Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Trường TH Hải Ninh

Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Trường TH Hải Ninh

Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa kì 1(tiết1)

I. Mục tiêu:

- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.

- Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên bài tập đọc trong 9 tuần đầu.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Trường TH Hải Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
?&@
BàI THứ 2
Ngày soạn: 23 / 10 /2010
Ngày giảng: 25 / 10 /2010
Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa kì 1(tiết1)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc trong 9 tuần đầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.GV giới thiệu bài.
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (kiểm tra 1/3 số HS ) .
- Gọi HS lên bảng bốc thăm , đọc bài .
- GV chấm điểm .
3.Bài 2 : 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể ? 
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân".
- GV phát phiếu cho một số HS làm.
- GV nhận xét .
4.Bài 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu BT .
- Cho HS tìm nhanh đoạn văn tương ứng với giọng đọc , phát biểu. 
- GV nhận xét .
5.Củng cố : 
- GV nhận xét chung tiết học .
- Dặn HS luyện đọc để kiểm tra tiếp , xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài , xem lại bài 1,2 phút .
-HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS đọc thầm các truyện , trao đổi theo cặp .
-Một số HS làm bài trên phiếu , dán bài lên bảng , trình bày .
-HS đọc yêu cầu , tìm đoạn văn tương ứng .
HS thi đọc diễn cảm , thể hiện rõ giọng đọc mỗi đoạn .
H nghe và thực hiện
Toán: Luyện tập
1. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thước thẳng và ê ke cho giáo viên và học sinh .
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi 1 HS chữa bài 3.
- giáo viên kiểm tra vở .
2. Bài mới:
Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu và làm bài vào theo N2.
 -GV nhận xét.
 A
 M
 C
 B
A B 
 D C
Bài 2: ChoHS tự đọc và làm bài.
 A
 B H C
Chữa bài : Học sinh giải thích được vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC. 
Bài 3 , 4: HS vẽ hình vuông, hình CN theo kích thước cho sẵn vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, chữa bài.
- Dưới lớp tự kiểm tra theo N2.
4. Củng cố - dặn dò:	
* Nhận xét dặn dò: 
1 HS chữa bài 3.
- Dưới lớp mở vở giáo viên kiểm tra.
-1 HS nêu cầu của bài.
-Học sinh làm theo N2, nêu được các góc.
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
-HS tự đọc và làm bài.
-HS vẽ hình vuông, hình CN theo kích thước cho sẵn vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, chữa bài.
- Dưới lớp tự kiểm tra theo N2.
Chính tả Ôn tập và kiểm tra giữa kì 1(tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng bài Lời hứa.
- Làm đúng bài tập.Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bảng phụ ghi cách dùng dấu ngoặc kép trong bài
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp: quai, lưng giậu.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc bài.
- Cho HS đọc thầm lại bài. 
- Giáo viên đọc bài cho HS viết bài, soát bài.
- GV chấm bài.
3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài 2 : 
-Làm việc theo cặp .
-GV nhận xét , kết luận .
Bài 3 : Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu sau :
- GV nhắc HS : + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết TLV tần 7,8.
+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt .
- Học sinh lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
-GV phát phiếu cho 3 HS làm .
-GV nhận xét 
- Chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò.
-Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau .
- HS đọc thầm lại bài - ghi nhớ nội dung, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày.
- HS viết bài, soát bài.
-1HS đọc nội dung BT .
-HS trao đổi theo N2,trả lời các câu hỏi. 
-Lớp nhận xét.
 -HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài tập vào vở .
-3HS làm bài trên phiếu , dán bài lên bảng .
-Lớp nhận xét .
Đạo đức: Tiết kiệm thời giờ (T2)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài, này học sinh có khả năng:
- Nhận thức được: Thời gian là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
 Cần phải tiết kiệm thời gian như thế nào. 
 Vì sao cần phải tiết kiệm thời gian.
- Học sinh biết tiêt kiệm thời gian.
II. Đồ dùng dạy học. 
Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
+Vì sao cần phải tiết kiệm tiết kiệm thời gian?
+Theo em, cần phải tiết kiệm thời gian như thế nào?	 	
2. Bài mới:
HĐ1:Làm việc cá nhân theo BT1 SGK
- Học sinh trình bày - cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt lại : 
 a.c,d là tiết kiệm thời giờ. b ,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ .
HĐ2: Thảo luận theo N2 (BT4- SGK)
- GV kết luận khen ngợi những học sinh biết tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở học sinh còn lãng phí thời giờ.
