Giáo án Lớp 4 Tuần 1 đến 5 - Trường tiểu học IaLy

Giáo án Lớp 4 Tuần 1 đến 5 - Trường tiểu học IaLy

Tập đọc :$ 1

 Dế mèn bênh vực kẻ yếu

I. Mục tiêu :

1. Đọc lưu loát toàn bài :Đối với học sinh Khá giỏi.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở.

- Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

-Học sinh yếu đọc đánh vần được một câu ,một đoạn ngắn.

2.Hiểu các từ ngữ trong bài :Học sinh khá giỏi

- Cỏ xước, Nhà Trò, bực lương ăn, ăn hiếp, mai phục

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

II.Đồ dùng dạy -học:

-Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc

 

doc 113 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 1 đến 5 - Trường tiểu học IaLy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc :$ 1
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu :
1. Đọc lưu loát toàn bài :Đối với học sinh Khá giỏi.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở.
- Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Học sinh yếu đọc đánh vần được một câu ,một đoạn ngắn. 
2.Hiểu các từ ngữ trong bài :Học sinh khá giỏi
- Cỏ xước, Nhà Trò, bực lương ăn, ăn hiếp, mai phục 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II.Đồ dùng dạy -học:
-Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc 
III.Các hoạt động dạy -học :
2 – Bài mới:	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
a- Giới thiệu bài: Dùng câu tục ngữ” Thương người như thể thương thân “ để giới thiệu.
b- Các họat động dạy học chủ yếu
Họat động của thầy
Họat động của học sinh
A - Hướng dẫn học sinh luyện đọc
Theo dơi giúp đỡ các em đọc yếu.
Động viên khen thưởng kịp thời những em đọc tốt.
Hướng dẫn học sinh t́im hiểu từ ngữ trong bài
B –T́m hiểu bài
Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời
+ Dế Mèn gặp Nhà Tṛò trong ḥan cảnh nào?
+ Những chi tiết nào cho biết chị Nhà Tṛò rất yếu ớt?
+Nhà Tṛò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào?
+ Những lời nói thể hiện cử chỉ nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Trong bài em thích h́nh ảnh nào nhất? V́ì sao?
C – Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
Giáo viên hướng dẫn đọc từng câu.
Hướng dẫn đọc theo đọan.
Hướng dẫn đọc cả bài
Giáo viên đọc mẫu cả lớp nghe
Cho học sinh đọc theo nhóm
D - Củng cố – dăn ḍ
- Cho từ 1 – 2 học sinh đọc cả bài.
- Tổ chức cho chơi tṛ chơi
- Giáo dục tư tưởng cho học sinh
Bài chuẩn bị: Mẹ ốm
Đọc cá nhân nối tiếp từng đọan
Đọan 1: Hai ḍng đầu.
Đọan 2: Năm ḍng tiếp theo.
Đọan 3: Năm ḍng tiếp theo.
Đọan 4: C̣n lại
Cho đọc từ 2 – 3 lần
Ngắn chùn chũn: Rất ngắn..
Thui thủi: là cô đơn..
Luyện đọc theo cặp
Cho một vài học sinh đọc cả bài
Cho một vài nhóm đọc trước lớp cho cả lớp nhận xét Học sinh đọc từng đọan 
Qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê
nhỏ bé, gầy yếu
Đánh , chặn đường
Che chở, bảo vệ
3 – 5 Hs nêu ý kiến của ḿnh
Cho đọc theo nhóm 4
Yêu cầu đọc đúng ngữ điệu:
+ Dế Mèn giọng mang tính chất nghĩa khí
+ Nhà Tṛò yếu ớt.
+ Lũ nhện hống hách
Đọc diễn cảm theo nhóm
Thảo luận tự rút ra bài học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
§¹o ®øc:
Tiết: 01	Môn:	 Đạo đức
Bài:	TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Kieán thöùc: Cần phải trung thực trong học tập.trong sinh hoaït hàng ngày
Kó naêng : Giá trò của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
Thaùi ñoä: Ñoàng tính nhöõng vieäc laøm trung thöïc
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
SGK Đạo đức 4.
Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III – CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1 - Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2 – Bài mới:	TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.
a- Giới thiệu bài: Trungthöïc trong cuoäc soá laø ñöùc tính quyù vaù ñaùng quyù nhö theá naøo baøi hoâm nay chuùng ta hoïc: “ Trung thöïc trong cuoäc soáng”
b- Các họat động dạy học chủ yếu
Họat động của thầy
Họat động của học sinh
Họat động 1: Xử lí tình huống
Yêu cầu HS giải quyết một số vấn đề chính:
Gọi lần lượt HS nêu ý kiến của mình
Giáo viên kết luận:
Cách giải quyết (c) là phù hợp
Họat động 2:
Cho ghọc sinh làm bài tập cá nhân 
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tâp
Kết luận:
Các việc ( c) là việc làm trung thực
Các bức tranh còn lại thể hiện việc làm không trung thực
Họat động 3
Cho học sinh làm bài tập 2
Giáo viên nhận xét và hòan thiện câu trả lời của học sinh
Ý kiến b và c là đúng
Các ý kiến còn lại là sai
Họat động 4:
Sưu tầm các mẫu chuyện về các tấm gương trung thực trong học tậpcũng như trong cuộc sống hàng ngày.
Tự liên hệ qua bài tập 6
4 – Củng cố- Dặn dò
Keå moät soá taám göông trung thöïc trong cuoäc soáng maø em bieát
Tiết tiếp theo học tiết thực hành
Chuẩn bị phiếu học tập cho bài tập số 5
Xem tranh trong SGK và nêu đúng tình huống.
Nêu các cách giải quyết của bạn Long có thể có
+ Mượn tranh ảnh của bạn cho cô xem
+Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà.
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp cho cô sau
HS nêu ý kiến
Cho học sinh làm việc cá nhân
HS đọc yêu cầu.
Cho học sinh làm việc theo cặp đưa ra các tình huống xử lí 
Cho học sinh làm việc theo cặp
Cho từ 3 – 5 học sinh nhắc lại các kết luận trong bài tập 1 & 2
Giáo dục hành vi cho học sinh
 - Tự liên hệ BT6
**********************
Toán :
$1: Ôn tập các số đến 100.000
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100.000
- Phân tích cấu tạo số.
- Vaọn duùng vaứo giaỷi toaựn
II.Các hoạt động dạy -học:
1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng .
 a .GV viết số 83 251 
? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục 
CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ?
 b) GV ghi bảng số
 83 001 ; 80 201 ; 80 001
 tiến hành tương tự mục a
 c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề :
 1 chục = ? đơn vị
 1 trăm = ? chục
 1 nghìn = ? trăm
 d) GV cho HS nêu:
? Nêu các số tròn chục ?
? Nêu các số tròn trăm ?
? Nêu các số tròn nghìn?
 ? Nêu các số tròn chục nghìn?
 2) Thực hành:
 Bài 1 (T3):
a) Nêu yêu cầu? 
? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào?
? Nêu yêu cầu phần b?
Bài 2 (T3): ? Nêu yêu cầu?
 - GV cho HS tự PT mẫu
 - GV kẻ bảng 
Bài 3 (T3)
 ? Nêu yêu cầu phần a ?
 - GV ghi bảng
 8723 HS tự viết thành tổng 
? Nêu yêu cầu của phần b ?
 - HD học sinh làm mẫu :
 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Chấm 1 số bài
? Bài 3 củng cố kiến thức gì ?
3) Tổng kết - dặn dò:
 - NX . 
 - BT VN : bài 4 ( T4)
- 2HSđọc số
 hàng đơn vị : 1
 hàng chục: 5
 hàng trăm : 2 
 hàng nghìn : 3
 hàng chục nghìn : 8
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục
1 nghìn = 10 trăm
- 1 chục, 2 chục ......9 chục
- 1 trăm,...... 9 trăm......
- 1 nghìn,......9 nghìn.......
- 1 chục nghìn,........100.0000
- Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số 
 - 20 000
 - 30 000
 - Lớp làm vào SGK 
 - Viết số thích hợp vào chỗ trống 
 - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 
40 000, 41 000, 42 000.
-Viết theo mẫu
- 1 HS lên bảng 
- Làm BT vào
- Viết mỗi số sau thành tổng
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con :
 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
- Viết theo mẫu:
 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
 6000 + 200 + 30 = 6230
 6000 + 200 + 3 = 6203
 5000 + 2 = 5002
- Viết số thành tổng
- Viết tổng thành số
******************************
 Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
 Toán:
$ 2: Ôn tập các số đến 100 000 
I/ Mục tiêu: 
 1. KT: Giúp học sinh ôn tập về: 
 - Tính nhẩm
 - Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân( chia) số có đến 5 chữ số với có 1 chữ số.
- So sánh các số đến 100 000.
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét từ bảng thống kê.
2. KN: Đặt tính đúng, tính toán nhanh chính xác.
II/ Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiêu bài:
2. Bài tập ở lớp: KT bài cũ
* Luyện tính nhẩm:
- GV đọc " Bốn nghìn cộng hai nghìn"
- Bốn nghìn chia hai.
- Năm nghìn trừ bốn nghìn.
- Bốn nghìn nhân hai.
- NX, sửa sai
* Thực hành:
Bài 1(T4)
 7000 + 2000 = 9000
 9000 - 3000 = 6000
 8000 : 2 = 4000
 3000 x 2 = 6000
? Bài 1 củng cố kiến thức gì? 
Bài 2 ( T4)
Nêu yêu cầu bài 2? 
-
+
a) 4637 7035
 8245 _ 2316
 12882 4719 
- Ghi kết quả ra bảng con
 6000
 2000
 1000
 8000
- Làm vào vở, đọc kết quả.
 16000 : 2 = 8000
 8000 x 3 = 24 000
 11000 x 3= 33000
 4900 : 7 = 7000
- Nhận xét, sửa sai.
- HS nêu
- Đặt tính rồi tính 
 - Làm vào vở, 3 học sinh lên bảng
 327 25968 3
 x 3 19 8656
 975 16
 18 
- Nhận xét và sửa sai.
? Bài 2 củng cố kiến thức gì ? 
Bài 3 (T 4)
? Nêu cách S2 số 5870 và 5890?
? Nêu yêu cầu bài 3 ? 
- HS nêu
- Hai số này có 4 chữ số.
- Các số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau.
- Ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5890
- HS nêu 
- Làm vào SGK,2 HS lên bảng
 3742 	28676 = 28676
> 	5870 < 5890	97321 < 97400
= 	65300 > 9530 	100000 > 99999
? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? 	 - HS nêu
Bài 5 (T5) - Đọc BT(2HS)
? BTcho biết gì ?
? BT hỏi gì ?
? Nêu Kế hoạch giải?
 Chấm, chữa bài
3)Tổng kết dặn dò :
-NX. BTVN bài 2b, 4(T4)
- HS nêu 
- Làm vào vở, 1HS lên bảng 
 Bài giải 
a) Số tiền bác Lan mua bát là :
 250 0 x 5 = 12 500(dồng)
 Số tiền bác Lan mua đường là :
 6400 x 2 =12 800(đồng)
 Số tiền bác Lan mua thịt là :
 35 000 x2 = 70 000(đồng)
 Đáp số :12 500đồng 
 12 800đồng 
 70 000đồng 
************************
Luyện từ và câu:
$1: Cấu tạo của tiếng .
 I) Mục tiêu :
1) KT: - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của ĐV tiếng trong tiếng Việt.
- Biết nhận diện được các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng .
2)KN: - Phân tích đúng các bộ phận của tiếng .
II) Đồ dùng :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng 
- Bộ chữ ghép tiếng 
III) Các HĐ day và học :
A. Mở đầu :- GV giới thiệu về TD của LTVC sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn .
1) Giới thiệu bài :
 2)Phần nhận xét :
*Yêu cầu 1:
Đếm thành tiếng dòng đầu (Vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn )
- Đếm thành tiếngdòng còn lại
*Yêu cầu 2:
?Nêu yêu cầu?
Phân tích tiếng đánh vần 
- GVghi kết quả làm việc của HS lên bảng mỗi BP một màu phấn 
- NX, sửa sai
*Yêu cầu 3:
? Nêu yêu cầu?
- Gọi 2 học sinh trình bày KL.
* Yêu cầu 4:
? Nêu yêu cầu?
? Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
? Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng bầu?
? Qua VD trên em rút ra kết luận gì?
3/ Phần ghi nhớ:
- GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng và giải thích. Mỗi tiếng thường gồm có 3 bộ phận ( âm đầu, vần, thanh). Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc dưới âm chính.
