúc, sau đó cho đội thắng chơi với đội thắng để giành ngôi vô địch

Chạy bền:

- Phạt tổ chơi có thành tích kém nhất bằng cách cò xung quanh đội hình. Tùy theo phạm vị rộng(hẹp) có cách phạt khác nhau.

III - PhÇn kt thĩc

GV cùng HS hệ thống lại bài.

GV nhận xét và đánh giá giờ học và giao bài về nhà.

Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. Thả lỏng toàn thân, tập trung các cơ khớp.

doc 509 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
ThĨdơc: 
 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC 4
 TRÒ CHƠI “ CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
1. Mơc tiªu:
- Yêu cầu học sinh : Biết một số nội dung cơ bản của chương trình và một số nội quy trong các giờ học Thể dục.
-Biết cách tập hợp hàng dọc,biết cách dóng hàng thẳng ,điểm số ,đứng nghiêm ,nghỉ .
_Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV. 
2. Dụng cụ: 
Chuẩn bị : 1 còi
4 quả bóng cỡ nhỡ bằng nhựa, cao su hay bằng da
3. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Néi dung
I – PhÇn më ®Çu
1, Nhận lớp: Tập hợp lớp- lớp trưởng báo cáo và thực hiên thủ tục lên lớp.
2, Kiểm tra bài cũ:
3/Phỉ biÕn néi dung bµi häc
Khởi động: Đứng tại chỗ hát vàvỗ tay. Tổ chức trò chơi ” Tìm người chỉ huy”
II – PhÇn c¬ b¶n:
a, Giới thiệu chương trình TD lớp 4
Học 2 tiết/tuần, học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết.
Nội dung bao gồm : ĐHĐN, Bài TD phát triển chung, bài tập.
Rèn kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như: đá cầu ném bóng.
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện như: trang phục.
c, Biªn chÕ tỉ tËp luyƯn.
D, Trò chơi:
“ Chuyền bóng tiếp sức” GV làm mẫu và phổ biến luật chơi có
2 cách chuyền bóng: 
Cách1: xoay người qua trái hoặc qua phải ròi chuyền cho nhau.
Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.
Cả lớp chơi thử cả 2 cách, khi thấy cả lớp biết chơi mới bắt đầu. Cho chơi chiùnh thức có phân thắng thua. Cho 2 tổ chơi cùng một lúc, sau đó cho đội thắng chơi với đội thắng để giành ngôi vô địch
Chạy bền:
- Phạt tổ chơi có thành tích kém nhất bằng cách cò xung quanh đội hình. Tùy theo phạm vị rộng(hẹp) có cách phạt khác nhau.
III - PhÇn kÕt thĩc
GV cùng HS hệ thống lại bài.
GV nhận xét và đánh giá giờ học và giao bài về nhà.
Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. Thả lỏng toàn thân, tập trung các cơ khớp.
Thêi l­ỵng
6 - 10'
2 - 3’
3’-4’
1-2’
18 - 22'
3’-4’
2 – 3’
2 – 3’
6 - 8'
6 - 8'
C¸ch tỉ chøc
 €€€€€€
 ƒƒƒƒƒƒ
 €€€€€€
 €ƒƒƒƒƒƒ
 €
 €ƒ€ƒ
 €ƒ€ƒ
 €ƒ€ƒ
 €ƒ€ƒ
 €ƒ€ƒ
Dàn hàng cách nhau 2m
Kĩ thuật : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, CẮT, KHÂU, THÊU. 
I/ Mục tiêu :
-HS biết được đăc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số mẫu vải, kim khâu ,chỉ thêu, kéo, thước, phấn màu,...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: H/dẫn HS QS, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải: Gồm nhiều loại :
-Vải sợi bơng, vải sa tanh, lụa tơ tằm,..
b) Chỉ : Chỉ khâu và chỉ thêu .
3/ HĐ 2: H/dẫn cách sử dụng kéo .
-Y/c :
-. Sự khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ?
-H/dẫn cách cầm kéo cắt vải 
4/ HĐ 3 : H/dẫn HS QS , nhận xét 1số vật liệu và dụng cụ khác :
-Y/c: 
. Nêu 1 số dụng cụ vật liêu khác trong khâu, thêu ?
5/ Củng cố , dặn dị :
-Nhận xét tiết học .
-Đọc ở SGK
-QS hình 2 trong SGK nhận xét 
-Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải 
-HS theo dõi.
-2 HS lên bảng thực hiện 
-Qs hình 6 SGK
-Thước may, thước dây, khuy cài, khuy bấm, phấn may .
