Giáo án Lớp 4 (Sáng) - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Đức

Giáo án Lớp 4 (Sáng) - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Đức

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ , dứt khoát .

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống qua tiếng cười .

- KNS: kiểm soát cảm xúc, ra quyết định (tỡm kiếm cỏc lựa chọn), tư duy sáng tạo (nhận xét, bỡnh luận).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Sáng) - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 (07-11/05/2012)
Thứ hai ngày 07 thỏng 05 năm 2012
Tiết 1. Tập đọc 
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
- Đọc lưu loỏt trụi chảy toàn bài ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ , dứt khoỏt .
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phỳc, sống lõu. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
- Giỏo dục tinh thần lạc quan, yờu đời, yờu cuộc sống qua tiếng cười .
- KNS: kiểm soỏt cảm xỳc, ra quyết định (tỡm kiếm cỏc lựa chọn), tư duy sỏng tạo (nhận xột, bỡnh luận).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong sỏch học sinh.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Ổn định lớp :
2. KT bài cũ :
- HS đọc bài Con chim chiền chiện.
- 2 , 3 HS đọc và trả lời cõu hỏi của bài thơ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- 1HS đọc toàn bài 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu mỗi ngày cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp theo . làm hẹp mạch mỏu.
+ Đoạn 3: Cũn lại
- GV tỡm ra những từ HS phỏt õm sai, cho HS 
phỏt õm lại .
+ Kết hợp giải nghĩa từ: thống kờ, thư giản, sảng khoỏi, điều trị. 
- GV đọc mẫu toàn bài 
c. Tỡm hiểu bài:
- Phõn tớch cấu tạo của bài bỏo trờn? Nờu ý chớnh của từng đọan văn? 
-Vỡ sao tiếng cười là liều thuốc bổ? 
- Người ta tỡm cỏch tạo ta tiếng cười cho bệnh
 nhõn để làm gỡ? 
- Em rỳt ra điều gỡ qua bài này? Hóy chọn ý đỳng nhất? 
- HS tỡm nờu ND của bài ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch mỏu.
- GV đọc mẫu
4. Củng cố - dặn dũ:
- Nờu ND chớnh của bài ? Tiếng cười đem lại điều gỡ đối với con người ?
- Về dọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Ăn “mầm đỏ” 
- Nhận xột tiết học.
- HS hỏt 
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Lớp đọc thầm 
- Một, hai HS đọc nối tiếp đoạn của bài lượt 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 
- HS chỳ ý nghe 
- HS đọc thầm bài, trả lời cõu hỏi . 
- Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phõn biệt con người với cỏc loài động vật khỏc.
 - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 - Đoạn 3: Người cú tớnh hài hước sẽ sống lõu hơn.
- Vỡ khi cười tốc độ thở của con người 
tăng lờn đến 100 km/ giờ, cỏc cơ mặt thư giản, nóo tiết ra một chất làm con người 
cú cảm giỏc sảng khoỏi, thoả món.
- Để rỳt ngắn thời gian điều trị bệnh nhõn,
 tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- í b: Cần biết sống một cỏch vui vẻ.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc diển cảm, thi đọc trước lớp 
- HS trả lời.
*****************************************************
Tiết 2. Toỏn
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
 - Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
 - Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II.đồ dùng dạy học .
 GV: VBT T4
 HS: VBT T4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà của HS
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:. Thực hành.
 a) Bài 1 (Tr 102, VBT T4)
 - HS đọc yêu cầu bài 1.
 - Học sinh làm vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài (HS TB).
 - HS cả lớp nhận xét và nêu kết quả ( Học sinh TB )
b) Bài 2 (Tr 102,VBT T4)
 - HS làm việc cá nhân, HS tiếp nối lên bảng làm bài tập.
 - Dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
 c) Bài 3 (Tr 102,VBT T4)
 - HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
 - GV gợi ý cách làm. HS làm bài cá nhân. 2 HS K,G lên bảng làm bài tập. HS cả lớp nhận xét và nêu kết quả.
 d) Bài 4 (Tr 105, VBT T4)
 - 1 học sinh đọc đề bài .
 - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách giải.
 -1học sinh nêu cách giải.
 - Học sinh làm vào vở, chữa bài.(7 phút)
KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn
C. Củng cố dặn dò:
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Tiết 3. Đạo đức
trang địa phương chăm sóc hoa, cây cảnh.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết
 - Học sinh biết được ý nghĩa của việc chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
iI. Tài liệu và phương tiện: 
- cuốc, dao...
