Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Tân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Tân

1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân (bài tập1, SGK)

- Cho HS đọc yêu cầu bài và làm.

+ KL: - (a), (c), (d) : Là tiết kiệm thời giờ ( ý a thay từ tranh thủ bằng từ liền )

 - (b), (đ), (e) : Là không tiết kiệm thời giờ

2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 4, SGK)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .

+ GV nhận xét khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ

3. Hoạt động 3: Trình bày tranh ảnh sưu tầm

- Yêu cầu HS trình bày và giới thiệu tranh ảnh về chủ đề tiết kiệm thời giờ.

-GV cùng cả lớp nhận xét.

* KL chung: - Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí, hiệu quả.

4. Hoạt động tiếp nối: thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt.

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2006
ĐẠO ĐỨC: Tiết : 10 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2 )
I - Mục tiêu : ( Như tiết 1)
II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân (bài tập1, SGK)
- Cho HS đọc yêu cầu bài và làm.
+ KL: - (a), (c), (d) : Là tiết kiệm thời giờ ( ý a thay từ tranh thủ bằng từ liền )
 - (b), (đ), (e) : Là không tiết kiệm thời giờ 
2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 4, SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .
+ GV nhận xét khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ
3. Hoạt động 3: Trình bày tranh ảnh sưu tầm
- Yêu cầu HS trình bày và giới thiệu tranh ảnh về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
* KL chung: - Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí, hiệu quả.
4. Hoạt động tiếp nối: thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt.
Một số HS trình bày . Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-Các nhóm thảo luận , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận và trình bày tranh ảnh của mình 
- HS đọc
---------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC : Tiết : 19 ÔN TẬP ( Tiết 1 )
I - Mục tiêu bài học: 
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu
2. Hệ thống đượcmột số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
3. Tìm đúng được đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảmnhững đoạn văn đó đúng yêu cầu gọng đọc. 
II - Đồ dùng dạy - học :
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : 
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp)
- Cho HS lên bốc thăm bài.
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc và ghi điểm.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm lần lượt các bài 2,3 SGK, cho HS trình bày, rồi chữa bài..
- Kèm cặp HS yếu kém.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS sử dụng SGK tìm hiểu, trình bày trước lớp
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 46 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II - Đồ dùng dạy học
- Thước, com pa, ê ke.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên vẽ lại hình vuông trên bảng 
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Luyện tập
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3,4 / trang 55, 56 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở
 ---------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN: Tiết: 10 ÔN TẬP ( Tiết 2 )
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa
2. hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài viết
- Nhắc HS những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày, cách viết các lời thoại.
- GV đọc cho HS viết 
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2):
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- Đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi
- HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 19 ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( tiết 2)
I - Mục tiêu : ( Như tiết 1 )
II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh, hình trong SGK .
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí ?. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Sử dụng tranh, ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày 
 + GV nhận xét những nhóm trình bày tốt và chu đáo.
3. Hoạt động 3 : Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí 
- Cho HS làm viêc cá nhân: Ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế
+ GV nhận xét bổ sung. 
4. Hoạt động 4 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Lần lượt trình bày 
- HS trả lời. 
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2006 
THỂ DỤC : Tiết 19 Bài 19
I- Mục tiêu: 
- Trò chơi “ Con cóc là cậu Ông Trời ”. Yêu cầu biết cách chơi.
- Ôn tập bốn động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.
- Học động tác Phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi.
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Trò chơi vận động :
 - Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”
 + Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
b) Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn bốn động tác đã học.
- Nêu tên động tác, làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện động tác Phối hợp.
- Quan sát và sửa sai cho HS 
3. Phần kết thúc:
 - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ Khởi động các khớp
+ Chia thành tổ để chơi.
+ Thực hiện theo tổ. 
+ HS tập nhẹ.
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 19 ÔN TẬP ( Tiết 3 )
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( Như tiết 1 ).
2. Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung BT 2.
III - Các hoạt động dạy - học:
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp)
- Cho HS lên bốc thăm bài.
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc và ghi điểm.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài 2 SGK, cho HS trình bày, rồi chữa bài..
- Kèm cặp HS yếu kém.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS sử dụng SGK tìm hiểu, trình bày trước lớp
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 47 LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu :Giúp HS:
- Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 6 chữ số, áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính.
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu và tính diện tích hình chữ nhật.
II - Đồ dùng dạy học :
 Thước ê ke.
III - Các hoạt động dạy - học : 
A) Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh vẽ hình và nhận biết về các góc đã học. 
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn, tổ chức HS làm bài
- GV tổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng lớp, bảng con, vở và chữa bài 
Bài 1 : HS tự làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : HS làm bài vào vở
Bài 3,4 : HS tự làm.
- Gv nhận xét và chữa bài 
+ Kèm cặp HS yếu kém.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
---------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ : Tiết 10 ÔN TẬP ( Tiết 4 ) 
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, các tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
2. Nắm được tác dụng của dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 1, 2. 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập : 
+ Bài tập1 :
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS xem lại 5 bài thuộc chủ điểm trên và tự làm.
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
+ Bài tập 2: HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã gắn với 3 chủ điểm.
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
- HS làm và nối tiếp nhau đọc .
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2006
TẬP ĐỌC : Tiết : 20 ÔN TẬP ( Tiết 5 )
I - Mục tiêu bài học: 
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( Như tiết 1 ).
2. Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, cách đọc của các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung BT 2, 3.
III - Các hoạt động dạy - học:
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp)
- Cho HS lên bốc thăm bài.
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc và ghi điểm.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài 2, 3 SGK, cho HS trình bày, rồi chữa bài..
- Kèm c ...  gì cho nhân dân ta?
+ KL: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hoà, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
5. Hoạt động 5: Củng cố nội dung bằng hình thức thảo luận nhóm.
- KL: Ghi lại nội dung phần ghi nhớ SGK 
- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi. Sau đó các em khác bổ xung.
- HS thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó các nhóm khác bổ xung
- HS thảo luận và trình bày. Các nhóm khác bổ xung
- HS tìm hiểu bài và phát biểu ý kiến. HS khác nhận xét bổ sung 
- HS trả lời
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2006
THỂ DỤC : Tiết 20 Bài 20 
I- Mục tiêu:
- Ôn động tác Vươn thở, Tay, chân, lưng - bụng, phối hợp của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn động tác Vươn thở, Tay, chân, lưng - bụng, phối hợp. 
- GV vừa hô vừa làm mẫu.
- Quan sát và sửa sai cho HS .
b) Trò chơi vận động :
 - Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ”
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
 - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ Khởi động các khớp
+ Thực hiện theo tổ. 
+ Chia thành tổ để chơi.
+ HS tập nhẹ.
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 20 KIỂM TRA GIỮA KỲ I ( Tiêt 7 ) 
 ( Chuyên môn ra đề )
---------------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 49 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
- Thực hành tính nhân.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài KT.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ và có nhớ )
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
- Viết bảng phép nhân: 241324 x 2 = ? và HD nhân ra kết quả.
+ Rút ra đặc điểm của phép nhân này là : phép nhân không có nhớ.
- Ghi bảng phép nhân: 136204 x 4 = ?. Cho 1 HS khá lên bảng tính kết quả.
- GV nhắc lại cách làm như SGK.
+KL: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả nhân liền sau.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 3, 4/ trang 110, 111 bằng bảng lớp, bảng con, vở. ( Bỏ bài tập 2 )
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả. HS khác làm nháp, đối chiếu kết quả và rút ra nhận xét.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 20 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I - Mục tiêu : Giúp HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: 
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệp để chứng minh nược không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
II- Đồ dùng dạy - học :
 - Phiếu học tập, hình vẽ trang 42, 43 SGK>.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Ôn tập ”. và trả lời câu hỏi sau bài học. 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
 Giao nhiệm vụ cho các nhóm, để thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