 Thø t­ ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2011
Thể dục:
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
 đứng nghiêm,đứng nghỉ - Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
1. Yêu cầu cần đạt:
-Biết cách tập hợp hàng dọc,biết cách dóng hàng thẳng ,điểm số ,đứng nghiêm ,nghỉ .
_Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV. 
2/Dụng cụ: 
Chuẩn bị : 1 còi
2- 4 là cờ đuôi nheo, kẻ , vẽ sân trò chơi
3, C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Néi dung
Thêi l­ỵng
C¸ch tỉ chøc
 I. PhÇn më ®Çu
1. Nhận lớp:
- Tập hợp lớp- lớp trưởng báo cáo và thực hiên thủ tục lên lớp.
2, Kiểm tra bài cũ:
II – PhÇn c¬ b¶n:
A, Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 
 Khởi động: Đứng tại chỗ hát vàvỗ tay. Tổ chức trò chơi ” Tìm người chỉ huy”
Nội dung:
Ôn tập hợp Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
GV hướng dẫn :Chia tổ tập luyện. Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn.
B, Trò chơi:
“ Chạy tiếp sức” GV làm mẫu và phổ biến luật chơi có 2 c¸ch chuyỊn bãng.
Cả lớp chơi thử, khi thấy cả lớp biết chơi mới bắt đầu cho chơi.
GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc.
III, KÕt thĩc:
GV cùng HS hệ thống lại bài. GV nhận xét và đánh giá giờ học và giao bài về nhà.
6 - 10'
18 - 22'
8 – 10’
8 – 10’
4 – 6’
Tổ trưởng điều khiển.
Tổ trưởng điều khiển.
4 hàng dọc, hàng ngang.
€€€ €
ƒƒƒ ƒ
€€€ €
ƒƒƒ ƒ
Kể chuyện
 SỰ TÍCH HỒ BA bĨ
I.Mơc tiªu:
- HS nghe -kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ ,kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đĩ ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái và khẳng định những người giàu lịng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
_GDBVMT:Gi¸o dơc ý thøc BVMT ,khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
- Các tranh vẻ hồ Ba Bể hiện nay .
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
2’
30’
 1’
29’
 2’
10’
 10’
 7’
 2’
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát
B. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C. Bài mới:
 1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu về phân mơn kể chuyện lớp 4
 2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: + Trong tiết kể chuyện hơm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì?
 + Tên câu chuyện cho em biết điều gì ?
- GV cho HS xem tranh (ảnh) về Hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu: 
2.2. GV kể chuyện: 
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ rang, nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội, trở về khoan thai ở đoạn kết.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phĩng to trên bảng.
- Cho HS giải nghĩa các từ: cầu phúc, giao long, bà gố, làm việc thiện, bâng quơ. 
- GV chốt câu trả lời đúng 
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện: 
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? 
+ Mọi người đối xử với bà cu ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ con bà gố điều gì?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
+ Mẹ con bà gố đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào?
+Lũ lụt cĩ tác hại như thế nào?Chúng cần làm gì để tránh lũ lụt xảy ra?
2.3 Hướng dẫn kể từng đoạn:
- Chia các nhĩm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe.
- Kể trước lớp: Yêu cầu các nhĩm cử đại diện lên trình bày.
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
2.4. Hướng dẫn kể tồn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể tồn bộ câu chuyện trong nhĩm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp.
- Cho điểm HS kể tốt.
D. Củng cố - dặn dị
- Cho HS trả lời:
 + Câu chuyện cho em biết điều gì?
 + Ngồi giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn mục đích nào khác khơng?
- GV kết luận.
- Dặn HS về nhà tập kể và luơn cĩ lịng nhân ái, giúp đỡ mọi người khi điều kiện cho phép.
- Nhận xét tiết học
- HS hát
- HS để sách, vở lên bàn
- HS lắng nghe
- HS trả lời 
 + Câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. 
 + Tên câu chuyện cho em biết: câu chuyện sẽ giải thích về sự hình thành (ra đời) của Hồ Ba Bể.
- Lắng nghe 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS giải nghĩa các từ
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi cĩ câu trả lời đúng. 
+ Bà khơng biết từ đâu đến. Trơng bà gớm ghiếc, người bà gầy cịm, lở loét, xơng lên mùi hơi thối. Bà luơn miệng kêu đĩi.
+ Mọi người đều xua đuổi bà.