III. Hình thức – Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 a) Mục tiêu: Học sinh biết được vì sao phải chăm sóc bồn hoa, cây cảnh ở lớp học,trường học 
 b) Cách tiến hành:
 -YC học sinh thảo luận theo nhóm đôI TLCH: Vì sao phải chăm sóc bồn hoa cay cảnh ở lớp học, trường học. 
 - Học sinh thảo luận trong thời gian10 phút.
 + Đại diện các nhóm trình bày.
 + Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Thực hành
 a) Mục tiêu: Học sinh tham gia chăm sóc bồn hoa cây cảnhở lớp học,trờng học.
 b) Cách tiến hành:
 + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm khu vực chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
 + Các nhóm tiến hành chăm sóc bồn hoa cây cảnh .
 + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
 + Học sinh nhóm khác và giao viên nhận xét, tuyên dương những nhóm làm bồn hoa sạch sẽ.
Hoạt động nối tiếp.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 4. Lịch sử
Ôn tập học kì II
i . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kĩ 19
 - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử trong quá trình dựng nước và giữ nớc của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 -Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II. Hình thức - Phương pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát.
IiI- đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
 - Phiếu học tập.
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
 - Giáo viên đa băng thời gian và giải thích YC học sinh điền nội dung các triều đại, các thời kì vào ô trống cho chính xác
 - Học sinh làm việc cá nhân theo YC của giáo viên 
 - Học sinh trình bày kết quả của mình.
 - Học sinh và giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
 - Giáo viên đa danh sách các nhân vật lịch sử:
 - Hùng Vơng, An Dơng Vơng, Hai Bà trng.....
 -YC học sinh ghi vắn tắt về công lao của các nhân vật lịch sử đã nêu trên
 - Học sinh nêu một số công lao của một số nhân vật lịch sử
 - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung.
 * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
 - Giáo viên đa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hoá có đề cập trong SGK nh: Lăng của vua Hùng, Sông Bạch Đằng, Thành Hoa L, Thành Thăng Long, Tượng phật A-di -đà.....
 -Y C học sinh điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh đó
 - Học sinh trình bày
 - HS khác và giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung.
* Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 5. Âm nhạc
(GV chuyờn dạy)
Thứ ba ngày 08 thỏng 05 năm 2012
Tiết 1. Thể dục
(GV chuyờn dạy)
Tiết 2. Chớnh tả ( Nghe – viết ): 
NểI NGƯỢC
I. Mục tiờu :
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả, biết trỡnh bày đỳng bài vố dõn gian theo thể lục bỏt .
- Làm đỳng bài tập 2 (phõn biệt õm đầu , thanh dễ lẫn)..
- GD tớnh cẩn thận khi viết bài .
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. KT bài cũ : 
2 hs lờn bảng viết , hs dưới lớp viết vào bảng con : trắng trẻo , chụng chờnh
- Nhận xột 
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn hs nghe - viết :
- GV đọc bài vố Núi ngược .
- 2 HS đọc lại bài 
- Nờu một số cõu núi ngược trong bài ?
- Nờu nội dung của bài vố .
- HS tỡm một số từ khú, GV kết hợp phõn tớch , 
cho HS viết bảng con, bảng lớp.
- GV đọc bài lần 2 lưu ý HS cỏch trỡnh bày 
- GV đọc cho hs viết bài .
- GV đọc cho hs soỏt bài .
- GV thu 7 bài chấm , nhận xột .
c. Hướng dẫn hs làm bài tập :
- GV nờu yờu cầu bài tập.
3. Củng cố - dặn dũ :
- Nờu nội dung bài vố .
- Về chữa cỏc lỗi viết sai, chuẩn bị tiết sau : ễn tập cuối học kỳ II .
- Nhận xột tiết học .
- HS thực hiện yờu cầu 
- HS chỳ ý nghe 
- HS theo dừi SGK .
- Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng
 Hựm nằm cho lợn liếm lụng 
- Núi những chuyện phi lý, ngược đời, khụng thể nào xảy ra nờn gõy cười .
- HS viết vào bảng những từ dễ viết sai : liếm lụng, nậm rượu , lao đao, trỳm, đổ vồ, diều hõu, 
- HS chỳ ý nghe 
- HS viết bài 
- HS đọc thầm đoạn văn ,làm vào VBT.