HĐ3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận.
3. Củng cố - dặn dò 
-2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ .
- HS thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
-2HS lên bảng .Làm việc cá nhân theo BT1 sgk.
- HS làm việc cá nhân .
- Học sinh trình bày - cả lớp nhận xét.
-HS thảo luận N2về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới .
-HS trình bày.
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét 
- Các nhóm, vẽ tranh, thảo luận.
- Các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
BàI THứ 3
Ngày soạn: 23 / 10 /2010
Ngày giảng: 26 / 10 /2010
Luyện từ và câu : Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng .
.II. Đồ dùng dạy học.
-.Phiếu ghi tên từng bài học.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(1/3 số HS trong lớp ) : Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT , Tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng .
-GV chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
+Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi. 
-HS đọc yêu cầu BT , thảo luận N2 .
- Một số HS làm bài trên phiếu, trình bày .
-Lớp nhận xét .
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng,phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước kẻ và ê ke.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Bài cũ: Chữa bài 4.
2.Thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- Khi chữa bài: cho học sinh nêu các bước thực hiện phép cộng, phép trừ.
Bài 2: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài, 2 em lên bảng làm.
- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để làm.
Bài 3: Học sinh làm vào vở, có vẽ hình. ( Đáp số: 18cm)
Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải, 1 em lên bảng giải, chữa bài trên bảng.	( Đáp số: 60cm2)
3. Củng cố - dặn dò:
 Giáo viên chốt lại bài, dặn ôn lại bài chuẩn bị kiểm tra GHK1.- Nhận xét tiết 
học.
-1HS lên bảng làm .
-HS đọc nội dung bài tập.HS tự làm bài .HS nêu các bước thực hiện. 
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài, 2 em lên bảng làm.
6257 + 989 + 743 
= 6257+ 743 + 989 
= 7000 + 989 = 7989
5798 + 322 + 4678
= 5798+ (322 + 4678)
=5798 + 5000
=10 798
- Học sinh làm vào vở, có vẽ hình
A B I
D C H 
-HS tự tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải, 1 em lên bảng giải, chữa bài trên bảng.
 ? cm
CR 
 4cm 16 cm
CD 
 ? cm 
Kể chuyện: Ôn tập và kiểm tra giữa kì (tiết 4)
I.Mục tiêu 
- Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học :
- Từ điển
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu nhiệm vụ cho cả lớp: Thảo luận N4 : Mỗi HS đọc bài MRVT thuộc 1 chủ điểm 
- GV nhận xét.
BT2: 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tìm các thành ngữ , tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm .
- GVnhận xét.
BT3: - Tiến hành tương tự.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Gọi học sinh đọc bài làm, giáo viên và lớp nhận xét.
3 Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu học sinh nhớ các từ thuộc 3 chủ đề trên, học thuộc các thành ngữ ở BT2.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào nháp theo N4, kết hợp dùng từ điển.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trao đổi N2, làm vào vở.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
 - Học sinh làm vào vở.
- Học sinh đọc bài làm, lớp nhận xét .
BàI THứ 4
Ngày soạn: 23 / 10 /2010
Ngày giảng: 27 / 10 /2010
Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa kì 1(tiết 5)
I/ Mục tiêu 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điêmt TĐ và HTL.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
II. Đồ dùng dạy học.
-.Phiếu ghi tên từng bài học.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
3. Học sinh làm bài tập.
Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của bài .
Nhắc HS : 
- Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ , ghi lại những điều cần nhớ vào bảng .
-GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại.
Bài tập 3:
Tiến hành tương tự BT 2 .
4. Củng cố , dặn dò: 
 - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm "Trên đôi cánh ước mơ "vừa học giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu BT , đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm , thảo luận nhóm ,ghi vào bảng .
-Đại diện N trình bày .
-Lớp nhận xét .
Tập làm văn : Ôn tập và kiểm tra giữa kì 1 (tiết6 )
I . Mục tiêu :
-Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học .
-Tìm được trong đoạn văn các từ đơn , từ láy , từ ghép .
II. Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của tiếng .
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 , một số tờ p ... ng các kiến thức về : 
-Sự trao đổi chất với môi trường .
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
- HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày .
II.Đồ dùng dạy học :
-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ .
-HS chuẩn bị phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống của bản thân trong tuần qua .
-Các tranh ảnh , mô hình (rau , quả , con giống bằng nhựa ) hay vật thật về các loại thức ăn .
