Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Lê Thị Thanh Thuỷ - Trường TH Nam Giang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Lê Thị Thanh Thuỷ - Trường TH Nam Giang

Tập đọc ( tiết 23)

Vua tàu thủy " Bạch Thái Bưởi "

I. Mục tiêu :

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK)

II. Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học :

1. Bài cũ :

- Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ và nêu nội dung của bài.

 2. Bài mới :

 a. Luyện đọc :

- Gọi 4 hs đọc nối tiếp.

- Gv sửa sai hs - giải nghĩa từ.

 b. Tìm hiểu bài :

- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?

- Trước khi mở công ty tàu thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?

- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có ý chí ?

* Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì ?

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Lê Thị Thanh Thuỷ - Trường TH Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
 Tập đọc ( tiết 23)
Vua tàu thủy " Bạch Thái Bưởi " 
I. Mục tiêu :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ :
- Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ và nêu nội dung của bài.
 2. Bài mới :
 a. Luyện đọc :
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp.
- Gv sửa sai hs - giải nghĩa từ.
 b. Tìm hiểu bài :
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi mở công ty tàu thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có ý chí ?
* Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì ?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào ?
- Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với người nước ngoài ?
- Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
* Nội dung bài là gì ?
 c. Đọc diễn cảm :
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp .
- Gv treo đoạn văn luyện đọc và đọc mẫu.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài.
 3. Củng cố - dặn dò :
- Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau : Vẽ trứng
- Hs đọc và nêu nội dung.
- Hs đọc nối tiếp.
+ Đoạn 1 : Bưởi mồ côi... ăn học.
+ Đoạn 2 : Năm 21 ... không nản chí.
+ Đoạn 3 : Chỉ trong ... cùng thời.
+ Đoạn 4 : còn lại.
* Hs đọc thầm đoạn 1 , 2 .
- Mồ côi cha... cho ăn học.
- Năm 21 tuổi ... khai thác mỏ.
- Có lúc... không nản chí.
* Hoàn cảnh của Bạch Thái bưởi và ý chí vươn lên của ông.
* Đọc thầm đoạn 3 và 4.
- Những con tàu của người Hoa... sông miền Bắc.
- Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt nam.
- Biết tổ chức công việc kinh doanh.
- Hs nêu như mục I.
- Hs đọc.
- Hs nghe.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
Môn Toán ( tiết 56)
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng nhân với một số.
- Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ :
- Gọi hs chữa bài tập.
 2. Bài mới : 
a/ Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức : 
4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5.
-Yêu cầu hs tính giá trị 2 biểu thức và so sánh giá trị của chúng.
b/ Quy tắc một số nhân với 1 tổng
- Yêu cầu hs đọc biểu thức bên phải.
- Vậy khi thực hiện một số nhân với 1 tổng ta có thể làm như thế nào ?
- Vậy ta có biểu thức : a x ( b + c ) em nào có thể viết cách tính khác.
- Yêu cầu hs nêu quy tắc một số nhân với một tổng.
c/ Luyện tập :
Bài 1 : Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp.
Bài 2 : Cho hs tính theo 2 cách , sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 3 : Yêu cầu hs tính nhanh và so sánh giá trị 2 biểu thức.
Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi nêu kết quả.
