Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 9 - GV: Nguyễn Thị Kim Ngoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 9 - GV: Nguyễn Thị Kim Ngoa

Tập đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I .Mục đích yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) .

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.

 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài

II. Chuẩn bị:

 - Giỏo viờn: Tranh minh hoạ SGK.

 - Học sinh: SGK

 III. Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1:

GT 5 chủ điểm của SGK - TV4 - tập 1

* Hoạt động 2:

 1/ GT chủ điểm: - Thương người như thể thương thân.

 - GT bài đọc

 

doc 221 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 9 - GV: Nguyễn Thị Kim Ngoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
chào cờ
	 lớp trực tuần nhận xét 
__________________________________________________ 
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I .Mục đích yêu cầu:
 	 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) .
 	 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
 	 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài
II. Chuẩn bị:
 	 - Giỏo viờn: Tranh minh hoạ SGK.
 - Học sinh: SGK
 III. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: 
GT 5 chủ điểm của SGK - TV4 - tập 1
* Hoạt động 2:
 	 1/ GT chủ điểm: - Thương người như thể thương thân.
 	- GT bài đọc 
 	 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
 -1 HS đọc cả bài
 - Bài đọc chia mấy đoạn?
 - Đọc đoạn :
 + Lần 1: đọc + luyện phát âm
 + lần 2 : đọc + giải nghĩa từ
 - Đọc trong cặp:
 - GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài:
 -Đọc thầm đoạn 1, cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
 - Giải nghĩa từ : cỏ xước, Nhà Trò.
 - Đọc thầm đoạn 2, tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
 - Em hiểu thế nào là ngắn chùn chùn?
 - Đọc thầm, tìm trong đoạn 3 nhữnh chi tiết Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ? 
 Đọc thầm đoạn 4, lời nói và cử chỉ nào thể hiện tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
 - Đọc thầm bài, nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Tại sao?
 - Bài đọc ca ngợi ai? ca ngợi điều gì?
 c) HD đọc diễn cảm: 
 - Đọc tiếp nối 4 đoạn
 - Nêu cách đọc từng đoạn? 
 - GV HD đọc đoạn 3
 + 1 HS đọc : 
 + Theo dõi nhận xét.
* Hoạt động 3:
- Qua bài, em học tập được gì ở Dế Mèn ?
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm:
-..
-..
-
 ________________________________
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:	
 	 - HS đọc, viết được các số đến 100 000.
 	 - Biết phân tích cấu tạo số.
II. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: Bảng phụ
Học sinh: SGK, Phiếu học tập
II. Các HĐ dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1:
 	1/ Ôn lại cách đọc số, viết số, các hàng.
 - Lấy VD về số có 5 chữ số, chỉ rõ chữ số ở mỗi hàng?
 - Chỉ ra chữ số ở từng hàng trong mỗi số sau:61 800 ; 80 201 ; 80 001.
 - Trong số tự nhiên, 2 hàng liền kề nhau có quan hệ như thế nào?
 - Hãy lấy VD về số tròn chục?
 tròn trăm? 
 tròn nghìn?
 tròn chục nghìn?
 2/ Thực hành:
 Bài 1 
 a) Đọc y/c phần a
 - GV đưa tia số 
 - Em có nhận xét gì về 2 số đã cho trên tia số?
 - Vậy các số phải điền trên tia số là số thế nào?
 - Y/C thực hiện , chữa bài, đọc các số trên tia số?
 b) Nêu y/c phần b
 - HS tự làm vào vở - chữa bài
 Bài 2:Viết theo mẫu.
 - Nêu cách đọc , viết số có 5 chữ số?
 Bài 3: viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu. 
 - Nêu y/c BT? 
 - Dựa vào đâu để phân tích số thành tổng?
 - Từ tổng đã cho làm thế nào viết được số?
* Hoạt động 3:
 	- Nêu cách đọc, viết số có 5 chữ số?
- Nhận xét giờ học, về làm bài 4 
* Rỳt kinh nghiệm:
-..
-.
-.
_______________________________________________
Đạo đức
Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số biểu hiệncủa trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tạp giúp em tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 	 - Giỏo viờn: Tranh minh hoạ - SGK.
 - Học sinh: Phiếu học tập
III. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:Xử lí tình huống
 - Nêu câu hỏi 1?
 - Nêu cách giải quyết có thể có?
 - Cho h/s nhận xét tất cả các cách giải quyết .
 - Nếu là Long em chọn cách giải quyết nào? Tại sao ?
 Kết luận: Cách giải quyết thứ ba là phù hợp. Vì nó thể hiện tính trung thực.
 - Trung thực trong học tập mang lại lợi ích gì?
* Hoạt động 2: Bài tập 
 Bài 1: Nêu y/c bài tập ?
 - GV nêu tên trò chơi, cách chơi ...
 - GV nêu từng việc làm; việc làm nào thể hiện tính trung thực thì giơ tay và ngược lại.
 - Tại sao em chọn việc làm c?
 - Tại sao không chọn các việc làm còn lại ?
 * KL: Việc làm c thể hiện tính trung thực trong học tập .
 Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây (tán thành, phân vân, không tán thành)
 a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.(Không tán thành)
 b) Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.(tán thành)
 c) Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng (tán thành)
