Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Bốn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Bốn

I. Yêu cầu :

 -.Đọc rành mạch, trôi chảy có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật

- Hiểu ND câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (Trả lời được các câu hỏi trong bài)

-Giúp các em có tấm lòng biết yêu thương bênh vực người yếu.

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 23/8/2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể:
Chào cờ.
----------------–&—---------------
 Tiết 2: Đạo đức:
Trung thực trong học tập ( tiết 1).
I.Yêu cầu : 
+HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
+Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
+Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
+Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
 + Đối với HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
+Biết quý trọng các bạn trung thực không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Sgk đạo đức.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở . đồ dùng của hs.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Hs trình bày đồ dùng cho gv kiểm tra.
1.HĐ1: Xử lý tình huống.
MT:Qua tình huống hs biết xử lý và xử lý đúng. Hs biết bày tỏ ý kiến.
*Cách tiến hành:
a.Gv giới thiệu tranh.
b.Gv tóm tắt các ý chính.
+Mượn tranh ảnh của bạn khác đưa cô giáo xem.
+Nói dối cô giáo.
+Nhận lỗi và hứa với cô giáo sẽ sưu tầm và nộp sau.
c.Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?
d.Gv kết luận: ý 3 là phù hợp nhất.
2.HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập 1 sgk.
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Gv kết luận: ý c là trung thực nhất.
3.HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Gv nêu từng ý trong bài.
- Gv kết luận: ý b , c là đúng.
4.HĐ tiếp nối:
Củng cố, dặn dò.
- Về sưu tầm tấm gương trung thực trong học tập.
- Hs xem tranh và đọc nội dung tình huống.
- Hs liệt kê các cách có thể giải quyết của bạn Long.
 Hs thảo luận nhóm , nêu ý lựa chọn và giải thích lý do lựa chọn.
- Hs đọc ghi nhớ.
- 1 hs nêu lại đề bài.
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs trao đổi ý kiến theo cặp.
- Hs giơ thẻ màu bày tỏ thái độ theo quy ước
+Tán thành
+Không tán thành
+Lưỡng lự.
- Hs giải thích lý do lựa chọn.
- Lớp trao đổi bổ sung.
----------------–&—---------------
Tiết 3: Toán: 
 OÂN VEÀ CAÙC SOÁ ẹEÁN 100 000
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh:
	- OÂn taọp veà ủoùc, vieỏt caực soỏ ủeỏn 100 000.
	- Bieỏt phaõn tớch caỏu taùo soỏ .
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:- Baỷng phuù veừ saỹn noọi dung baứi taọp 2.
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra saựch vụỷ duùng cuù hoùc taọp moõn toaựn.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: GV hoỷi: Trong chửụng trỡnh Toaựn lụựp 3, caực em ủaừ ủửụùc hoùc ủeỏn soỏ naứo? Trong giụứ hoùc naứy chuựng ta cuứng oõn taọp veà caực soỏ ủeỏn 100 000.
Hửụựng daón hoùc sinh oõn taọp :
Baứi1: Hoaùt ủoọng caự nhaõn( GV quan taõm ủeỏn hs TB- Y)
- Goùi HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
- Yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
 a) Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo dửụựi moói vaùch cuỷa tia soỏ :
 | | | | | | | 
 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 
b) Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
 36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000; 42000.
- Chửừa baứi, vaứ yeõu caàu HS neõu qui luaọt cuỷa caực soỏ treõn tia soỏ a vaứ caực soỏ trong daừy soỏ 
a. Caực soỏ treõn tia soỏ ủửụùc goùi laứ nhửừng soỏ gỡ?
- Hai soỏ ủửựng lieàn nhau treõn tia soỏ thỡ hụn keựm nhau bao nhieõu ủụn vũ?
b. Caực soỏ trong daừy soỏ naứy goùi laứ nhửừng soỏ troứn gỡ?
- Hai soỏ ủửựng lieàn nhau trong daừy soỏ thỡ hụn keựm nhau bao nhieõu ủụn vũ?
- Nhử vaọy, baột ủaàu tửứ soỏ thửự hai trong daừy soỏ naứy thỡ moói soỏ baống soỏ ủửựng ngay trửụực noự theõm 1000 ủụn vũ.
Baứi 2:- HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ nhaựp
- Yeõu caàu HS ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi laón nhau.
- Goùi 3 HS leõn baỷng, yeõu caàu HS 1 ủoùc caực soỏ trong baứi, HS 2 vieỏt soỏ, HS 3 phaõn tớch soỏ.
- Yeõu caàu HS caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
- Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
Baứi 3 : Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi laứm vụỷ. 
- Yeõu caàu HS ủoùc baứi maóu vaứ hoỷi: Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ?
- Yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
- Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
Baứi 4 : Daứnh cho hs khaự gioỷi 
Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ?
- Muoỏn tớnh chu vi cuỷa moọt hỡnh ta laứm nhử theỏ naứo?
- Neõu caựch tớnh chu vi cuỷa hỡnh MNPQ, vaứ giaỷi thớch vỡ sao laùi tớnh nhử vaọy.
- Nêu cách tính chu vi của hình GHIK, và giải thích vì sao em lại tính như vậy.
- Yeõu caàu HS laứm baứi.
Mở rộng : Để tớnh chu vi hỡnh chữ nhật, hỡnh vuông ta cần biết mấy yếu tố ?
- Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
- Kieồm tra theo nhoựm ủoõi baựo caựo.
- Hoùc ủeỏn soỏ 100 000
-Nghe giụựi thieọu
- Neõu yeõu caàu.
- 2 em leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
- Thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV.
- Caực soỏ treõn tia soỏ ủửụùc goùi laứ caực soỏ troứn chuùc nghỡn
Hai số đứng lièn nhau trên tia số thỡ hơn kém nhau 10 000 đơn vị..
- Laứ caực soỏ troứn nghỡn.
- Hai soỏ ủửựng lieàn nhau trong daừy soỏ thỡ hụn keựm nhau 1000 ủụn vũ.
- Theo doừi.
 2 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ nhaựp.
- HS kieồm tra baứi laón nhau.
- 3 HS leõn baỷng thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV. Vớ duù:
+ HS 1 ủoùc: saựu mửụi ba nghỡn taựm traờm naờm mửụi.
+ HS 2 vieỏt: 63850
+ HS 3 neõu: soỏ 63850 goàm 6 chuùc nghỡn, 3 nghỡn, 8 traờm, 5 chuùc, 0 ủụn vũ.
a) Vieỏt soỏ thaứnh toồng caực nghỡn, traờm, chuùc, ủụn vũ.
b) Vieỏt toồng caực nghỡn, traờm, chuùc, ủụn vũ thaứnh soỏ.
- 2 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ. Sau ủoự, HS caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng cuỷa baùn.
- Tớnh chu vi cuỷa caực hỡnh.
- Muoỏn tớnh chu vi cuỷa moọt hỡnh ta tớnh toồng ủoọ daứi caực caùnh cuỷa hỡnh ủoự.
- MNPQ laứ hỡnh chửừ nhaọt ta laỏy chieàu daứi coọng chieàu roọng roài laỏy keỏt quaỷ nhaõn vụựi 2.
- GHIK laứ hỡnh vuoõng ta laỏy ủoọ daứi caùnh cuỷa hỡnh vuoõng nhaõn vụựi 4.
- HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ, sau ủoự ủoồi cheựo vụỷ kieồm tra baứi laón nhau.
Chu vi hỡnh tửự giaực laứ :
6+4+3+4=17 (cm)
Chu vi hỡnh chửừ nhaọt laứ 
( 8 +4)x 2= 24 (cm)
Chu vihỡnh vuoõng laứ :
5 x 4 = 20 (cm)
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Neõu caựch tớnh chu vi cuỷa moọt hỡnh.
- Veà nhaứ luyeọn taọp theõm veà caực soỏ ủeỏn 100000.