- HS giải miệng :
tham gia-dựng một thiết bị -theo dừi- bộ nóo-kết quả- bộ nóo -bộ nóo - khụng thể .
- HS trả lời.
*****************************************************
Tiết 3. Luyện từ và cõu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YấU ĐỜI
I - MỤC TIấU 
- Biết thờm một số từ phức chứa tiếng vui và phõn loại chỳng theo 4 nhúm nghĩa (BT1) ; biết đặt cõu với từ ngữ núi về chủ điểm lạc quan , yờu đời (BT2, BT3).
- HS khỏ , giỏi : tỡm được ớt nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt cõu với mỗi từ (BT3).
- HS cú tinh thần lạc quan trong cuộc sống .
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ bảng phõn loại (Bài tập 1).
- Phiếu học tập cú nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1.KT bài cũ: 
- Thờm trạng ngữ chỉ mục đớch cho cõu.
- 2 HS đặt 2 cõu cú dựng trạng ngữ chỉ mục đớch.
- GV nhận xột.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
Bài tập 1.
- HS nờu yờu cầu 
- GV hướng dẫn HS cỏch thử để biết 1 từ phức đó cho chỉ hoạt động, cảm giỏc hay tớnh tỡnh.
+ Từ chỉ họat động trả lời cõu hỏi gỡ?
+ Từ chỉ cảm giỏc trả lời cõu hỏi nào?
+ Từ chỉ tớnh tỡnh trả lời cõu hỏi nào?
+ Từ vừa chỉ cảm giỏc, vừa chỉ tớnh tỡnh trả lời cõu hỏi nào?
- GV yờu cầu HS làm việc theo cặp.
- HS xếp cỏc từ đó cho vào bảng phõn loại.
- 4 HS lờn bảng làm, mỗi em viết 1 cột.
- Cả lớp & GV nhận xột.
- HS nhỡn bảng đọc kết quả.
Bài tập 2: 
- HS đọc yờu cầu của bài.
- HS đặt cõu – GV nhận xột. 
Bài tập 3: 
- HS đọc yờu cầu của bài.
- GV nhắc HS : chỉ tỡm cỏc từ miờu tả tiếng cười-tả õm thanh.
- GV nhận xột, chốt lại cõu hợp lý. 
3.Củng cố – Dặn dũ:
- Thế nào là lạc quan-yờu đời ?
- Về làm cỏc bài tập vào vở, chuẩn bị: Thờm trạng ngữ chỉ phương tiện cho cõu.
- Nhận xột tiết học. 
- 2 HS thực hiện yờu cầu 
- HS đọc yờu cầu bài tập-Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời. 
+ Từ chỉ họat động trả lời cõu hỏi Làm gỡ?
+ Từ chỉ cảm giỏc trả lời cõu hỏi Cảm thấy thế nào? 
+ Từ chỉ tớnh tỡnh trả lời cõu hỏi Là người thế nào?
+ Từ vừa chỉ cảm giỏc, vừa chỉ tớnh tỡnh trả lời cõu hỏi Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- HS làm bài. 
a. Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, mua vui, gúp vui
b. Từ chỉ cảm giỏc: vui  ...  về bài tập làm văn miờu tả con vật (đỳng ý , bố cục rừ , dựng từ , đặt cõu và viết đỳng chớnh tả ,...) ; tự sửa được cỏc lỗi đó mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.
- HS khỏ , giỏi : biết nhận xột và sửa lỗi để cú cõu văn hay.
- Nhận thức được cỏi hay của bài được thầy, cụ khen .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ: 
- 2 HS đọc lại mẫu giấy tờ in sẳn 
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
*HĐ1: 
- Nhận xột chung kết quả bài viết
- Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
- GV yờu cầu hs nờu lại nội dung yờu cầu.
- GV nhận xột chung kết quả bài viết của hs theo cỏc bước:
 + Nờu ưu điểm: nắm được yờu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cỏch diễn đạt.
 + Những thiếu sút hạn chế.
 + Bỏo điểm, phỏt bài cho hs. 
*HĐ 2: 
- Hướng dẫn hs sửa bài. 
- Hướng dẫn sửa lỗi chung:
- GV ghi một số lỗi chung cần sửa lờn bảng.
- Gọi hs nờu ý kiến, cỏch sửa lỗi sai ghi ở bảng.
- GV nhận xột và ghi lại từ, cõu đỳng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai.