 - GV y/c bày tỏ thái độ - giải thích lí do.
 * Y/C 3 HS đọc ghi nhớ: 
* Hoạt động 3: HĐ tiếp nối 
- Kể những hành vi bản thân em cho là trung thực trong học tập ?
- Kể những hành vi không trung thực trong học tập mà em biết ?
- Theo em trung thực trong học tập là không được làm những việc gì?
- Nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau .
* Rỳt kinh nghiệm:
-
-.
-.
_______________________________________
Khoa học 
Con người cần gì để sống
I . Mục tiêu : 
 - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống 
II. Chuẩn bị :
 	 - Hình vẽ trong SGK
 	 - 7 phiếu học tập 
 	 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi " cuộc hành trình đến hành tinh khác" 
III. Các hoạt động 
GT chủ đề con người và sức khoẻ .
* Hoạt động 1: Động não 
 * Cách tiến hành:
 Quan sát hình vẽ T4,T5, kể ra những thứ cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
 - Nhận xét , bổ xung .
 * KL : những Đk cần để con người.
 - Y/C các nhóm trình bày 
 - Hơn hẳn các sinh vật khác con người còn cần những gì ?
 * KL : Con người, ĐV,TV đều cần không khí, thức ăn, nước uống, nhiệt độ , ánh sáng để duy trì sự sống . Hơn hẳn những sinh vật khác , con người cần có thêm...
3/ Hoạt động 2: Trò chơi " Cuôc hành trình đến hành tinh khác "
* Cách tiến hành :
 - GV đưa ra 4 phiếu BT giống nhau ghi 10 thứ " cần có " và " muốn có" để mang theo khi đến hành tinh khác.
 - Y/C chọn 4 thứ cần thiết nhất bằng cách gạch chân vào thứ em chọn .
 - Thời gian : 2 phút 
 1. thức ăn 	4. tình cảm gia đình	7. ti vi 
 2, đồ chơi 	5. xe máy 	8. máy vi tính
 3. nước uống 	6. quần áo	9. điện thoại 
 	10. không khí
 - Tại sao em chọn những thứ đó ?
 - Lí do nào khiến em không chọn những thứ còn lại?
4/ Hoạt động 4: HĐ tiếp nối:
 	 - Những yếu tố nào cần cho sự sống con người, ĐV,TV?
 - Kể tên những yếu tố chỉ cuộc sống con người mới cần?
 	 - Nhận xét giờ học.
* Rỳt kinh nghiệm:
-..
-..
-..
____________________________________________________________________
	Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 
Chính tả
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiờu;
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n ; an/ang
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Chép sẵn nội dung bài 2A trang 5
- Học sinh: Vở
III . Các hoạt động:
* Hoạt động 1: 
Nhắc nhở một số yêu cầu trong giờ học chính tả 
* Hoạt động 2:
1- Giới thiệu bài: 
 Nghe – viết bài “ Dế Mốn bờng vực kẻ yếu”
2- Hướng dẫn h/s nghe viết 
Gv đọc đoạn cần viết
- Yêu cầu viết từ khó
- Nhắc nhở hs cách trình bầy tư thế ngồi
- Đọc bài cho học sinh viết 
- Đọc cho học sinh soát bài 
-Gvthubàichấm-chữa 
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : a) Điền vào chỗ trống
- Yêu cầu của bài tập là gì ?
- Chấm - chữa bài 
- Đọc bài đúng
* Hoạt động 3:
- Nhận xét giờ học
 	 - Về nhà viết lại những tiếng , từ viết sai
	* Rỳt kinh nghiệm:
	-
	-.
	-.
 Toán
 ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I . Mục tiêu: 
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000
II. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: Bảng phụ
Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tiếp sức các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn .
Nhận xột chấm điểm
Nhận xột phần kiểm tra
* Hoạt động 2:
 Bài 1: Tính nhẩm
 Yêu cầu trình bày ?
 - Em đã nhẩm như thế nào ?
 Bài 2: Đặt tính rồi tính
 - HS nêu lại cách thực hiện các phép tính.
 Bài 3 : Điền dấu , = 
 - HD làm mẫu : 4327 > 3742 .
 - Nêu cách so sánh 
 - Yêu cầu làm vào vở
 Bài 4 : Đọc yêu cầu phần 
 - Muốn viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại ta làm thế nào? 
 a- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
 b- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé 
 - Gv nhấn mạnh cách sắp xếp
* Hoạt động 3:
- Nêu cách thực hiện phép tính cộng , trừ , nhân , chia ... 
- Nhận xét giờ học .
* Rỳt kinh nghiệm:
-
-.
-
______________________________________________
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I . Mục tiờu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạocủa từng tiếng trong câu tục ngửơ bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III).
II. Chuẩn bị:
 -Sơ đồ cấu tạo của tiếng 
III. Các HĐ dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Nêu tác dụng của tiết luyện từ và câu
* Hoạt động 2:
1/ GT bài: Cấu tạo của tiếng
2/ Phần nhận xét:
 - Đọc y/c 1 đến y/c 3?
 - Hãy đếm số tiếng trong câu tục ngữ 
 - Tiếng "bầu" được đánh vần như thế nào ?
 - GV ghi bảng: bầu
 - Tiếng "bầu "do những bộ phận nào tạo thành?
 - Học sinh trả lời 
 - Hãy phân tích cấu tạo các tiếng còn lại ? 
 - Trong số các tiếng đã phân tích , tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng "bầu"?
 - Em có nhận xét gì về các tiếng khác?
 - Tiếng thường có mấy bộ phận ?
 - Trong 3 bộ phận đó bộ phận nào không thể khuyết ? Bộ phận nào có thể khuyết?
 - Em đã ghi dấu thanh ở vị trí nào? 
3/ Phần ghi nhớ :
 - Gv treo bảng phụ
4/ Luyện tập :
 Bài 1: Đọc y/c bài tập 
 - Phân tích mẫu 
 - Y/C hs làm bài