- Chuaồn bũ tieỏt oõn taọp tieỏp theo.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
----------------–&—---------------
 Tiết 4: Tập đọc:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
I. Yêu cầu : 
 -.Đọc rành mạch, trôi chảy có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật 
- Hiểu ND câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (Trả lời được các câu hỏi trong bài)
-Giúp các em có tấm lòng biết yêu thương bênh vực người yếu.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I).Mở đầu:- Gv giới thiệu 5 chủ điểm của sgk Tiếng Việt 4 tập I.
II).Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
- Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân .
- Giới thiệu tập truyện : Dế Mèn phiêu lưu ký.
- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ.
a) Luyện đọc. 
* Gọi HS đọc toàn bài
* Đọc nối tiếp đoạn: Chia 4 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
Từ ngữ: ngắn chùn chùn( ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi)
Thui thủi:cô đơn một mình lặng lẽ , không có ai bầu bạn.
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV nhận xét.
* Đọc toàn bài
-HS đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
 Đoạn văn này nói lên điều gì?
GV ghi bảng ý chính đoạn 2.
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Đọc thầm đoạn 4 và trả lời.
 Nhưng lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
 Nêu ý chính của đoạn 4.
Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ?
 Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
- Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
- Gv đọc mẫu.
3.Củng cố dặn dò:
- Em học được điều gì ở Dế Mèn?
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Nhà Trò, mình, cánh, chăng tơ.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- học sinh giảI thích
- HS đọc lần 3
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Lớp lắng nghe
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc
Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự những phấn như mới lột. Cánh 
Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị nhà trò
-Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn,
không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ.
- "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây"
Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi.
- Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao.
Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về..
Cử chỉ: Xoè cả hai cánh ra, 
Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
- Hs nêu ( mục I ).
4 hs thực hành đọc 4 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công.
----------------–&—---------------
Tiết 5: Khoa học:
 Con người cần gì để sống ?
I.Yêu cầu :Sau bài học hs có khả năng:
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình đó là nước ; không khí ; ánh sáng ; nhiệt độ , thức ăn
- GD HS biết tiết kiệm , bảo vệ nguồn nước sạch, bảo vệ bầu không khí trong lành.;
II.Đồ dùng dạy học :
- Phóng to hình trang 4 ; 5 sgk.
- Phiếu học tập ; phiếu trò chơi " Cuộc hành trình đến các hành tinh khác ".
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ...  chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện lao động an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
- Giới thiệu một số sản phẩm may ,khâu , thêu.
- Gv nêu mục đích bài học.
2.Hướng dẫn quan sát , nhận xét về vật liệu.
MT: Hs có hiểu biết về vật liệu khâu , thêu.
a,Vải thêu:
- Gv giới thiệu mẫu vải thêu.
- HD hs chọn vải để học khâu , thêu.
b.Chỉ:
- Gv giới thiệu một số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu , chỉ thêu
- Hs quan sát.
3.HĐ3:Đặc điểm và cách sử dụng kéo sắt vải.
*MT:Hs nhận biết kéo cắt vải khác kéo cắt chỉ.Biết cách sử dụng kéo.
- Gv giới thiệu hai loại kéo.
*Lưu ý : Khi sử dụng vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.
- Nêu cách cầm kéo?
+Gv làm mẫu.
4.HĐ4:Tác dụng của các vật liệu:
+Giới thiệu hình 6.
- Nêu tên , tác dụng của vật dụng và dụng cụ trong hình vẽ?
5.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc nội dung a trong sgk , quan sát màu sắc, hoa văn. độ dày mỏng của 1 số mẫu vải, nêu nhận xét.
- Chọn vải màu trắng hoặc vải màu có đọ thô dày.
- Hs đọc mục b sgk nêu đặc điểm chính của từng loại chỉ.
- Hs quan sát, nhận xét: Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- Hs quan sát hình 3.
- Cầm tay phải.
- Hs thực hiện thao tác cầm kéo.
- Khung thêu : giữ cho mặt vải căng khi thêu
Thước may : đo vải, vạch dấu
Thước dây : đo số đo trên cơ thể.
Khuy cài, khuy bấm: đính vào nẹp áo
Phấn : vạch dấu trên vải.
----------------–&—---------------
Ngày soạn: 21/8/2010.
Ngày dạy Thứ sáu: 27/8/2010.
