Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

TiÕt 3: ThÓ dôc

TiÕt 4: Đạo đức

TiÕt kiÖm thêi giê ( TiÕt 2 )

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được:

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

 - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.

(HS khá - giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ).

 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,. .hằng ngày một cách hợp lí.

* KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá

- Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả

- Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày

- Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.

II/ Đồ dung dạy học:

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng

- SGK đạo đức 4

- Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
TiÕt 1: H§TT	
TiÕt 2: Toán	
LuyÖn tËp
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về: 
 - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Đường cao của hình tam giác. 
 - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. Bài tập: 1,2,3,4a
 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. 
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình 
- GV hỏi thêm:
+ So với góc vuông thì góc nhọn nhỏ hơn hay bé hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2:
- GV y/c HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- Hỏi tương tự với đường cao CB
- GV kết luận: 
Bài 3:
- GV y/c HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4:
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm
 A B
 M	N
 D	C
- GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhậ có trong hình vẽ ?
- Nêu tên các cạnh song song với AB
Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng lam bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông 
+ 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông 
- Đường cao của tam giác ABC là AB và BC 
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác 
- HS trả lời tương tự như trên
- HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ 
- 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ hình vào VBT 
- HS vừa vẽ trên bảng nêu
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS thực hiện y/c 
- các hình chữ nhật là ABCD, ABNM, MNCD
- Các cạnh song song với AB là MN, DC
TiÕt 3: ThÓ dôc	
TiÕt 4: Đạo đức	
TiÕt kiÖm thêi giê ( TiÕt 2 )
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. 
 - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. 
(HS khá - giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ). 
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,. .hằng ngày một cách hợp lí. 
* KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá
- Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
- Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày
- Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II/ Đồ dung dạy học:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng 
- SGK đạo đức 4 
- Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước 
- Nhận xét cho điểm HS 
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
 Ho¹t ®éng 2: Thảo luận theo nhóm 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới 
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- GV nhận xét 
Ho¹t ®éng 3: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm 
- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được
- GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày 
- GV nhận xét 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS trình bày trước lớp 
- HS trình bày
- HS trao đổi thảo luận 
TiÕt 5: TËp ®äc 
¤n TËp ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
* Kiểm tra đọc lấy điểm:
- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
- Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đoc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút) ; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thư phù hợp với nội dung đoàn đọc. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, ND cảu cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự. 
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn (tốc đọ trên 75 chữ / phút)
II/ Đồ dung dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc
Ho¹t ®éng 2:Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng bèc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
Ho¹t ®éng 3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi: 
+ Những bài tập như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 
- Ghi nhanh lên bảng 
- Phát phiếu cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- KL về lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, KL đoạn văn đúng 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó 
- Nhận xét khen những HS đọc tốt 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 
- Nhận xét tiết học. Y/c những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc
- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa
- Theo dâi
- Lần lượt từng HS bèc thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn b: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bèc thăm bài đọc 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- Hoạt động trong từng nhóm 
- Sửa bài (nêu sai)
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được
- Đọc đoạn văn mình vừa tìm được
- Chữa bài 
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc
KÕ ho¹ch buæi hai
TiÕt 1: LuyÖn To¸n
LuyÖn tËp chung
I/ Mục tiêu:
Thực hiện các phép tính cộng trừ các số tự nhiên có nhiều chữ số 
Giải các bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1:
 Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong)
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp
- Bài 1: Đặt tính 
124578 + 45787
49780 + 724564
340210 – 268756
803456 - 597654
Bài 2: Tìm y
12345 – y : 5 = 8260
(y + 217) x 4 = 936
Bài 3:
HS lớp 4A xếp thành 4 hàng thì mỗi hang có 9 em. Biết số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 4 em. Tính số HS nam, số HS nữ của lớp 4A
- Nhận xét
- HDHS kh¸ lµm 1sè bµi tËp n©ng cao
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- HS làm vào VBT
- Bảng con 
- Làm VBT
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc đề 