- GV yờu cầu hs sửa vào vở.
*HĐ 3: 
- Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV gọi 1-2 HS đọc bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe.
- Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhúm để chỉ ra cỏi hay cần học của đoạn văn, bài văn đú.
- Gv nhận xột và yờu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mỡnh.
4. Củng cố – dặn dũ: 
- Bài văn miờu tả con vật gồm cú mấy phần ? Mỗi phận nờu gỡ ?
- Về chữa lại bài, chuẩn bị bài sau Điền vào giấy tờ in sẳn 
- Nhận xột tiết học .
- HS hỏt 
- 2 HS đọc bài 
- 2 Hs đọc to 
- 1 hs nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp cựng quan sỏt
- Vài hs nờu ý kiến
- hs đọc lại phần sửa đỳng
- hs tự chộp vào vở
-1-2 HS đọc bài -Cả lớp lắng nghe
- hs trao đổi, thảo luận theo nhúm
- Vài hs nờu ý kiến
- Cả lớp lắng nghe
- HS trả lời.
*****************************************************
Tiết 3. Thể dục
(GV chuyờn dạy)
Tiết 4. Khoa học
Ôn tập về thực vật và động vật
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sing vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
 - Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Hình 134, 135 SGK
 HS: Giấy A0, bút vẽ dùng cho cả nhóm 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (tiết 1)
A. Bài cũ: HS nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật
B. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài.
 *HĐ1:Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
 a) Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
 b) Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc cả lớp
 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi:
Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu như thế nào?
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
 - GV chia nhóm ( 4 em một nhóm)
 - HS làm việc theo nhóm đẻ vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
 - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
 - Làm việc theo nhóm và tham khảo của các nhóm khác:
 Bước 3:
 - Đại diện các nhóm giới thiệu kết quả làm việc của mình . 
 - HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố – Dặn dò:
 - HS nhắc lại nội dung bài.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 5. Kỹ thuật
Lắp mô hình tự chọn (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
 - Lắp tưngf bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đũng kĩ thuật, đúng quy trình
 - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học
 HS- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (Tiết 2)
A.Bài cũ : Nhắc lại tên mô hình lắp ghép và các chi tiết mà HS đã chọn ở tiết một.
 - GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới : 
 * Giới thiệu bài: Nêu MT của bài
 * HĐ2: Học sinh thực hành lắp mô hình 
 - Chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
 - Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
 *HĐ3: HS thực hành lắp mô hình tự chọn
 a) Học sinh lắp từng bộ phận.
 c) Lắp ráp hoàn chỉnh 
* Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét ý thức học tập của học sinh.
 - Dặn HS tiết sau mang mô hình đi để nhận xét, ghi điểm
Thứ sỏu ngày thỏng 05 năm 2012
Tiết 1. 
Luyện từ và câu
THấM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. MỤC TIấU
- Hiểu được tỏc dụng và đặc điểm của cỏc trạng ngữ chỉ phương tiện trong cõu (trả lời cõu hỏi Bằng cỏi gỡ ? Với cỏi gỡ ? – ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong cõu (BT1 , mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yờu thớch , trong đú cú ớt nhất một cõu dựng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
- Biết vận dụng vào núi, viết .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. KT bài cũ: 
- 2 HS đặt 2 cõu với từ miờu tả tiếng cười.
- GV nhận xột.
2. Bài mới:
- Giới thiệu :
 a. Nhận xột
- Hai HS nối tiếp nhau đọc yờu cầu bài tập 1,2. 
- GV chốt lại lời giải đỳng. 
+í 1: Cỏc trạng ngữ trả lời cõu hỏi Bằng cỏi gỡ? Với cỏi gỡ?
+í 2: Cả hai trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho cõu. 
b. Ghi nhớ
- Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gỡ cho cõu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho cỏc cõu hỏi nào?
- Mở đầu bằng những từ nào?
- Trạng ngữ chỉ sự so sỏnh bổ sung ý nghĩa gỡ cho cõu.
- Trạng ngữ chỉ sự so sỏnh trả lời cho cõu hỏi nào? Mở đầu bằng cỏc từ ngữ nào?
c. Luyện tập
Bài tập 1:
- HS nờu yờu cầu BT
- Làm việc cỏ nhõn: dựng bỳt chỡ gạch chõn và ghi kớ hiệu tắt dưới cỏc trạng ngữ.