Tiết 1: Thể dục:	
 TAÄP HOẽP HAỉNG DOẽC, DOÙNG HAỉNG, ẹIEÅM SOÁ, 
ẹệÙNG NGHIEÂM, ẹệÙNG NGHặ - TROỉ CHễI “CHAẽY TIEÁP SệÙC”
 ----------------–&—---------------
 Tiết 2 : Toán:
Luyện tập.
II. Yêu cầu :
 Giúp hs : 
- Tính giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
 GD tính cẩn thận khi thực hành toán và rèn tính độc lập.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 (2 câu) bài 4 chọn 1 trong 3 trường hợp.
II. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS:
1. Kieồm tra baứi cuừ : 
- Goùi 2 HS leõn baỷng sửỷa baứi taọp 3 moói em laứm 2 caõu.
GV nhaọn xeựt cho ủieồm tửứng HS.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: (bằng lời).
Hửụựng daón luyeọn taọp
Baứi 1 Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi vaứ tửù laứm baứi.
- Treo baỷng phuù ủaừ cheựp saỹn noọi dung baứi taọp 1.
- ẹeà baứi yeõu caàu chuựng ta tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực naứo?
- Laứm theỏ naứo ủeồ tớnh ủửụùc giaự trũ cuỷa bieồu thửực 6 a vụựi a = 5?
- Yeõu caàu HS tửù laứm caực phaàn coứn laùi.
A
6 a
5
6 5 = 30
7
6 7 = 42
10
6 10 = 60
- Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 2 Thaỷo luaọn theo baứn tỡm caựch giaỷi.
 - Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi sau ủoự nhaộc HS caực bieồu thửực trong baứi coự ủeỏn hai daỏu tớnh, coự daỏu ngoaởc, vỡ theỏ sau khi thay chửừ baống soỏ chuựng ta chuự yự thửùc hieọn caực pheựp tớnh cho ủuựng thửự tửù.
GV cho 1HS lam mẫu:
 Vụựi n = 7 thỡ 35 + 3 n = 35 + 3 7 = 35 + 21= 56
- Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 4 Laứm vaứo vụỷ
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch tớnh chu vi hỡnh vuoõng.
- Neỏu hỡnh vuoõng coự caùnh laứ a thỡ chu vi laứ bao nhieõu?
- Giụựi thieọu : Goùi chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ P. Ta coự : P = a 4
- Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi taọp 4 sau ủoự tửù laứm baứi.
- Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
-2 HS lên bảng làm
-Theo doừi, sửỷa baứi
- Theo doừi.
- Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực 6 a 
- Thay soỏ 5 vaứo chửừ a roài thửùc hieọn pheựp tớnh 6 5 = 30.
- 2 em leõn baỷng laứm baứi phaàn a, b. HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
b
18 : b
3
18 : 3 = 6
2
18 : 2 = 9
6
18 : 6 = 3
- Nghe GV hửụựng daón, sau ủoự leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ nhaựp.
-1-2 HS nhắc lại
- Neỏu hỡnh vuoõng coự caùnh laứ a thỡ chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứứ a 4
- ẹoùc coõng thửực tớnh chu vi cuỷa hỡnh vuoõng.
- 3 HS laứm baứi vaứo baỷng giaỏy, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
a) Chu vi hỡnh vuoõng laứ:
 3 4 = 12 (cm)
b) Chu vi hỡnh vuoõng laứ:
 5 4 = 20 (cm)
c) Chu vi hỡnh vuoõng laứ:
 8 4 = 32 (cm)
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ
 Baứi taọp traộc nghieọm
 Tớnh nhanh bieồu thửực sau: ( 6 x 0 + 37 – 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
- Goùi HS tớnh nhanh vaứ neõu caựch laứm.
- Neõu caựch tớnh chu vi hỡnh vuoõng.
- Em naứo coự theồ cho moọt vớ duù veà bieồu thửực coự chửựa moọt chửừ.
- Veà nhaứ luyeọn taọp theõm veà bieồu thửực coự chửựa moọt chửừ, laứm baứi taọp 3/7, baứi 1 (c, d) / 7
- Chuaồn bũ tieỏt: Caực soỏ coự saựu chửừ soỏ
- Nhaọn xeựt tieỏt hoc.