 3. Củng cố - dặn dò :
- Gọi hs nêu lại quy tắc 1 số nhân với một tổng.
- Về học bài làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau : Nhân một số với một hiệu.
Nửa chu vi : 48 : 2 = 24 ( m )
Chiều dài khu đất : ( 24 + 14 ): 2 = 19(m ).
Chiều rộng khu đất : 19 - 14 = 5 ( m )
Diện tích khu đất : 19 x 5 = 95 ( m2 ) 
- Hs tính.
4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy giá trị 2 biểu thức bằng nhau.
- Hs đọc : 4 x 3 + 4 x 5
- Hs nêu như sgk.
- a x ( b + c ) = a x b + a x c.
- Hs nêu.
- Hs đọc kết quả : 27 ; 30
Bài 2 .
a/ 3 6 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360
* 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
270 x ( 2 + 6 ) = 270 x 8 = 2160
* 270 x 2 + 270 x 6 = 540 + 1620 = 2160.
Bài 3 : 
( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
- Giá trị 2 biểu thức bằng nhau.
Bài 4 :
- Hs nêu kết quả : a/ 286 ; 3535
 b/ 2343 ; 12423.
Môn Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
I. Mục tiêu : Giúp hs :
- Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Hình minh họa trong sgk.
- Các tấm thẻ : 	bay hơi, mưa , ngưng tụ.
- Hs chuẩn bị giấy, bút.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ :
- Mây được hình thành như thế nào ?
- Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?
 2. Bài mới :
 a/ Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên :
- Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
+ Hãy mô tả hiện tượng đó ?
+ Hãy viết tên thể của nước vào hình vẽ, mô tả vòng tuần hoàn của nước.
 b/ Vẽ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Cho hs quan sát hình trong sgk và vẽ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
 c/ Trò chơi.
- Tổ chức cho các nhóm gắn các thẻ đã chuẩn bị đúng theo vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
 3. Củng cố - dặn dò :
- Về vẽ lại vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên, tập trình bày theo sơ đồ và chuẩn bị bài sau : Nước cần cho sự sống.
- Hs nêu.
* Thảo luận nhóm.
- Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển
- Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.
- Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi, nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.
- Các mũi tên.
+ Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
+ Hs mô tả .
 Mây đen Mây trắng
 Mưa Hơi nước
 Nước
- Hs vẽ và tô màu. Các nhóm trình bày ý tưởng của nhóm mình.
- Các nhóm chọn các bọn gắn đúng thẻ theo vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
LuyÖn TËp ®äc 
“Vua tµu thñy” B¹ch Th¸i Buëi
	1/ Nh÷ng nghÒ B¹ch Th¸i Bëi ®· lµm tríc khi «ng lµm chñ tµu.
	a, Chñ h·ng bu«n	b, bu«n gç	c, bu«n ng«
	d, Më hiÖu cÇm ®å	e, LËp nhµ in	g, Khai th¸c má
	h, Th kÝ cho h·ng bu«n	i, Söa ch÷a tµu	
	2/ B¹ch Th¸i Bưởi ®· lµm nh÷ng c¸ch nµo ®Ó th¾ng trong cuéc c¹nh tranh víi c¸c chñ tµu nưíc ngoµi?
a, Kªu gäi lßng tù hµo d©n téc cña ngưêi ®i tµu qua c¸c cuéc diÔn thuyÕt ë c¸c bÕn tµu.
b, §a ra khÈu hiÖu Ngêi ta ®i tµu ta trªn c¸c con tµu cña «ng
c, §Ó èng quyªn tiÒn trªn mçi tµu ®Ó t¨ng vèn ®Çu t cho c¸c tµu cña «ng.
d, Kh«ng n¶n chÝ khi mÊt tr¾ng tay.
e, Mua l¹i tµu cña c¸c chñ tµu ngêi Ph¸p vµ ngêi Hoa
g, Mua xëng söa ch÷a tµu vµ thuª kÜ s giái trong nom.
h, Ch¹y mét lóc ba m¬i tµu trªn c¸c tuyÕn s«ng miÒn B¾c.
i, Thu thªm tiÒn cña kh¸ch ®i tµu.
3/ LÝ do nµo khiÕn B¹ch Th¸i Bëi thµnh c«ng trong kinh doanh vËn t¶i b»ng tµu thñy. Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt.
a, Kh«ng n¶n lßng khi thÊt b¹i
b, Cã ý chÝ v¬n lªn trong c«ng viÖc, më réng c«ng viÖc lµm ¨n.