- Tóm tắc đề 
ĐS: Nam: 16 em
 Nữ : 20 em
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV
TiÕt 2: Ngo¹i ng÷
Tiªt 3 + 4: LuyÖn Tiếng Việt 	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + LTVC
I/ Mục tiêu:
- Nhằm HS ôn tập tiếp các bài đang ôn – HS yếu có thể đco trôi chảy bài đã học - Biết ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng đúng chỗ, hoặc học thuộc long bài thơ đã học
+ Tự trao đổi với bạn bè về những quy tắc ghi nhớ đã học 
+ Nêu những ví dụ làm rõ nộ dung cần ghi nhớ 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: LuyÖn ®äc
- Y/c HS chọn bài hoặc đoạn văn mình thích để luyện đọc
- Có thể mờì bạn đọc nối tiếp hoặc đọc phân vai với mình 
- Y/c HS đọc diễn cảm theo nhóm (tuỳ nhóm lựa bài đã học để đọc trong nhóm)
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp 
Ho¹t ®éng 2: LTVC
- Thảo luận nhóm: Cùng nhau ôn lại kiến thức các bài đã học
+ Dấu 2 chấm 
+ Dấu ngoặc kép
+ Từ đơn - từ phức 
+ Từ ghép - từ láy
+ Danh từ
+ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài và VN
- HS đọc thầm ®Ó củng cố lại cách đọc
- HS dọc bài nối tiếp hoặc phân vai 
- HS đọc diễn cảm theo nhóm 
- Lần lượt 2 nhóm thi đọc diễn cảm 
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV
Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011
TiÕt 1: Toán	 
LuyÖn tËp chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: 
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số có 6 chữ số. 
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.Bài tập: 1a,2a,3b,4
 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. 
II/ Đồ dung dạy học:
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 47
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
* Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
Ho¹t ®éng 2: Luyện tập
Bài 1:
- GV gọi HS nêu y/c của bài tập, sau đó tự làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Để tính giá trị biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?
- GV y/c HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kếp hợp của phép cộng?
- GV y/c HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS quan sát hình trong SGK
- Hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
- GV y/c HS vẽ tiếp hình vuông BIHC 
- GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
- Tính chu vi hình chữ nhật AIDH
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật ta phải biết được gì?
- Bài toán cho biết gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 5:
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
 GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS nhận xét 
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện 
- Chúng ta áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng
- 2 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS đọc thầm 
- HS quan sát hình
- Có chung cạnh B ... xÐt , ch÷a bµi.
Bµi 3 :HS ®äc ND ®Ò bµi.
- HS nªu c¸ch gi¶i.
- 1 HS lµm b¶ng , líp lµm vë BT
- NhËn xÐt .
TiÕt 4: LuyÖn TiÕng ViÖt
«n luyÖn tõ vµ c©u
I/ Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS củng cố ôn luyện về danh từ động từ đã học 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động chung cả lớp
- Y/c 1 nêu lại phần ghi nhớ 
- Y/c HS nêu ví dụ để minh hoạ cho phần ghi nhớ 
- Y/c HS có thể đặt câu với vài từ các em tìm được
* Động từ là từ chỉ gì?
- HS nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái 
- Y/c HS viết một đoạn văn ngắn kể về những hoạt động của mình ở lớp học
- 3 HS nhắc lại
- HS lần lượt nêu
- HS lần lượt đặc câu. 
Một số em đọc ghi nhớ về động từ 
- HS nêu ví dụ
- HS làm bài 
- HS viÕt vµ tr×nh bµy
Thứ s¸u, ngày 04 tháng 11 năm 2011
TiÕt 1: Toán	
tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. 
 - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 
II. đồ dùng dạy và học
Bảng phụ kẻ sẵn bảng số như sau:
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
* Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
 Ho¹t ®éng 2: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau 
Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- GV treo bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học lên bảng tính 
Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a 
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tính thế nào ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn?
- GV y/c HS nêu kết luận
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  y/c HS điền số 
- Vì sao lại điền số 4 ?
- GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại của bài 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3:
- Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và y/c HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này 
- GV y/c HS làm tiếp bài
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4:
- GV y/c HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống 
- Với số HS kém thì GV gợi ý 
- G y/c nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe 
- HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 vậy 5 x7 = 7 x 5 
- HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc: a x b = b x a 
- Thì ta được tích b x a
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì đó không thay đổi 
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- số 4
- Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tíchthì tích đó không thay đổi 
- Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
- HS tìm và nêu
- HS làm bài 
- HS làm bài 
- HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó và 0 nhân với số nào cũng bằng 0
TiÕt 2: TËp lµm v¨n 
«n tËp ( TiÕt 8 )
KiÓm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× i
( Theo ®Ò cña PGD )
TiÕt 3: Địa lý	
Thµnh phè ®µ l¹t
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu tỏng lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước.
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ, lược đồ.
- HS khá giỏi:
+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.
+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao, khí hậu mắt mẻ, trong lành- trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
* KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; thể hiện sự tự tin.
