Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

Tập đọc:

“ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi

I. Mục đích - yêu cầu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . (trả lời được CH 1, 2, 4 trong SGK)

- HS khá, giỏi trả lời được CH3 ( SGK )

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 
*************** 
Tập đọc:
“ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi , từ một cậu bộ mồi cụi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chớ vươn lờn đó trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . (trả lời được CH 1, 2, 4 trong SGK) 
- HS khỏ, giỏi trả lời được CH3 ( SGK )
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc cả bài.
- Y/c HS chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, GV theo dõi sửa sai.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu nội dung:
- Gọi HS đọc đoạn 1và 2.
+H: Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
+Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí?
- Gọi HS rút ra ý đoạn 1,2.
- Gọi HS đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm như thế nào?
+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?
+ Câu 2 (SGK)
+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
+ Câu 3 (SGK)
+ Câu 4 (SGK) 
+ Em hiểu "Người cùng thời" là gì?
- Gọi HS nêu ý 2 .
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
c- Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS nối tiếp toàn bài và nêu giọng đọc mỗi đoạn.
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi các nhóm thi đọc.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Câu chuyện có nghĩa gì?
- Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài.
 - 2HS đọc, lớp nhận xét.
- Cả lớp quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc cả bài.
- Chia làm 4 đoạn
+Đ1: Từ đầu...cho ăn học.
+Đ2: tiếp...không nản chí.
+Đ3: tiếp...Trưng Nhị.
+Đ4: còn lại.
- HS đọc nối tiếp 2 lượt.
- 1 HS đọc chú giải.
- Theo dõi GV đọc.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS tự do phát biểu.
- Năm 21 tuổi làm thư kí cho hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ...
- Có lúc trắng tay nhưng không nản chí.
ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí. 
- HS đọc thầm đoạn 3,4 .
-....Những con tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc.
- ...cho người đi diễn thuyết, dán áp phích “Người ta thì đi tầu ta”
-... khách đi tàu ngày một đông, nhiều chủ tàu....
- ...mang tên những nhân vật, địa danh mang tên của DTVN.
- Là người dành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
- ...nhờ có ý chí nghị lực, có ý chí trong kinh doanh.
- ...là những người cùng sống cùng thời đại.
ý 2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
Đại ý: Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi, từ một cậu bộ mồi cụi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chớ vươn lờn đó trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng .
- 4 HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
**********************************
Toán:
nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phộp nhõn một số với một tổng, nhõn một tổng với một số . 
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
- Giáo dục ý HS ý thức học tập .
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm
10dm22cm2 = ...cm2 20dm210cm2=...cm2 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV ghi: 4x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Y/c HS thực hiện tính giá trị 2 biểu thức và rút ra nhận xét: 2 biểu thức có giá trị bằng nhau.
- GV nêu: Biểu thức bên trái dấu bằng là " nhân một số với một tổng", biểu thức bên phải dấu bằng là tổng giữa các tích của số đó với số hạng của tổng.
- Gọi HS nêu KL (như SGK).
- Giới thiệu dạng tổng quát 
a x (b + c)= a x b + a x c
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1(SGK): 
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS tính theo mẫu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 1(VBT) 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
a-ý 1. Gọi HS nêu lại 2 cách tính.
- Y/c HS làm bài
- Nhận xét chữa bài, củng cố lại 2 cách tính.
b-ý 1. HDHS tính theo mẫu (Như SGK)
- GV nhấn mạnh 2 cách tính.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3(SGK) 
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS phân tích đề bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung tiết học.
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét sửa sai
- Lắng nghe.
- HS nêu miệng kết quả và so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc quy tắc. 
- HS đọc công thức tổng quát.
- 1 HS đọc đề bài.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- HS nối tiếp lên bảng điền kết quả.
- HS so sánh kết quả từng cặp biểu thức và rút ra KL.
- 1 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- Cả lớp làm bài 
- C1: tính tổng trước rồi nhân số đó với tổng.
C2: Nhân số đó với từng số hạng trong tổng.
- HS theo dõi.
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Lắng nghe.
***************************************-
Tin 
(GV chuyên dạy)
*********************************
Mi thuật 
(GV chuyên dạy)
*********************************
Khoa học:
nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- Coự yự thửực baỷo veọ vaứ giửừ gỡn nguoàn nửụực.
II. Đồ dùng dạy học: hình vẽ 50 - 51 SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng vẽ và nêu vòng tuần hoàn của nước.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, ĐV và TV
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Bước 2: Y/c các nhóm thảo luận.
Bước 3: Gọi HS trình bày kết quả.
- Kết luận về vai trò của nước.
* Hoạt động 2: Vai trò của nước trong SX NN, CN và vui chơi, giải trí.
Bước1: Động não.
- H: Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác?
Bước 2: Thảo luận, phân loại.
- Y/c HS thảo luận và phân loại.
- Nêu VD minh hoạ vai trò của nước trong vui chơi, giải trí.
- Nêu VD minh hoạ vai trò của nước trong SX nông nghiệp.
- Nêu VD minh hoạ vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp.
- Kết luận.
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Neỏu em laứ nửụực em seừ noựi gỡ vụựi moùi ngửụứi ?
- GV củng cố lại nội dung của bài. 
- Gọi HS đọc nội dung bài học SGK.
- HS lên bảng vẽ sơ đồ và trả lời .
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể con người.
N2: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với động vật.
N3: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với thực vật.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- 2 HS nhắc lại vai trò của nước.
- 1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
- Sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường.
- ....trong việc vui chơi, giải trí.
- ... trong sản xuất công nghiệp.
- VD: bể bơi,...
- VD: tưới tiêu, chống hạn,...
- VD: Chạy máy phát điện,....
+ Hãy baỷo veọ vaứ giửừ gỡn nguoàn nửụực vỡ chuựng toõi khoõng phaỷi laứ voõ taọn.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài học SGK
************************************
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
*********************************
Chào cờ
****************************************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 
*************** 
Toán:
nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phộp nhõn một số với một hiệu , nhõn một hiệu với một số .
- Biết giải bài toỏn và tớnh giỏ trị biểu thức liờn quan đến phộp nhõn một số với một hiệu , nhõn một hiệu với một số .
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
- Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện tính kiên trì trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm 3 VBT.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài
* Hoạt động 2: HD HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV ghi: 3x (7-5) và 3 x 7 –5x 7
- Y/c HS thực hiện và rút ra nhận xét
- Gọi HS nêu quy tắc và viết công thức tổng quát: a x (b - c) = a x b – a x c
- Giới thiệu HS nhận biết nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số. 
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài1(SGK):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS điền kết quả từng phép tính.
- Gọi HS nêu nhận xét giá trị của các biểu thức.
Bài 2 (VBT): 
- Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS phân tích đề bài.
- Gọi HS nêu cách giải.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài cho HS.
Bài 4(SGK):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính theo mẫu.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Y/c HS nêu cách nhân 1 hiệu với một số 
* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố tính chất giao nhân một số với một hiệu. 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS làm bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng tính và nêu nhận xét.
- 2 HS nêu quy tắc trong SGK 
- 1 HS nêu 
- HS nối tiếp lên bảng điền.
- HS nêu nhận xét.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- HS xác định yêu cầu.
- HS nêu 2 cách giải.
- Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng giải, mỗi em giải 1 cách.
- Nhận xét bài trên bảng lớp. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
**********************************
Luyện từ và câu:
 Mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Biết thờm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ , từ hỏn việt ) núi về ý chớ , nghị lực của con người ; bước đầu biết sắp xếp từ Hỏn Việt ( cú tiếng chớ ) theo hai nhúm nghĩa (BT1) hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đỳng một số từ ( núi về ý chớ , nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) ; hiểu ý nghĩa chung của một số cõu tục ngữ theo chủ điểm đó học ( BT4) - 
II. Đồ d ... n của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.
HS quan sát từ trên xuống dưới và từ trái sang phải giúp HS kể được những gì các em nhìn thấy trong hình.
GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước lên bảng và cho các em giải thích về vòng tuần hoàn đó.
* Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên? 
2.3. Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV giao nhiệm cho HS như yêu cầu ỏ mục Vẽ trang 49 SGK
Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49
- Trình bày theo cặp
- Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
Bước 4: Làm việc cả lớp
GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học .
***********************************
Sinh hoạt
Rèn chữ bài 12
**************************************************************************
 Thứ sáu ngày 20tháng 11 năm 2009
*****************
Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Thực hiện được nhõn với số cú hai chữ số .
- Biết giải bài toỏn liờn quan đến phộp nhõn với số cú hai chữ số 
- Giáo dục ý thức học tập, tính kiên trì trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính
 45 x 13 48 x 25 
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (VBT)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Nhận xét chữa bài.
- Lưu ý HS cách đặt tích riêng.
Bài 2- cột1, 2:(VBT) 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Giới thiệu cho HS cấu tạo từng cột trong bảng.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Y/c HS tự làm bài
Bài 3: (VBT)
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS xác định đề bài toán.
- HDHS giải theo các bước:
+ Tìm số tiền bán gạo nếp.
+ Tìm số tiền bán gạo tẻ.
+ Tính tổng số tiền bán gạo nếp và gạo tẻ
- Gọi HS nên bảng làm, cả lớp làm VBT.
* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- 2 HS làm bảng, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài và nêu cách tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu nhận xét các số trong mỗi cột.
- HS nêu cách thực hiện
- Cả lớp tự làm bài, 2 HS lên bảng làm
- 1 HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu.
- Theo dõi GVHD
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chưã bài
- Lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn:
kể chuyện ( Kiểm tra viết)
 I. Mục đích - yêu cầu:
- Viết được bài văn kể chuyện đỳng yờu cầu đề bài, cú nhõn vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thỳc).
- Diễn đạt thành cõu, trỡnh bày sạch sẽ; độ dài bài khoảng 120 chữ (khoảng 12 cõu)
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện, đề bài TLV.