c, BiÕt tranh thñ tinh thÇn tù hµo d©n téc cña kh¸ch ®i tµu ®Ó t¨ng vèn kinh doanh vµ thu hót kh¸ch ®i tµu.
d, BiÕt qu¶n lÝ c«ng viÖc lµm ¨n tèt.
e, TÊt c¶ c¸c lÝ do ®· nªu trong c¸c c©u tr¶ lêi a, b, c d.
4/ Theo em, mét ngêi ®îc coi lµ bËc anh hïng kinh tÕ th× cÇn cã nh÷ng phÈm chÊt g×? Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt.
a, Cã ý chÝ v¬n lªn trong c«ng viÖc.
b, Cã tµi qu¶n lÝ c«ng viÖc lµm ¨n ®Ó mang l¹i lîi nhuËn cao.
c, BiÕt tranh thñ sù ñng hé cña kh¸ch hµng vµ b¹n hµng
d, BiÕt lµm giµu cho m×nh ®ång thêi víi lµm giµu cho ®Êt níc.
e, TÊt c¶ nh÷ng phÈm chÊt ®· nªu trong c¸c c©u a, b , c, d.
luyện to¸n : «n tËp
I. Môc tiªu : Giuùp HS cuûng coá veà:
 - T/chaát g/hoaùn, t/chaát k/hôïp cuûa pheùp nhaân, nhaân moät soá vôùi moät toång
 - Th/haønh tính nhanh.
 - Tính chu vi vaø dieän tích cuûa hình chöõ nhaät.
II. Ho¹t ®éng :
Bµi 1 Nèi 2 biÓu thøc cã gi¸ trÞ b»ng nhau:
4 x 201562 1. ( 49 x 27 ) x8
4256 x3 x5 2 7 x (8500 + 49 )
(8500 +49 ) x 7 3. 201562 x ( 3+ 1 )
( 49 x 8 ) x27 4. 4256 x (3 x 5 )
Häc sinh lµm bµi – NhËn xÐt – GV ch÷a bµi
 Bµi 2 tÝnh nhanh :
25 x5 + 25 x 4
12 x 25 + 88 x 25
15x35 + 35 x 85
Häc sinh lµm bµi – NhËn xÐt – GV ch÷a bµi
 bµi 3 Mét h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu réng 20 m chiÒu dµi gÊp ®«i chiÒu réng . TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã? 
Häc sinh lµm bµi – NhËn xÐt – GV ch÷a bµi
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Môn Toán ( tiÕt 57)
Nhân một số với một hiệu
 I. Mục tiêu : Giúp hs :
- Biết cách thực hiện một số nhân với một hiệu, một hiệu nhân với một số.
- Áp dụng nhân 1 số với 1 hiệu, 1 hiệu nhân với một số để tính nhẩm, tính nhanh
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ :
- Gọi hs chữa bài tập về nhà
 2. Bài mới :
 a/ Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức : 3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 5 x 7
- Yêu cầu hs tính và so sánh vào nháp.
- Ta có : 3 x ( 7-5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
 b/ Quy tắc nhân một số với một hiệu :
* Gọi số đó là a, hiệu là ( b - c ). Hãy viết biểu thức a x với ( b - c )
- Biểu thức a x ( b - c ) có dạng 1 số nhân với 1 hiệu. Vậy khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta có thể tính như thế nào ?
- Gọi hs nêu quy tắc .
 c/ Luyện tập :
Bài 1 :
- Cho hs tự làm bài, sau đó chữa bài ở bảng lớp.
Bài 2 : 
- Cho hs áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu rồi tính vào vở theo mẫu, sau đó chữa bài.
Bài 3 : 
- Gọi hs đọc đề bài .
- Cho hs tự giải vào vở rồi chữa bài.
Bài 4 : 
- Cho hs tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- Gọi hs nêu cách nhân một hiệu với một số .
 3. Củng cố - dặn dò :
- Gọi hs nêu quy tắc 1 số nhân với 1 hiệu và 1 hiệu nhân với 1 số.
- Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
 159 x 54 x 46 
= 159 x ( 54 +46)
= 159 x 100 = 15900
 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2
= 12 x ( 5 + 2+ 3 ) 
= 12 x 10 = 120
* 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2 = 6
* 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
- Vậy giá trị 2 biểu thức bằng nhau
- a x ( b - c )
- Ta có thể tính : a x b - a x c
- Hs nêu.
Bài 1. 6 x ( 9 - 5 ) = 6 x 4 = 24
6 x 9 - 6 x 5 = 54 - 30 = 24
* 8 x ( 5 - 2) = 8 x 3 = 24
8 x 5 - 8 x 3 = 40 - 24 = 24
Bài 2 :
a/ 47 x 9 = 47 x ( 10 - 1 )
 = 47 x 10 - 47 x 1 
 = 470 - 47 = 423
* 24 x 99 = 24 x ( 100 - 1 )
 = 24 x 100 - 24 x 1
 = 2400 - 24 = 2376
b/ 138 x 9 = 138 x ( 10 - 1 )
 = 138 x 10 - 138 x 1