4/ Phần luyện tập:
 Bài 1(T7)
- Gọi HS đọc yêu cầu
 Bài 2(t)
? Nêu yêu cầu?
HS suy nghĩ, giả ... .
-Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó .
? ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
*KL: Mỗi người cóthể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về một sự vật .
 * HĐ1:THảo luận nhóm 
-GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
 1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ?
 2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ?
 3.Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên,nhưng em lại muốn đi xem xiếc ?
 4.Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp ,của trường nhưng chưa được phân công ?
? Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em đến lớp ?
 * HĐ2: Thảo luận nhóm 2
-GV nêu yêu cầu của bài tập 
 * Gv kết luận :-Việc làm của Dung là đúng .
-Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng .
 * HĐ3:Bày tỏ ý kiến 
-GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa .
 -Màu đỏ : Tán thành 
 - Màu xanh : Phản đối 
 -Màu trắng : Phân vân ,lưỡng lự 
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.( Giảm tải ý: a,b)
.
* KL:ý kiến :- c,d là đúng .
 -đ là sai 
*HĐnối tiếp: 
 - NX giờ học .
 - Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ bạn.
-Thảo luận nhóm 6
-QS tranh ,NX 
-Không 
-TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9)
-Báo cáo kết quả 
- Em sẽ có ý kiến với người phân công ...
-Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em 
-Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc 
-Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó .
-Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan srx ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em .
-Thảo luận bài tập 1(T9)
- 1số nhóm trình bày
-Các nhóm khác NX bổ sung
-Nghe 
-Thảo luận chung cả lớp 
- HS giải thích lí do
-2 HS đọc ghi nhớ .
 Thứ ba ngày tháng năm 2010
Toán
$22:Tìm số trung bình cộng
I.Mụctiêu: Giúp học sinh
- Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số.
- Biết cách tìm số TBC của nhiề số.
II. Đồ dùng:
- Vẽ ra giấy khổ to hoặc hình vẽ SGK.
III. Các HĐ dạy- học.
1. KT bài cũ: 	1 giờ = ? phút ; 60 giây = ? phút.
	100năm = ? TK ; 1TK = ? năm.
2. Bài mới: - GT bài.
a, GT sốTBC và tìm số TBC.
- GV nêu bài toán:
*VD1: Tổ 1 thu nhặt được 6kg giấy vụn . Tổ 2 thu nhặt được 8kg giấy vụn .Hỏi nếu số kg giấy vụn thu được của hai tổ như nhau thì mỗi tổ thu được bao nhiêu kg giấy vụn ?
?Bài toán cho biết gì ?
?Bài toán hỏi gì ?
?Nêu kế hoạch giải ?
 -GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải.
*Ta gọi 7 là số trung bình cộng của 2 số là 6 và 8.Ta nói tổ 1 thu dược 6 kg giấy vụn ,tỉi 2 thu được 8 kg giấy vụn .Trung bình mỗi tổ thu được 7 kg giấy vụn .
 VD2: Lớp 4A có 38 HS ,lớp 4Bcó 40HS ,lớp 4C có 39 HS .Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ? 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Nêu kế hoạch giải ?
* Nhận xét : số 39 là tung bình cộng của 3 số 38,40,39 
Ta viết : ( 38 + 40 +39 ) : 3 =39 
? Muốn tìm trung bình cộng của 3 số ta làm thế nào ?
?Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ?
3.Thực hành: 
Bài 1(T27): ? Nêu y/c?
?Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào ? 
? Bài 1 củng có kiến thức gì ?
Bài 2(T27):
? BT cho biết gì ? BT hỏi gì ?
? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào ?
-Hướng dẫn HS tóm tắt và giải. 
Bài 3(T 27). ? Nêu YC
-Nghe 
-HS nêu 
 Bài giải : 
 Số kg giấy vụn 2 tổ thu nhặt được là :