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
HĐ1 : Trò chơi : Ai chọn thức ăn hợp lí 
Mục tiêu : HS có khả năng : áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày .
CTH :
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
+? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng ?
-GV chốt ý , dắnH về nói với cha mẹ , người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này .
HĐ2 : Thực hành: Ghi lại và trình bày10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí .
MT : Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế .
CTH :
-B1 : Làm việc cá nhân .
-GV theo dõi .
- B2 : Làm việc cả lớp .
-GV theo dõi và cùng HS nhận xét.
HĐ3 Củng cố: 
-Khắc sâu những kiến thức cơ bản của bài học .
-Nhận xét chung giờ học .
-Dặn HS treo bảng này ở chỗ thuận tiện để đọc . 
-HS sử dụng những thực phẩm mang đến , những tranh ảnh ,mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ .
-HS thảo luận nhóm 
-Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình .HS khác nhận xét . 
-HS ghi lại hoặc thể hiện bằng hình ảnh 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế .
-Một số em trình bày sản phẩm của mình trước lớp .
-HS khác nhận xét .
Địa lý: Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh biết:
- Vị trí TP Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của TP Đà Lạt.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Dựa vào lược đồ tìm kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Tranh ảnh về TP Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Tại sao ở Tây Nguyên có lắm thác ghềnh?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
2. Bài mới:
. Giới thiệu bài: 
2.1.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước . 
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4
- GV giao nhiệm vụ : Thảo luận N4 trả lời
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ? 
+ Với độ cao đó , Đà Lạt có khí hậu như thế nào ? 
+ Quan sát H1,2 rồi chỉ các vị trí đó trên H3 .
+ Mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân hương và thác Cam Li .
-GV chốt ý , giới thiệu thêm về hồ Xuân Hương .
- Vì sao có thể nói Đà Lạt là TP nổi tiếng về rừng thông và thác nước? Kể tên một số thác nước đẹp của Đà Lạt ?
2.2 Đà Lạt - Thành phố du lịch và nghỉ mát .
Hoạt động 2: Làm việc theo N2
-GV giao nhiệm vụ , theo dõi, HD .
- GV nhận xét , bổ sung .
2.3.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp :
 +Kể tên một số loại hoa , quả và rau xanh ở Đà Lạt .
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa , quả và rau xanh xứ lạnh ? 
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
-GV chốt ý .
*3 Tổng kết bài
- Nhận xét tiết học.Dặn HS học thuộc bài .
-2HS lên bảng .
- HS thảo luận N4: 
Dựa vào hình 1, 2 , tranh ảnh , mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước , trả lời câu hỏi .
- Đại diện N trình bày .
-HS nhận xét .
-HS trả lời .
-HS đọc thông tin mục 2, quan sát H3 và vốn hiểu biết , thảo luận N2 hoàn thành nội dung phiếu :
Viết tiếp vào chỗ trống trong câu sau : 
-Có khí hậu ......
-Có các cảnh quan tự nhiên đẹp như ....
...............................................................
-Có các công trình phục vụ du lịch như ...............................................................
-Có các hoạt động du lịch lí thú như ...............................................................
-Đại diện nhóm trình bày .
-HS khác bổ sung , nhận xét .
- Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát H4 trả lời câu hỏi để biết được Đà Lạt có rất nhiều rau xanh và hoa quả.
Ôn luyện Tiếng Việt : Luyện đọc : Điều ước của vua Mi-đát 
I .Mục tiêu 
-Đọc trôi chảy toàn bài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai . Đổi giọng linh hoạt , phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát .
-Đọc phân biệt lời các chân vật .
-Nắm chắc ý nghĩa của truyện .
II . Đồ dùng : 
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1.Bài cũ :
-GV nhận xét , chấm điểm 
2 .Bài mới : 
-GV giới thiệu bài .
-HĐ1 : Luyện đọc diễn cảm : 
-Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài , từng đoạn .
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm và thi đọc diễn cảm giữa các nhóm .(Lưu ý các em đọc còn chậm: Phúc , Tâm , Lương Ly , ...).
HĐ2 : HS trả lời một số câu hỏi để khắc sâu nội dung và ý nghĩa của truyện .
- GV nêu câu hỏi .(Lưu ý các em còn chậm ).
3Củng cố : 
-GV nhận xét chung giờ học .Dặn HS luyện đọc kĩ bài .
-2HS đọc bài Điều ước ....và trả lời câu hỏi .
-HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài , từng đoạn .
- HS luyện đọc N2 và bổ sung cách đọc cho nhau .
-HS thi đọc diễn cảm .
-Lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay.
- HS trả lời câu hỏi (Tâm ,N. Cường ,Nam , Hiển ). 
Khoa học Nước có những tính chất gì ?
I .Mục tiêu 
Sau bài học HS có thể phát hiện ra tính chất của nước bằng cách :
-Quan sát phát hiện màu , mùi , vị của nước .
-Làm thí nghiệm chuéng minh nước không có hình dạng nhất định , chảy lan ra mọi phía , thấm qua một số vật , có thể hoà tan một số chất .
II Đồ dùng 
-Hình vẽ trang 42,43 SGK 
-Chuẩn bị theo nhóm : 
+2cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đụng nước , một cốc đựng sữa .
-Chai và một số vật chứa nước có hình dạnh khác nhaubằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong .
+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước .
+ Một miếng vải, bông , giấy thấm , bọt biển , túi ni lông .
+ Một ít cát , đường , muối , cát, .. và thìa .
III Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1Bài cũ : 
2Bài mới :
- GV giới thiệu bài .
HĐ1: Phát hiện màu của nước 
MT: 
-Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu , không mùi , không vị của nước .
-Phân biệt nước với các chất lỏng khác .
CTH :
B1 : GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu đã ghi ở trang 42 .
B2 : Cho HS trao đổi N4.
B3 : Mời đại diện N trình bày .
GV ghi các ý kiến của HS lên bảng .
-Cho HS nêu các tính chất của nước phát hiện ra trong hoạt động này .
-GV kết luận : Nước trong suốt , không màu , không mùi , không vị .
HĐ2 : Phát hiện hình dạng của nước 
MT : HS hiểu khái niệm "Hình dạng nhất định "
- Biết dự đoán , nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước .
CTH : 
B1 : Cho HS quan sát cốc , chai ở các vị trí khác nhau và rút nhận xét .
B2 : Thảo luận đoán hình dạng của nước .
B3 : Mời đại diện N trình bày .
GV kết luận : Nước không có hình dạng nhất định .
HĐ3 :Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ?
MT : Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất nước chảy từ cao xuống thấp , lan ra khắp mọi phía của nước .
-Nêu được úng dụng thực tế của tính chất này .
CTH : 
-Yêu cầu HS nêu cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả .
- GV ghi bảng báo cáo của các nhóm .
 GV nhận xét kết luận .
HĐ4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật .
MT : Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật.
-Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này.
CTH : -GV giao nhiệm vụ : Làm TN theo N
-GV nhận xét , kết luận .
HĐ5 Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất.
-Tiến hành tương tự như HĐ4 .
3 Củng cố : 
-GV nhận xét chung giờ học .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .
 -HS trao đổi N ý 1,2 theo yêu cầu quan sát trang 42.
 -Đại diện các nhóm trình bày .
-HS quan sát , nhận xét : chai , cốc là những vật có hình dạng nhất định.
- HS thảo luận đoán hình dạng của nước - Thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .
-Quan sát và rút kết luận về hình dạng của nước .
-Đại diện N trình bày .Lớp nhận xét .
-HS thảo luận N 4 , làm thí nghiệm .
-Đại diện N trình bày .
-Lớp nhận xét .
-HS làm thí nghiệm theo nhóm . 
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận .
-Lớp nhận xét .
- HS đọc mục Bạn cần biết .
Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất( Năm 981)
I/ Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II/ Đồ dùng dạy học
Hình trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1Bài cũ : 
-Gọi 3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài 7.
-GV nhận xét việc học bài ở nhà.
2.Bài mới :
-GV giới thiệu bài .
Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân tống xâm lược . 
+Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?Vì sao?
?Dựa vào phần thảo luận , hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược? 
? Khi lên ngôi , Lê Hoàn xưng là gì ? Triều đại của ông được gọi là triều gì ? 
-GV kết luận nội dung 1 . 
 Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất .
-GV treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tốnglên bảng .
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những con đường nào?
+ Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu để đón giặc ? 
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày .
-GV trình bày lại .
Hoạt động 3: ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến .
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
3 .Củng cố : 
- Giáo viên chốt lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng .
- HS đọc SGK , thảo luận N2
-Đại diện N trình bày .
-HS tóm tắt .
-HS thảo luận N4.
-Đại diện nhóm trình bày (mỗi HS nêu 1ý ). Các nhóm khác bổ sung .
-HS nêu được : cuộc kháng chiến .......đã giữ nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào ,lòng tin ở sức mạnh dân tộc .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan10.doc