 = 1380 - 138 = 1242
* 123 x 99 = 123 x ( 100 - 1 )
 = 123 x 100 - 123 x 1
 = 12300 - 123 = 12177
Bài 3 : Hs đọc đề.
Giải
Số giá để trứng còn lại sau khi bán :
40 - 10 = 30 ( giá )
 Số quả trứng còn lại :
175 x 30 = 5250 ( quả )
Bài 4 : Hs tính.
* ( 7 - 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6
* 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
- Giá trị 2 biểu thức bằng nhau.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
Môn LTVC ( tiết 23)
Mở rộng vốn từ ... hình dạng của đồng bằng.
- Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Hai con sông này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng động thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm các lớp phù sa đó tạo nên ĐBBB.
- Có diện tích lớn thứ hai trong số các đồng bằng ở nước ta. Diện tích của ĐBBB là 15 000 km2 và đang tiếp tục được mở rộng ra biển.
- Khá bằng phẳng.
- Quan sát và ghi ra nháp những con sông của ĐBBB.
2 con sông lớn : sông Hồng và sông Thái Bình và các sông nhỏ như sông Đuống, sông Cầu, sông Thương, sông Luộc, sông Đáy.
- Bắt nguồn từ Trung Quốc.
- Sông có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có nhiều màu đỏ. Vì vậy sông có tên là sông Hồng.
- Mùa hè.
- Dâng cao, gây lũ lụt ở đồng bằng.
- Để ngăn chặn lũ lụt người dân đã đắp đê dọc hai bên bờ sông.
 Tác dụng ngăn chặn lũ lụt.
 Vị trí dọc hai bên bờ sông.
 Đặc điểm : dài cao và vững chắc những đoạn đê
Môn Đạo đức ( tiết 12)
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 
I. Mục tiêu : 
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ ghi sẵn các tình huống. Tranh vẽ trong sgk.
- Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi hs. Bút, viết giấy cho mỗi nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Tìm hiểu truyện kể .
- Gv kể cho lớp nghe câu chuyện " Phần thưởng "
- Cho hs thảo luận nhóm.
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện ?
+ Theo em bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng ?
+ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào ? Vì sao ?
 2. Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Yêu cầu hs giải thích các tình huống sai.
 3. Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay chưa ?
- Hãy kể những việc tốt em đã làm ?
- Hãy kể những việc chưa tốt đã mắc phải ? Vì sao chưa tốt ?
- Vậy khi ông bà, cha mẹ bị ốm ta phải làm gì ?
- Khi ông bà, cha mẹ đi xa về chúng ta phải làm gì ?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
 4. Củng cố - dặn dò :
- Về học bài và chuẩn bị bài tập 5, 6.
- Thảo luận nhóm :
+ Rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà.
+ Rất vui.
+ Kính trọng, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta.
* Làm việc theo cặp.
Bài tập 1 : tình huống 1, 3 sai.
 Tình huống 2, 4, 5 đúng.
- Tình huống 1 : Vì sinh không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại còn đòi đi chơi.
- Tình huống 3 : Vì bố đang mệt. Hoàng không nên đòi bố quà.
* Làm việc nhóm đôi.
- Hs lần lượt kể cho nhau nghe những việc làm đã thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ.
* Làm việc cả lớp.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Quan tâm, chăm sóc lấy nước cho ông bà uống, không kêu to, la hét.
- Lấy nước mát, quạt mát, đón cầm đồ tiếp..
- Hs đọc.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Môn Toán ( tiết 60)
Luyện tập 
I. Mục tiêu :
 Giúp hs củng cố về :
- Thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số.
- Áp dụng nhân với số có 2 chữ số để giải các bài toán.
II. Các hoạt động dạy học :