 III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Thực hành viết:
- GV chép đề bài trên bảng.
- HD HS tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS chọn đề bài.
Đề 1: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã học hoặc đã nghe về lòng nhân hậu.
Đề 2: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã học hoặc đã nghe về lòng trung thực.
Đề 3: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã học hoặc đã nghe về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- Lưu ý: HS chọn một đề bài để làm.
- HS viết bài.
- Thu bài để chấm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
*********************************************
Địa lí:
Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết được:
 - Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
 - Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức
 - Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con người
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ ĐLVN, tranh ảnh đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài học.
a. Đồng Bằng lớn ở miền Bắc.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Y/c HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.
- GV giới thiệu: đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Y/c HS dựa vào tranh ảnh và kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bù đắp nên?
+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta.
+ Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Y/c HS quan sát H1 chỉ trên bản đồ 1 số sông của đồng bằng Bắc Bộ.
- H: Khi mưa nhiều nước sông ngòi, ao hồ thường như thế nào?
- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
- Vào mùa mưa, nước sông ở đây như thế nào?
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm.
- H: Người dân ĐBBB đắp đên ven sông để làm gì?
- Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước sông cho sản xuất.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Giảng tác dụng của đê: những vùng đất ở trong đê không được phủ thêm phù sa, nhiều nơi trở thành ô trũng.
- Gọi HS đọc nội dung bài học.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS quan sát lược đồ SGK tìm vị trí ĐBBB, 2 HS chỉ trên lược đồ.
- Quan sát, theo dõi GV chỉ trên bản đồ.
1 HS chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ.
- HS quan sát hình minh hoạ tronmg SGK và đọc bài, trả lời câu hỏi:
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- ... đứng thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ.
- địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có màu xẫm là làng mạc của dân.
- HS quan sát bản đồ và chỉ và nêu một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.
- ... nước sông lên nhanh.
- HS trả lời.
- ... nước sông lên nhanh.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
- Lắng nghe.
*********************************************************
Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (T3)
i. mục tiêu 
- HS nắm được cách gấp mép vải và khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu độtj thưa theo đúng qui trình, đúng kĩ thuật .
- Tính cẩn thận, yêu thích sản phẩm mình làm được .
ii. đồ dùng 
- Len hoặc sợi khác màu với vải, vải khâu
- Kim khâu, kéo, bút chì, thước.
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Dạy học bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Các hoạt động 
* Hoạt động 3. HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV có thể nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm đã lưu ý ở tiết 1.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ thêm cho những HS còn lúng túng.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- HS chưa hoàn thành sản phẩm yêu cầu các em hoàn thành nốt ở tiết học sau.
Toán-TC
Nhân với số có hai chữ số.
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Cách thực hiện Nhân với số có hai chữ số.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan
- Học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 72 28
 326 54
941 39
437 52
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 36 532 + 63 532 + 532
b. 679 + 679 123 - 679 24
c. 245 327 - 245 18 - 9 245
 Bài 3: 
 Tính diện tích một khu đất hình vuông có cạnh dài 74m.
Bài 4: 
Khi nhân một số tự nhiên với 44, một bạn đã viết các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng, do đó được kết quả là 2096. Tìm tích đúng của mỗi phép nhân đó.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài	
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập.
- HS chữa bài, nhận xét.
 ************************************
Thể dục
Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
 I. Mục tiêu:
 - Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 - Trò chơi: Mèo đuổi chuột
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, phấn
III. Nội dung và phương pháp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
* Trò chơi Làm theo hiệu lệnh 
2. Phần cơ bản 
* Ôn 5 động tác đã học
- GV hô cho HS tập
* Học động tác nhảy
- GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS quan sát
- Sau đó GV hô cho HS tập
- Mời cán sự lớp lên vừa tập vừa hô cho cả lớp tập.
* Ôn cả 6 động tác đã học 1, 2 lần.
- GV quan sát, nhận xét.
* Trò chơi vận động 
- Trò chơi Mèo đuổi chuột
 GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp ôn lại cách chơi sau đó cho1 tổ HS chơi thử. Tiếp theo cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc 
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
- Đứng tại chỗ khởi động
- HS tập
- HS quan sát, tập
- Tập hợp cả lớp đứng theo tổ tập
- HS luyện tập do cán sự điều khiển.
- Lớp chơi thi đua.
- Làm động tác thả lỏng 
 ************************************
Sử –TC
 ÔN Bài 10
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất
 - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
 - Chùa là công trình kiến trúc đẹp 
 - GD HS bảo vệ và giữ gìn các công trình kiến trúc, chùa chiền.
II-Các hoạt động dạy học;
Hd hs giải BTTH sử tuần 12
 *****************************************
Sinh hoạt :
Kiểm điểm tuần 12
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T12 Ca ngay CKTKNdoc.doc