 - Yêu cầu mỗi em chữa 1 tiếng
 - Tiếng thường có những bộ phận nào?
 Bài 2 : giải câu đố.
 - Y/CHS tự suy nghĩ , giải đố 
 - Em đã suy luận thế nào?
* Hoạt động 3:
 - Điền bảng ráp thiếu
 - Nhận xét giờ học
 * Rỳt kinh nghiệm:
 - 
 -
 -
Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lí
I Mục tiêu:
	 -Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết công lao của ông cha ông ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
 	 -Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN.	
II. Chuẩn bị:
 	 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam , bản đồ hành chính Việt Nam 
 	 - Hình ảnh sinh hoạt, trang phục của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt đụng 1 :Vị trí hình dạng nước VN
* Cách tiến hành:
 - GV treo bản đồ địa lí TNVN 
 - Nước VN bao gồm ... theo trình tự không gian.
Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
2 HS nối tiếp đọc văn bản kịch.
GV đọc diễn cảm.
GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
+ Cảnh một có những vật nào?
+ Cảnh hai có những vật nào?
+ Yết Kiêu là người như thế nào?
+ Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
*HĐ2: Kể lại câu chuyện Yết Kiêu.
HS đọc yêu cầu BT2.
GV treo bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng.
+ Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào? (theo trình tự không gian).
+ Bạn nào biết kể câu chuyện theo trình tự thời gian đảo lộn?
Hướng dẫn HS chuyển thể một lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
VD: + Văn bản kịch.
 Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
 + Chuyển thành lời kể.
Cách 1: Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc nhà Vua rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh khí mà chàng ưa thích.
Cách 2: Nhà Vua rất hài lòng trước quyết tâm giết giặc của Yết Kiêu, bèn bảo Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
HS thực hành kể chuyện (theo cặp).
HS thi kể trước lớp.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bản kể đúng yêu cầu, hấp dẫn nhất.
Nhận xét tiết học.
* Rỳt kinh nghiệm:
-..............................................................................
-...............................................................................
-...............................................................................
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
I Mục tiêu:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke)
II – chuẩn bị:
Thước kẻ và êke (cho GV và HS)
III Hoạt động dạy học:
* HĐ1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
- GV nêu bài toán rồi hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu trên bảng.
Lưu ý: AB và CD cùng vuông góc với AD.
* HĐ2: Thực hành.(bài tập 1,3) 
Bài 1: HS thực hành vẽ, kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Tương tự bài 2
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
* HS giỏi làm thêm bài 2 (nếu còn thời gian)
Nhận xét tiết học.
* Rỳt kinh nghiệm:
-..............................................................................
-...............................................................................
-...............................................................................
Luyện từ và câu
 Động từ
I - mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV nêu MDDYC tiết học
*HĐ 1: Nhận xét
Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 và 2.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở bài tập 1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu cầu của bài tập 2.
Gọi một số HS trình bày.
GV chốt lại lời giải đúng.
+ Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: Nhìn, nghĩ.
+ Chỉ hoạt động của thiếu nhi: Thấy
+ Các từ chỉ trạng thái của sự vật.
Của dòng thác: đổ
Của lá cờ: Bay
- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động từ. Vậy động từ là gì?
*HĐ 2: Ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
 *HĐ3: Luyện tập
HS làm bài tập vào vở (bài 1,2 VBT trang 59,60)
GV theo dõi, hướng dẫn, kết hợp chấm bài.
Bài 3. Trò chơi: “Xem kịch câm
GV tổ chức cho HS thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm. Tìm động từ chỉ hoạt động mà bạn vừa diễn.
Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm:
-..............................................................................
-...............................................................................
-...............................................................................
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ (T1)
I Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
II - Đồ dùng dạy Học:
- Phiếu ghi sẵn các câu hỏi mục 1
III Hoạt động dạy Học:
*HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- HS xung phong lên bảng rút thăm câu hỏi (mỗi em chỉ rút 1 lần) và trả lời câu hỏi:
+ Nêu sự trao đổi chất của cơ thể người?
+ Nêu một số chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng?
+ Nêu cách phòng tránh một số bênh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?