 1. Bài cũ :
- Gọi 3 hs chữa bài tập ở bảng.
 2. Bài mới :
Bài 1 : Cho hs tự đặt tính và tính.
Bài 2 : Gv kẻ bảng như sgk lên bảng gọi hs điền vào ô trống.
Bài 3 : Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài ở bảng lớp.
Bài 3 : Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs tự làm vào vở rồi chữa bài ở bảng lớp.
3. Củng cố - dặn dò :
- Về làm bài tập 5 và chuẩn bị bài sau
45 x 25 = 1125 89 x 16 = 1426
18 x 32 = 2496
- Hs đặt tính và tính.
- Hs điền vào ô trống.
- Hs đọc đề.
Giải
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
 75 x 60 = 4500 ( lần )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
 4500 x 24 = 180 000 ( lần )
 Đáp số : 108 000 lần
- Hs đọc.
Giải
Số tiền bán 13 kg đường loại 5 200 đồng 1 kg là :
 5 200 x 13 = 67 600 ( đồng )
Số tiền bán 18 kg đường loại 5 500 đồng 1 kg là :
 5 500 x 18 = 99 000 ( đồng )
Số tiền bán cả 2 loại đường là :
 67 600 + 99 000 = 166 600 ( đồng )
 Đáp số : 166 600 đồng
Môn Tập làm văn ( tiết 24)
Kể chuyện ( kiểm tra viết )
I. Mục tiêu :
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việt , cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc ).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng lớp viết viết dàn ý vắn tắt của bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ :
- Kiểm tra giấy, bút của hs.
 2. Thực hành viết :
- Gv có thể sử dụng 3 đề gợi ý trong trang 124 sgk để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho hs.
- Lưu ý ra đề :
 + Ra 3 đề cho hs lựa chọn khi viết bài.
 + Đề 1 là đề mở.
 + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
- Cho hs viết bài.
- Thu - chấm bài.
- Nêu nhận xét chung.
Môn Khoa học ( tiết 24)
Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu : Giúp hs :
- Biết được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật.
- Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Hs chuẩn bị cây trồng.
- Các hình minh họa trong sgk, sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ :
- Gọi hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước và trình bày vòng tuần hoàn của nước.
 2. Bài mới :
 a/ Vai trò của nước đối với con người, động vật, thực vật :
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cây thiếu nước ?
- Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao ?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
 b/ Vai trò của nước trong một số sinh hoạt của con người :
- Trong cuộc sống hằng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại. Đó là những loại nào ?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
 c/ Thi hùng biện " Nếu em là nước "
- Nếu em là nước em sẽ làm gì đối với mọi người ?
 3. Củng cố - dặn dò :
- Về học thuộc mục bạn cần biết, hoàn thành phiếu điều tra và chuẩn bị bài sau.
- Hs vẽ và trình bày.
* Hoạt động nhóm.
- Thiếu nước con người sẽ chết vì khát, cơ thể con người sẽ không hấp thụ các chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn.
- Cây sẽ bị héo chết, cây không lớn hay nảy mầm được.
- Động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, cua, tôm... sẽ bị tuyệt chủng.
- Hs đọc.
* Làm việc cá nhân .
- Uống, nấu cơm, nấu canh...
- Cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
Môn Lịch sử ( tiết 12)
Chùa thời Lý
I. Mục tiêu : Sau bài học, hs biết :
- dưới thời Lý đạo phật rất phát triển, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng.
- Mô tả được một ngôi chùa.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Các hình minh họa trong sgk.
- Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chùa thời Lý.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ :
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ?
- Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ?
 2. Bài mới :
 a/ Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác.
- Gọi hs đọc sgk.
- Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào ?
- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ?
 b/ Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý.
- Cho hs thảo luận nhóm.
- Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển ?
 c/ Chùa trong đời sống, sinh hoạt của nhân dân.
- Yêu cầu hs đọc sgk.
- Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa của nhân dân ta như thế nào ?
 d/ Tìm hiểu về một số chùa thời Lý.
- Cho hs trình bày tư liệu sưu tầm được.
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ.
 3. Củng cố - dặn dò :
- Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình ?
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs đọc : Đạo phật ... thịnh đạt.
- ... từ rất sớm... không được đối xử tàn ác với loài vật.
- Vì giáo lí đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
* Hs thảo luận theo nhóm.
- Đạo phật được truyền bá rộng rãi... trong triều đình.
- Chùa mọc lên rất nhiều trong kinh thành, làng xã, triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây.
- Hs đọc sgk
- Chùa là nơi tu hành... làng xã, nhân dân đến chùa để lễ phật, hội họp, vui chơi.
- Hs trình bày tư liệu sưu tầm được, các tranh ảnh, tư liệu về các ngôi chùa thời Lý.
- Hs đọc.
Kü thuËt ( tiết 12)
Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét thưa
 ( TiÕt 3 )
A. Môc tiªu: 
 - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
	- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
B. §å dïng d¹y häc: VËt liÖu vµ dông cô
 - Mét m¶nh v¶i kÝch th­íc: 20 cm x 30 cm
 - Len kh¸c mµu v¶i
 - Kim kh©u len, th­íc kÎ, bót ch×, kÐo c¾t v¶i
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I. Tæ chøc
II. KiÓm tra: Dông cô vËt liÖu häc tËp
III. D¹y bµi míi
a) Giíi thiÖu bµi: Nªu môc ®Ých yªu cÇu
b) Bµi míi
+ H§3: Häc sinh thùc hµnh kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i
 - GV gäi häc sinh nh¾c l¹i phÇn ghi nhí vµ thùc hiÖn c¸c thao t¸c gÊp mÐp v¶i
 - NhËn xÐt vµ cñng cè c¸ch kh©u
 - GV nh¾c l¹i mét sè ®iÓm l­u ý
 - KiÓm tra vËt liÖu dông cô thùc hµnh
 - Häc sinh thùc hµnh
 - GV quan s¸t uèn n¾n häc sinh lµm yÕu
+ H§4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh
 - GV tæ chøc tr­ng bµy s¶n phÈm
 - Nªu c¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸
+ GÊp ®­êng mÐp v¶i, t­¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng, ®óng kü thuËt
+ Kh©u viÒn ®­îc ®­êng gÊp b»ng mòi kh©u ®ét
+ Mòi kh©u t­¬ng ®èi ®Òu, kh«ng dóm
+ Hoµn thµnh ®óng thêi gian quy ®Þnh
 - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
 - H¸t
 - Häc sinh tù kiÓm tra chÐo
 - NhËn xÐt vµ b¸o c¸o
 - Vµi häc sinh nh¾c l¹i
 - NhËn xÐt vµ bæ xung
 - Häc sinh lÊy vËt liÖu dông cô thùc hµnh
 - C¶ líp thùc hµnh lµm bµi
 - Häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm thùc hµnh
 - NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸
D. cñng cè:
 - NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh
 - VÒ nhµ ®äc tr­íc bµi míi vµ chuÈn bÞ vËt liÖu
LuyÖn viÕt : Vua tµu thuû B¹ch Th¸I B­ëi
1. Môc tiªu 
HS viÕt ®óng cì ch÷
HS viÕt ®Ñp, ®óng tèc ®é ®o¹n mét cña bµi
2. Ho¹t ®éng :
Gi¸o viªn h­íng dÉn c¸ch viÕt.
HS viÕt, GV kiÓm tra, uèn n¾n cho nh÷ng em viÕt sai.
3. Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4 tuan 12cktkn.doc