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- GV y/c 3 HS lên bảng lần lượt trả lời 3 câu hỏi của bài 8
- GV nhận xét 
* Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu
 Ho¹t ®éng 2:Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt 
- GV treo tranh lượt đồ lần lượt đặt câu hỏi về vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt:
+ Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hâu ntn?
- GV nêu: Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt?
Ho¹t ®éng 3: Đà Lạt – Thành kphố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
- GV y/c HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li
+ Hãy tìm vị trí của hồ xuân Hương và thác Cam li
+ GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến 
- GV nhận xét 
- Hỏi: Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
Ho¹t ®éng 4: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát 
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và y/c HS thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu 
- GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp 
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm 
Ho¹t ®éng 5: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- GV y/c HS đọc phần 3 trong SGK, sau đó nêu câu hỏi cho HS cả lớp cùng thảo luận và trả lời 
+ Rau quả ở Đà Lạt được trồng ntn?
+ Vì sao Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại rau và hoa xứ lạnh?
+ Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà Lạt ?
+ Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn?
GV KL:
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn 
- 4 đến 5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản đồ 
+ Lâm Viên
+ 1500 m so với mặt nước biển 
+ Mát mẻ quanh năm
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh hoạ trong SGK
- 2 HS lần lượt lên bảng 
- HS đọc SGK và trả lời
- HS tạo thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS. Cùng đọc SGK và thảo luận. 
- Một số HS đại diện các nhóm trình bày
- Đọc SGK, cùng trao đổi và trả lời câu hỏi của GV 
TiÕt 4: Ngo¹i ng÷
TiÕt 5: Sinh ho¹t 
I. Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 10, phương hướng sinh hoạt tuần 11
II. Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên
Xếp loại thi đua 
2/ Nêu công tác tuần 11
Xây dựng nếp sống văn minh học đường 
Kiểm tra sách vở 
Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt để biết ơn thầy cô giáo 
Vệ sinh trường lớp
Vệ sinh cá nhân
Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
Sinh hoạt đầu giờ 
Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
3/ Trò chơi: Cá nhân, tập thể 
 - HS tù tæ chøc ch¬i
KÕ ho¹ch buæi hai
TiÕt 1+2: LuyÖn Toán 
LuyÖn tËp tæng hîp
I.Mục tiêu
 - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
 - ¤n tËp vÒ phÐp céng, phÐp trõ. 
II.Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ho¹t ®éng 1 : Hoµn thµnh c¸c bµi tËp buæi s¸ng
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV viết 4 x 6 = 6 x £ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào £ . 
 - Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?
 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
 Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 ? Em đã làm thế nào để tìm được 
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ?
 - HS làm tiếp bài, áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau. 
 - GV yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4
 - HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống. 
 - Với HS kém thì GV gợi ý:
 vậy số nào nhân với mọi số tự nhiên đều cho kết quả là 0 ?
 - Nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0. 
Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp phÐp céng, phÐp trõ
Bài 1/57VBT : 
- Ghi từng phép tính, HS thực hiện vở bảng con // 1 em lên bảng.
 GV KL ghi điểm tuyên dương.
 Bài 2/57 VBT : 
- HS đọc đề
- Gọi HS nêu cách tính nhanh.
a) 3478 + 899 + 522 = 
b) 7955 + 685 + 1045 =
Bài 3/57
- Gọi HS đọc đề, hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Nhận dạng đề, nêu cách giải. Làm vở bài tập.
- Gọi HS nêu miệng. HS khác nhận xét , GV ghi điểm .
Bài 2/59
- HS nêu đề GV ghi tóm tắt.
 Có 3 bao gạo
 bao 1 : 5 yến
 bao 2 : 45 kg
 bao 3 : 25 kg
 Hỏi TB 1 bao nặng bao nhiêu ?
- HS nêu cách làm 
- GV lưu ý đơn vị.
- Thu chấm vở , nhận xét.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- Điền số thích hợp vào £ . 
- HS điền số 4. 
- HS trả lời.
- Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn. 
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. 
+ Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung một thừa số là 4, thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45), vậy theo tính chất giao hoán thì hai biểu thức này bằng nhau. 
- HS làm bài. 
- HS làm bài: 
 a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
 - 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0. 
- 2 HS nhắc lại trước lớp. 
- Thực hiện vở.
- 2 em
- 2-3 em
- Thực hiện cách tính nhanh 
- Thực hiện.
- 2-3 em đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe nhận xét ở bảng.
- Thực hiện
- Lắng nghe
TiÕt 3+4: LuyÖn TiÕng ViÖt 
LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ
I.Mục tiêu
 - Củng cố cho HS về danh từ.
II.Hoạt động dạy học chñ yÕu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ho¹t ®éng 1: HD HS lµm bµi tËp
 Bài 1 : Viết lại cho đúng các danh từ riêng có trong bài văn : Phiên chợ Lũng Phìn
 Chợ Lũng phìn nằm trong một thung lũng khá bằng phẳng thuộc địa phận xã Lũng phìn huyện đồng văn tỉnh Hà giang cách biên giớ trung quốc khoảng vài chục Km.
 Trời càng sáng, người từ các nơi lân cận như Lũng chinh, Sông máng, theo các con đường nhỏ quanh co dọc các triền núi đổ về chợ càng nhiều.
 - 2-3 em trình bày miệng.
 - Nhận xét tuyên dương, sửa các câu sai.
 Bài 2 : Tìm 5 danh từ có trong bài không phải là danh từ riêng ?
 Bài 3 : Tìm hai từ láy âm “ t” đặt câu với từ vừa tìm được.
- HS trình bày, nhận xét. 
- Chấm vở HS.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Nhận xét, dặn dò
- Thực hiện xác định các danh từ riêng. Làm vào vở
- Làm miệng.
- Làm vở.
- Lắng nghe, nhận xét góp ý.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kien.doc