- HS và GV theo dõi, nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời và củng cố kiến thức liên quan
*HĐ2: Tự đánh giá.
- HS áp dụng kiến thức đã học vào việc theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
- GV nêu yêu cầu để tự đánh giá:
 + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
 + Đã phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
 + Đã ăn thức ăn chứa các loại Vitamin và chất khoáng chưa?
- HS tự đánh giá
 Nhận xét tiết học.
* Rỳt kinh nghiệm:
-..............................................................................
-...............................................................................
-...............................................................................
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Toán
 Thực hành vẽ hình chữ nhật
Thực hành vẽ hình vuông
I Mục tiêu: 
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và êke)
II – chuẩn bị:
Thước và Ê ke (cho GV và HS).
III Hoạt động dạy - Học:
*HĐ1: Hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
A 
B 
C 
D 
4cm 
2cm
GV vừa vẽ, vừa hướng dẫn.
+ Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D 
lấy một đoạn thẳng DA = 2 dm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C 
lấy một đoạn thẳng CB = 2dm.
+ Nối A với B. Ta được hình chữ nhật ABCD.
* Thực hành.
HS làm bài tập 1a,2a trang 54
GV theo dõi, hướng dẫn, kết hợp chấm bài.
 *HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
- GV nêu bài toán: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3cm.
- GV vừa vẽ vừa hướng dẫn:
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm.
+ Vẽ đường thẳng DC vuông 
góc với DC tại D và lấy DA = 3cm.
+ Vẽ đường CB vuông góc với DC 
tại C và lấy BC = 3cm.
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
* Thực hành
HS làm bài tập 1a,2a trang 55
GV theo dõi, hướng dẫn.
Chấm, chữa bài.
- HS nhắc lại thứ tự các bước vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình vuông với độ dài cạnh cho trước.
- GV nhận xét tiết học. 
* Rỳt kinh nghiệm:
-..............................................................................
-...............................................................................
-...............................................................................
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I - mục đích, yêu cầu:
1. Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích.
2. Bươc đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II – chuẩn bị:
Bảng phụ.
III Hoạt động dạy Học:
1. Bài cũ: HS đọc bài làm của mình (Trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu).
2. Bài mới: 
*HĐ1: Hướng dẫn phân tích đề bài.
Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật, ). Trước khi nói với bố mẹ, em muónn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
- GV hướng dẫn HS gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng.
*HĐ2: Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3.
GV nêu câu hỏi:
+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
*HĐ3: HS thực hành trao đổi theo cặp. GV theo dõi giúp đỡ HS.
*HĐ4: Thi trình bày trước lớp.
Một số cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp.
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo chỉ tiêu sau:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với đóng vai không?
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân.
- Nhận xét tiết học.
* Rỳt kinh nghiệm:
-..............................................................................
-...............................................................................
-...............................................................................
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên (tiếp)
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý ...
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô)
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai
II – chuẩn bị:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III - Hoạt động dạy học:
* Khai thác sức nước
Làm việc theo nhóm. 
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai
- HS Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh
- Chỉ vị trí nhà máy Thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào.
Đại diện các nhóm trình bày
GV nhận xét, sửa chữa.
* Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
- HS quan sát hình 6, 7 và mục đọc mục 4 SGK, trả lời các câu hỏi.
+ Tây nguyên có những loại rừng nào? 
+ Tại vì sao Tây nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
+ Dựa vào tranh, mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
+ Rừng ở Tây nguyên có giá trị gì? 
+ Gỗ được dùng để làm gi?
+ Tại sao phải bảo vệ rừng? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
Nhận xét tiết học.
 * Rỳt kinh nghiệm:
-..............................................................................
-...............................................................................
-...............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docngoa lop 4.doc