 6 + 8 = 14 ( kg)
 Số kg giấy vụn của mỗi tổ là : 
 14 : 2 = 7 (kg) 
 Đáp số : 7 kg 
-Nghe 
 Bài giải :
 Tổng số HS của 3 lớp là :
 38 + 40 + 39 =117 (HS)
 Trung bình mỗi lớp có số HS là : 
 117 : 3 = 39 ( HS )
 Đáp số : 39 HS 
 -HS nêu 
- Muốn tìm TBC của nhiều số ,ta tính tổng của các số đó ,rồi chia tổng đó cho số các số hạng .
-HS nhắc lại 
-Làm vào vở ,2HS lên bảng .
a.TBC của 42và 52 là :
 (42 + 52 ) :2 = 47 
b.TBC của 36 ,42 và 57 là :
 ( 36 + 42 +57 ) =45 
c. TBC của 34, 43, 52 và 39là :
 934 + 43 +52 +39 ) :4 = 42
 -Tìm số trung bình cộng .
-2HS đọc đề 
-Làm vào vở 
-2 HS lên bảng .
 Bài giải:
 TB mỗi HS nặng số Kg là:
( 36 + 38 + 40 +34) : 4 = 37 (kg )
 Đáp số: 37 kg.
- Làm vào vở.
- Đọc BT
*Số TBC của các số tự nhiên từ 1- 9 là: 
( 1+ 2 +3+4+5+6+7+8+9 ): 9 =5.
4. Tổng kết - dặn dò:
- ? Hôm nay học bài gì ? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào?
- NX. Làm BT trong VBT.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm: Trung thực- tự trọng 
- Hiểu được nghĩa các TN, các câu thành ngữ, tục ngữ, thuộc chủ điểm trên.
- Tìm được các từ ngữ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.
- Biết dùng các TN thuộc chủ điểm để đặt câu.
II. Đồ dùng: 
-Bảng phụ kẻ sẵn BT1 từ điển: 
-2 tờ phiếu to viết BT3,4
III. Các hoạt động day - học.
 A. KT bài cũ:
-Một em học bài tập 2, 1 em học bài tập 3
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: (T. 48): đọc yêu cầu cả mẫu - 2 học sinh đọc
 - Từng cặp làm ra nháp
 -Báo cáo kết quả, nhận xét
 - Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính thực.
- Từ trái nghĩa với trung thực: dối tra, gian dối, dan manh, gian ngoan, dan giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợp, lừa đảo, lừa lọc.
Bài 2; (T.120):? nêu yêu cầu?
Bài 3: (T120): ? Nêu yêu cầu
Giáo viên chốt ý là đúng.
Bài 4: (T49): Nêu yêu cầu?
- Tính chung thực khoanh bằng bút đỏ, lòng tự trọng khoanh bằng bút xanh
- Suy nghĩ nói câu của mình
- Bạn Lan rất thật thà
- Tô Hiến Thành là người chính trực
- Chúng ta cần sống thật lòng với nhau
- Hai học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Hoạt động cặp. Tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa, từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp.
- Các nhóm báo cáo, nhận xét
- Trao đổi cặp.
- Học sinh lên bảng làm bài tập
- Lớp nhận xét
- Các thành ngữ tục ngữ a,c,d: Nói về tính trung thực
- Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học: Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ SGK
Khoa học : 
$9: Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn
I) Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :
-Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đoọng vaọtvà chất béo có nguồn gốc thửùc vaọt .
-Nói về ích lợi của muối i-ốt .
-Neu tác hại của thói quen ăn mặn .
II)Đồ dùng :
 - Hình vẽ 20,21 SGk 
 -Tranh ảnh, nhãn mác quảng cáo về TP có chứa i-ốt .
III) Các HĐ dạy - học :
1. KT bài cũ : ? Vì sao cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv?
 ? Tại sao chúng ta nên ăn cá trong cá bữa ăn ?
2. Bài mới : - GT bài 
* HĐ1:Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo :
+Mục tiêu : Lập ra đựoc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo .
+ Cách tiến hành :
*Bước 1: Tổ chức
- Chia lớp thành 2 đội ,mời 2đội trưởng rút thăm 
* Bước 2: Cách chơi và luật chơi .
- 2đội thi kể về các món ăn chứa nhiều chất béo .Thời gian 10 phút
-Nếu chưa hết thới gian nhưng đội nào nói chậm ,nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua và trò chơi có thể kết thúc .
-Nếu hết 10phút mà chưa có đội nào thua .GV cho kết thúc cuộc chơi 
* Bứớc 3: Thực hiện chơi
-GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến và kết thúc cuộc chơi 
 - 2 đội trưởng rút thăm 
- Nghe 
-Dán kết quả lên bảng 
-NX đánh giá 
HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv
+ Mục tiêu : Biết kể tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo đv vừa cung cấp chất béo tv 
- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv
+ Cách tiến hành :
-GV giao việc .Đọc lại danh sách món ăn chứa nhiều chất béo .Chỉ ra móm ăn nào vừa chứa chất béo đv vừa chứa chất béo tv.
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo đv và chất béo tv?
-HS thực hành 
-......để đảm bảo cung cấp đủ chất béo cho cơ thể .
* HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn .
+ Mục tiêu : - Nói về ích lợi của muối i- ốt .Nêu tác hại của thói quen ăn mặn .
+ Cách tiến hành :
-GV y/c học sinh giới thiệu tư liệu ,tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i-ốt đối với sk ,dặc biệt là trẻ em .
? Thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng gì tới sk ? 
-GV giảng : Thiêu si-ốt tuyến giáp phải tăng cường HĐ vì vạy dễ gây ra u bướu ở tuyến giáp .....thiếu i-ốt gây rối loạn ...ảnh hưởng tới sk ,trẻ em kém PT cả về thể chất và trí tuệ .
? Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ?
? Tại sao không nên ăn mặn ?
_ Giới thiệu tranh ảnh 
_ Cơ thể kém PT cả về thể lực và trí tuệ 
-Nghe
-Ăn muối có bổ sung i-ốt 
-An mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao 
3.Tổng kết -dặn dò :
? Vì sao cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc đv vcà chất đạm có nguồn gốc tv ? 
? Thiếu i-ốt ảnh hưởng gì tới sk? 
? Bổ sung i-ốt bằng cách nào ? vì sao không nên ăn mặn /
NX giờ học . BTVN : Học thuộc bài .CB bài 10
Thứ Tư ngày tháng năm 2008
Toán
$ 23: Luyện Tập
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố:
- Hiểu biết ban đầu về sốTBC và cách tìm sốTBC.
- Giải toán về tìm số TBC
II. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ : Muốn tìm số TBC... thế nào?
2. HDHS làm bài tập và chữa bài tập.
Bài 1: ( T 28): ? Nêu y/c? 	- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
	a, Số TBC của 96, 121 và 143 l: 
	 ( 96 +121 + 143) : 3= 120
	b, Số TBC của 35, 12, 24, 21và 43 là:
 ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27
Bài 2: ( T28): 
- Pt đề ? Nêu KH giải? 
 Tóm tắt:
3 năm tăng: 96 người, 82 người, 71 ngươì.
TB1năm tăng: ..........người?
Bài 3: (T28)
Tóm tắt: 
Chiều cao của 5 HS: 138cm, 132cm, 130cm, 136cm, 134cm.
TB số đo chiều cao của 1 em....cm? 
Bài 4: ( T28):Nếu còn thời gian thì làm?
- PT đề nêu KH giải.
Tóm tắt: 
5 ô tô đầu: 1 xe: 36 tạ 
4 ôtô sau: 1 xe: 45 tạ 
TB mỗi ô tô chở....tấn? 
- GV chấm 1 số bài.
Bài 5: ( Giảm tải)
3. Tổng kết - dặn dò:
NX giờ học : Bài 4, 5b ( T 28- SGK) LBT trong VBT.
 Giải:
Tổng số người tăng thên trong 3 năm là: 
 96+ 82 +71 = 249( người)
TB mỗi năm số dân của xã tăng thêm là:
 249 : 3 = 83 ( người)
 Đáp số: 83 người
- Hs tự làm bài rồi chữa .
 Giải:
Tổng số đo chiều cao của 5 HS là: 
 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670
TB số đo chiều cao của 1 HS là:
 670 : 5 = 134 ( cm)
 Đáp số: 134 cm
- 2 HS đọc đề 
 Giải: 
Số tạ TP do 5 ô tô đầu chuyển là:
 36 x 5 = 180( tạ )
Số tạ TP do 4 ôtô sau chuyển là: 
 45 x 4 = 180( tạ )
Số tạ TP do 9 ô tô chuyển là: 
 180 + 180 = 360( tạ)
TB mỗi ô tô chuyển được số Tp là: 
 360 : 9 = 40 ( tạ)
 Đổi 40 tạ = 4 tấn 
 Đáp số: 4 tấn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(2).doc