+ Mẹ con bà gố đưa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
+ Chỗ bà cụ ăn xịn nằm sang rực lên. Đĩ khơng phải là bà cụ mà là một con giao long lớn.
+ Bà cụ nĩi sắp cĩ lụt và đưa cho mẹ con bà gố một gĩi tro và hai mảnh vỏ trấu.
+ Lụt lội xảy ra, nước phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm.
+ Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cưu người bị nạn.
+ Chỗ đất sụt là Hồ Ba Bể, nhµ mẹ con thành một hịn đảo nhỏ giữa hồ.
+HS tự nêu. 
- Chia nhĩm 4 HS (2 bàn trên dưới quay mặt vào nhau), lần lượt từng em kể từng đoạn.
- Từng em nhận xét 
- Đại diện các nhĩm lên trình bày. Mỗi nhĩm chỉ kể 1 tranh.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể cĩ đúng nội dung, đúng trình tự khơng? Lời kể đã tự nhiên chưa?
- Kể trong nhĩm.
- 2 đến 3 HS kể tồn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét.
- HS trả lời:
 + Câu chuyện cho em biết sự hình thành Hồ Ba Bể
 + Ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành.
- HS lắng nghe.
Đạo đức 
 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS :
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Cĩ ý thức học tập,rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5. 
- HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần cĩ ý thức học tập, rèn luyện.
TTCC: 1,2,3 của NX 1.
GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định.
II/ CHUẨN BỊ: -Các bài hát về chủ đề trường em .
-Các chuyện nĩi về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
III/ CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Động não
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ơn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
KT sự chuẩn bị và đồ dùng học tập của hs .
3/ Bài mới .
Khởi động : 
a)Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận .
-Gv yêu cầu hs quan sát tranh .
Câu hỏi :-Tranh vẽ gì ?
-Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
-HS lớp 5 cĩ gì khác so với HS các khối khác ?
-Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ?
-GV kết luận :
b)Hoạt động 2:Làm bt 1 SGK.
- GV nêu BT
- GV kết luận .
c)Hoạt động 3 :Tự liên hệ 
-GV yêu cầu hs tự liên hệ .
-GV mời hs tự liên hệ trước lớp .
GDKNS: Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
4. Củng cố:Chơi trị phĩng viên 
-GV hướng dẫn hs 
-GV nhận xét và kết luận .
5. Dặn dị:
*Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này .
*Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nĩi về hs lớp 5 gương mẫu và chủ đề trường em.
-HS hát bài “Em yêu  ... mẫu, vẽ phác khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Vẽ đường trục của lọ, xác định tỉ lệ của từng vật mẫu.
+ Vẽ phác những nét chính của của các vật mẫu.
+ Vẽ nét chi tiết và hồn chỉnh hình vẽ cho rõ đặc điểm của hình dáng mẫu.
+ Phác các mảng sáng tối chính và vẽ đậm nhạt.
- Gäi Hs nh¾c l¹i c¸ch vÏ.
- GV cho HS xem bài của HS năm trước và nhận xét cách vẽ và bố cục.
 Nªu yªu cÇu bµi thùc hµnh:
- Bao qu¸t líp, híng dÉn häc sinh vÏ bµi.
- GV nh¾c HS chĩ ý s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh sao cho c©n ®èi, hµi hoµ.
- GV theo dâi, gỵi ý HS làm bài 
- GV kiĨm tra, giĩp ®ì HS yÕu.
* Cho HS trng bµy s¶n phÈm.
- Híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ vµ tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cđa HS.
- GV nhận xét lại và chấm bài.
- Nêu cách vẽ mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu?
- Về nhà sưu tầm tranh dân gian VN.
-Trng bµy ®å dïng häc tËp m«n mÜ thuËt lªn bµn.
- L¾ng nghe.
- Hs quan sát.
- Khung hình chữ nhật.
- Vuơng.
- Khung hình chữ nhật.
- Quả ở trước lọ hoa.
- Sứ, thuỷ tinh..
- Quả đậm hơn.
- Cái lọ.
- HS quan sát.
- HS quan sát và nghe giảng.
- Ghi nhí lu ý.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- HS quan sát.
- HS thực hành.
- HS vÏ vµo Vë tËp vÏ 4.
- Ghi nhí lu ý.
- HS trng bµy SP lªn b¶ng.
- HS nhËn xÐt vµ b×nh chän bµi vÏ ®Đp.
- Chĩ ý.
- HS tr¶ lêi.
- L¾ng nghe.
Ô.L. TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra các kiến thức về TĐ, LTVC theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của tuần 18.
- Giáo dục ý thức tự làm bài tốt.
 II. ĐỀ BÀI
Bài 1: Trong bài "Về thăm bà”, Thanh cĩ cảm giác như thế nào khi trở về ngơi nhà của bà? Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
a. Cĩ cảm giác thong thả, bình yên.
b. Cĩ cảm giác được bà che chở.
c. Cĩ cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
 Bài 2: Tìm động từ, tính từ trong câu sau:
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Bài 3: Viết tiếp vị ngữ vào chỗ trống:
a. Tối tối, em..........................................
b. Vào những ngày nghỉ, mẹ em...................................
Bài 4: Thêm tiếng để tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với các tính từ sau (Tìm được 2 từ cho 1 từ trên): 
 Đỏ; xanh; cao.
Biểu điểm và đáp án:
Bài 1: 2 điểm. Khoanh vào c. 
Bài 2: 2 điểm. Tìm đúng được 1 từ cho 1 điểm: ĐT: dừng hoặc dừng lại
 TT: nhỏ
 Bài 3: 3 điểm. Viết được 1 câu cho 1.5 điểm.
Bài 4: 3 điểm . Tìm được 2 từ cho 1 từ đã cho ghi 1 điểm
 Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 
TOÁN: T.89: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản (BT1,2,3). HSKG làm thêm BT4,5.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? Lấy ví dụ.
- GV nhận xét kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. HĐ1: Luyện tập:
Bài 1: - Y/C HS tự làm , sau đó chữa bài.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bài 2: - GV cho HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
*HSTB nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Bài 3: - Tổ chức thi đua làm 2 nhóm.
*HSKG: - Y/C các em làm thêm bài 4,5.
- GV chấm một số bài.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- HS nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS tham gia chơi theo nhóm.
- HS làm bài.
- HS ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ¤N TËP (TIÕT 6 ) 
 I.MơC TI£U:
 - §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc®· häc (tèc ®é ®äc kho¶ng 80 tiÕng / phĩt), biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp néi dung. Thuéc ®­ỵc 3 ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n ®· häc ë häc kú1. HS kh¸ giái ®äc kh¸ l­u lo¸t, diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ ( tèc ®é ®äc trªn 80 tiÕng / phĩt)
- BiÕt lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ mét ®å dïng häc tËp ®· quan s¸t, viÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi theo kiĨu gi¸n tiÕp, kÕt bµi theo kiỴu më réng (BT2).
- Gi¸o dơc cho c¸c em ý thøc häc tËp tèt.
 II.§å DïNG D¹Y Vµ HäC.
 PhiÕu ghi s½n tªn c¸c bµi T§, HTL nh­ tiÕt 1.
 B¶ng phơ ghi s½n phÇn ghi nhí trang 145 vµ 170, SGK.
 III.HO¹T §éNG D¹Y Vµ HäC.
HO¹T §éNG CđA GV.
HO¹T §éNG CđA HS.
 1.Bµi cị: - ChÊm mét sè vë bµi tËp cđa häc sinh.
- NhËn xÐt vµ ghi ®iĨm. 
2.Bµi míi: H§1: Giíi thiƯu bµi :Giíi thiƯu trùc tiÕp.
 KiĨm tra sè häc sinh cßn l¹i - H§2: KiĨm tra T§ vµ HTL: GV kiĨm tra nh­ sau :
+ Tõng HS lªn bèc th¨m chän bµi
+ GV ®Ỉt 1 c©u hái vỊ ®o¹n võa ®äc, HS tr¶ lêi.
+ GV nhËn xÐt vµ chÊm ®iĨm .
H§3: Thùc hµnh:¤n luyƯn vỊ v¨n miªu t¶. - Y/C HS tù lµm bµi, GV nh¾c:
+ §©y lµ bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt.
+ H·y quan s¸t kÜ chiÕc bĩt, t×m nh÷ng ®Ỉc ®iĨm riªng mµ kh«ng thĨ lÉn víi bĩt b¹n kh¸c.
- Gäi HS tr×nh bµy. Gv ghi nhanh ý chÝnh:
a. Më bµi: Giíi thiƯu c©y bĩt: §­ỵc tỈng nh©n dÞp n¨m häc míi.
b.Th©n bµi: - T¶ bao qu¸t bªn ngoµi.
c. KÕt bµi: T×nh c¶m cđa m×nh víi chiÕc bĩt.
- Gäi HS ®äc phÇn më bµi vµ kÕt bµi. GV sưa lçi.
- HS viÕt phÇn më bµi kiĨu gi¸n tiÕp- Më bµi kiĨu më réng.