- Cả lớp, GV nhận xột
Bài tập 2: 
- HS nờu yờu cầu BT
- Thảo luận nhúm đụi, làm bài vào giấy nhỏp.
- GV nhận xột
3.Củng cố – dặn dũ:
- Nờu tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong cõu ?
- Chuẩn bị bài: ễn tập cuối năm.
- Nhận xột tiết học .
- HS thực hiện yờu cầu 
- HS đọc yờu cầu. 
- HS phỏt biểu ý kiến
- í nghĩa phương tiện.
- Bằng gỡ? Với cỏi gỡ?
- Bằng, với.
- í nghĩa so sỏnh.
- Như thế nào? Mở đầu bằng cỏc từ như, tựa, giống như, tựa như.
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS Đọc yờu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm
- 2 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở
a. Bằng một giọng thõn tỡnh, thầy 
b. Với úc quan sỏt tinh tế và đụi bàn tay khộo lộo, người chiến sĩ 
- Đọc yờu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc kết quả.
Vớ dụ :
+ Bằng đụi cỏnh to rộng,gà mỏi che chở cho đàn con .
+ Với cỏi mừm to,con lợn hỏu ăn tợp một loỏng là hết mỏng cỏm .
- HS trả lời.
*****************************************************
Tiết 2. Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 Ôn tập về giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: VBT T4
 HS: VBT T4
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài cũ 
B. Bài mới:.Giới thiệu bài.
HĐ1: Thực hành
 a) Bài1 (Tr 108-VBT T4)
 - HS đọc yêu cầu của bài tập. 
 - HS làm việc cá nhân, gọi 5 HS nối tiếp lên bảng làm. ( Học sinh TB )
 - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
KL: Củng cố kĩ năng tìm hai số khi biết tổng và hiệu
 b) Bài tập 2 (Tr 108, VBT T4)
 - HS đọc yêu cầu của bài tập
 - HS nêu yêu cầu của bài tập, GV hướng dẫn HS cách giải.
 - HS làm cá nhân vào VBT, 1HS K lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét và chữa bài. GV thống nhất kết quả chung.
 c) Bài 3 (Tr 108, VBT T4)
 - HS đọc yêu cầu bài 3.
 - HD học sinh đọc đề toán và giải:
 - HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm. ( Học sinh TB, khá, giỏi )
 - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
 d) Bài 4 (Tr 109, VBT T4): GV tiến hành tương tự bài tập 3
C. Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Tiết 3. Tập làm văn: 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .
 I. MỤC ĐÍCH ,YấU CẦU : 
-Hiểu cỏc yờu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Gớấy đặt mua bỏo chớ trong nước; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua bỏo chớ.
- Biết vận dụng vào trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẩu giấy tờ cần điền 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1, Giới thiệu : 
2.Bài mới: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn.
Bài tập 1: 
- HS nờu yờu cầu BT
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.
- GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi: 
Bài tập 2: 
- HS nờu yờu cầu bài tập
- GV giải thớch cỏc chữ viết tắt, cỏc từ ngữ khú. 
- Cần lưu ý những thụng tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đỳng. 
- GV nhận xột. 
3. Củng cố – dặn dũ: 
- Nờu tờn bài học ? Khi điền vào giấy tờ in sẳn, cần lưu ý điều gỡ ?
-Về tập diền vào giấy tờ in sẳn, chuẩn bị bài sau ễn tập CKII.
- Nhận xột tiết học. 
- HS đọc yờu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. 
- HS làm việc cỏ nhõn. 
- Một số HS đọc trước lớp. 	
- HS đọc yờu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua bỏo chớ trong nước. 
- HS thực hiện điền vào mẫu. 
- Một vài HS đọc trước lớp. 
- HS trả lời.
Tiết 4. Tiếng Anh
(GV chuyờn dạy)
Tiết 5. Khoa học
Ôn tập về thực vật và động vật 
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
 - Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Hình 134, 135 SGK
 HS: Giấy A0, bút vẽ dùng cho cả nhóm 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ: Nêu mối quan về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
B. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài.
 * HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
 a) Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 b) Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo cặp
 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi:
 + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ H7, H8, H9
 + Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người.
HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng bạn.
GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
 - GV gọi một số HS trả lời các câu hỏi đã gợi ý ở trên.
 - Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẻ dẫn tới tình trạng gì?
 - Chuỗi thức ănlà gì?
 - Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
 KL: SGV trang 216
C. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Ngày 02/04/2012
BGH ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34(2).doc