 ----------------–&—---------------
Tiết 3 : Tập làm văn:
 Nhân vật trong truyện
I.Yêu cầu : 
Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)
-Nhận biết tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện 3 anh em.
Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2 mục 3)
.GD HS có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và dùng từ có văn hoá. 
II.Đồ dùng dạy học:
3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại BT1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
- Bài văn kể chuyện khác các thể loại văn khác ntn?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét:
Bài 1:
- Hãy kể tên các chuyện các em mới học?
- Kể tên các nhân vật có trong 2 truyện?
- Gv nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật.
- Nêu tính cách của mỗi nhân vật trong truyện?
- Căn cứ vào đâu em có nhận xét như vậy?
3.Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
4.Thực hành:
Bài 1:
Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ?
Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh em có gì khác nhau?
Đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi
 Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào?
 Dựa vào căn cứ nào mà nhận xét như vậy 
 Bà nhận xét về tính cách từng cháu ra sao?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Gv hướng dẫn hs tranh luận những việc có thể xảy ra và đi đến kết luận.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài văn kể chuyện có nhân vật.
- Hs theo dõi.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể.
*Nhân vật là con vật:
- Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long , Nhện. 
*Nhân vật là ngời:
- Hai mẹ con người nông dân , bà ăn xin, những người dự lễ hội.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Dế Mèn: khẳng khái, có lòng thương người.
Căn cứ vào lời nói , hành động của Dế Mèn.
+Mẹ con người nông dân : giàu lòng nhân hậu
- 2 hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc đề bài, quan sát tranh.
- Hs nêu đáp án:
Câu chuyện có các nhân vật: Ni-ki-ta, Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại.
Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại khác nhau.
Thảo luận nhóm 2, nối tiếp trả lời.
Ni-ki-ta thì ích kỉ, ..Gô-ra thì láu cá, Còn chi-ôm-ca thì chăm chỉ
Hành động các nhân vật đã bộc lộ tính cách của mình.
- Hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận nhóm 4.
+Hs đặt ra hai tình huống:
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác
- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- Hs thi kể trước lớp.
----------------–&—---------------
Tiết 4. Khoa học : 
 Trao đổi chất ở người.
 I.Yêu cầu : 
 Sau bài học hs biết:
 - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT như lấy vào khí ô xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí cácbô níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - GD HS biết bảo vệ MT sống. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6 ; 7 phóng to.
- Giấy A4 , bút vẽ.
III.các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra.
- Hãy nêu những yếu tố cần cho sự sống của con người?
B.Bài mới:
1.HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất của người.
B1: Gv giao nhiệm vụ cho hs : Quan sát và thảo luận theo cặp.
- Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 sgk trang 6?
- Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người?
- Cơ thể lấy gì ở môi trường và thải ra những gì?
B2: Các nhóm báo cáo kết quả.
B3: Gv kết luận: sgv.
- Gọi hs đọc mục " Bạn cần biết".
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật , thực vật ?
2.HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường.
*MT:Hs biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
*Cách tiến hành:
B1: Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
B2: Trình bày sản phẩm.
B3:Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- Thức ăn. không khí, nớc uống
- Lấy thức ăn, nước uống.thải ra các chất thải, rác thải
- 2hs đọc mục "Bạn cần biết"
- Dựa vào mục "Bạn cần biết" trả lời câu hỏi.
Hs vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi truờng..
 Lấy vào	Thải ra
 ô xi khí các bô níc
Thức ăn Cơ phân
 thể 
 người
Nước uống Nước
----------------–&—---------------
Tiết 5: Hoạt động tập thể :
 Sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu :
 Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 2
 Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi
III. lên lớp. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
 Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần.
Các tổ trưởng điều khiển tổ mình sinh hoạt
Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
 * GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: 
Vệ sinh sạch sẽ.
Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Đã ổn định được nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt.
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
2. Kế hoạch tuần 2
* Về học tập:
Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp.
 Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
 Học chương trình tuần 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 L4 CKTKN.doc