3.Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc – NhËn xÐt giê häc.
4 häc sinh nép vë.
HS l¾ng nghe
HS lªn bèc th¨m bµi thi tr­íc 1- 2 phĩt.
+ HS ®äc trong SGK.Tr¶ lêi c©u hái .
-Tù lËp dµn ý, viÕt më bµi, kÕt thĩc.
- 2 ®Õn 4 HS tr×nh bµy.
* (vÝ dơ vỊ mét dµn ý)
+ H×nh d¸ng thon, m¶nh, trßn,
 + ChÊt liƯu: b»ng gç, rÊt th¬m ch¾c tay.
+ Mµu n©u ®en. Kh«ng lÉn víi chiÕc bĩt cđa ai.
+ N¾p bĩt: b»ng nhùa,®Ëy rÊt kÝn
+ Hoa v¨n trang trÝ: chiÕc l¸, gÊu,
+ Ngßi bĩt thanh, s¸ng,
Em gi÷ g×n c©y bĩt rÊt cÈn thËn ,kh«ng bao giê quªn ®Ëy n¾p, kh«ng bao giê bá quªn bĩt .Em lu«n c¶m thÊy cã «ng em bªn m×nh mçi khi dïng c©y bĩt.
-Häc sinh viÕt më bµi.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (TIẾT 7 )
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD và ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008).
 - Rèn kỹ năng làm bài cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong làm bài.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. HĐ1: Kiểm tra:
- Y/C HS tự làm bài tiết 7 ở VBT TV4.
- Lưu ý HS đọc kĩ bài văn và trả lời đúng ND câu hỏi.
- GV theo dõi và nhắc nhở học sinh trong lúc làm bài.
HĐ2: Thu bài:
- GV thu bài, chấm chữa.
HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi, sửa sai.
- Học sinh ghi nhớ.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 
TOÁN: T.90: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I 
 (Đề do chuyên môn ra) 
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (TIẾT 8)
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra (Viết) theo mức độï cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI.
- Rèn kỹ năng viết học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong làm bài.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra:
*Chính tả: - Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
*Tập làm văn: - GV chép đề: Hãy tả một đồ dùng học tập mà em thích.
- Y/C Học sinh làm bài, GV theo dõi.
- GV thu bài.
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- HS đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh ghi nhớ.
ÔN LUYỆN TOÁN: KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra các kiến thức đã học theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của tuần 17-18.
- Giáo dục ý thức tự làm bài tốt.
 II. ĐỀ BÀI: 
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
 Trong các số: 12; 71; 49; 101; 386; 1078; 1008; 71520; 313; 12894; 6685; 60; 648.
Các số chia hết cho 2 là: ...............
 b. Các số chia hết cho 5 là: ...............
 c. Các số chia hết cho 9 là: ...............
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a. 7548 : 37 ; b. 9844 : 214
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
 324 : 12 + 56 x 8
Bài 4: Tĩm chữ số thích hợp viết vào ơ trống để được số chia hết cho 9:
 31 ; 35 ; 2 5; 22 
Biểu điểm và đáp án:
Bài 1: 2 điểm, điền đúng 1 bài cho 1 điểm.
Bài 2: 4 điểm điểm, Tính đúng 1 bài cho 2 điểm.
Bài 3: 2 điểm. Đúng phép tính đầu cho 1 điểm. Đúng phép tính sau và kết quả cho 1 điểm.
Bài 4: 2 điểm. Điền đúng 1 số cho 0,5 điểm
SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động Đội tuần 18. HS thấy được ưu khuyết điểm của bản thân và của bạn để phát huy hay khắc phục.
- Nắm được kế hoạch hoạt động 19.
- Giáo dục HS ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động của chi đội.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Sinh hoạt văn nghệ.
- Ôn các bài hát của Đội.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần 16:
- Y/C chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua.
- Y/C cá nhân học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
 * Học tập: Thực hiện khá tốt nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đã có ý thức học tập tốt
 *Nề nếp: Thực hiện tốt các HĐ của trường và liên đội...
 *Lao động: Co ùý thức chăm sóc hoa tốt.
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 19:
- Tập trung ôn tập và tham gia thi cuối kì đạt kết quả cao.
- Vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa thường xuyên.
3.Củng cố:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
- Chi đội trưởng đánh giá nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
- Nghe GV nhận xét.
- Lắng nghe kế hoạch.
- Ghi nhớ.
--------------------------------------------------*****------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGal4 k1.doc