- Cốc nước nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
- Làm thế nào để bạn biết điều đó?
+KL: Qua quan sát có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
3. Hoạt động 3 : Phát hiện hình dạng của nước. 
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm : Khi ta thay đổi vị trí của chai nước hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không?
+KL: Nước không có hình dạng nhất định.
 4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm “ Tìm hiểu xem nước chảy thế nào?”
+KL: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
5. Hoạt động 5: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
- GV nêu nhiệm vụ: Tìm hiểu xem nước thấm hoặc không thấm qua được những vật nào? 
+KL: Nước thấm qua một số vật.
6. Hoạt động 6: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm thí nghiệm: Nước có thể hoà tan hay không hoà tan một số chất?
+KL: Nước có thể hoà tan một số chất.
7. Hoạt động 7:Củng cố bài 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Thảo luận theo nhóm
- Lần lượt các nhóm đại diện trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- Trình bày theo nhóm, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS nhắc lại mục Bạn cần biết trang 43 SGK
---------------------------------------------------------------------------------
HÁT - NHẠC : Tiết : 10 BÀI 10
I - Mục tiêu :
- Học hát : Bài Khăn quàng thắm mãi vai em 
- Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát , giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II - Đồ dùng dạy học 
- Nhạc cụ gõ quen thuộc. 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: - Ôn tập bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phần hoạt động: 
a) Nội dung 1: Dạy bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
+ Hoạt động 1: Dạy hát
- Cho HS học từng câu hát.
+ Hoạt động 2: Luyện tập
- Luyện tập bài hát theo dãy bàn
- Luyện tập cá nhân
b) Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động
+ Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
+ Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- Cho HS hát , kết hợp vận động phụ hoạ
3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò
- Cho cả lớp ôn lại bài hát.
- HS hát 
- HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân. 
- Tập theo sự HD của GV
- HS đọc, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Hát cả lớp.
Thứ sáu ngày 03 tháng 11 năm 2006.
KỸ THUẬT : Tiết 10 ( Đã được học , trước khi có thời khoá biểu mới ) 
 -----------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: Tiết : 20 KIỂM TRA GIỮA KỲ I ( Tiêt 8 ) 
 ( Chuyên môn ra đề )
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 50 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 
II - Đồ dùng dạy học: 
- Kẻ sẵn bảng trong phần b/SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : So sánh giá trị của 2 biểu thức. 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
- GV cho HS tính và so sánh kết quả các phép tính, và gợi ý cho HS nêu được sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhân có các thừa số giống nhau.
- Gv lần lượt cho HS ghi kết quả vào ô trống.
+KL: a x b = b x a
 Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3, 3/ trang 58 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Quan sát trên bảng GV vẽ.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở
-------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ : Tiết 10 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 
 I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức. Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình và khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sãn xuất cảo con người.. 
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh trong SGK.
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( tiếp theo)” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. Làm việc cá nhân dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 SGK trả lời câu hỏi: 
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+ KL: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ, là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. 
3. Hoạt động 3: Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát. Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát hình 3 trong SGK thảo luận nhóm: 
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
- Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc du lịch, nghỉ mát ?
+ KL: Nhờ có không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹpvà nhiều công trình xây dựng nên Đà Lạt là thánh phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta.
4. Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. Làm việc theo cặp.
- Cho HS quan sát hình 4 thảo luận theo gợi ý:
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
- Hoa và rau của Đà Lạt có già trị như thế nào?
+KL: Hoa và rau ở Đà Lạt không chỉ được tiêu thụ trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.
5. Hoạt động 5: Củng cố.
- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi nhớ Sgk trang 96
- HS tìm hiểu và trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung .
- HS tự đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Thảo luận theo cặp và đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Trả lời, ghi nội dung vào vở.
 .. 
SINH HOẠT LỚP
- Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua.
 - Nêu phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc