Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (soạn ngang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (soạn ngang)

Tập đọc

ngươời tìm đơường lên các vì sao

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi – ôn- cốp – xki ), biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu chuyện.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn - cốp – Xki nhời nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đướng lên các vì sao. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hươớng dẫn HS đọc.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc Vẽ trứng

 + Trả lời câu hỏi trong SGK. Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

1) Giới thiệu bài: GV dùng lời kết hợp quan sát tranh minh hoạ SGK để dẫn dắt nội dung bài.

2) Hơướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.

+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc đúng các câu hỏi trong bài, các tên riêng nươớc ngoài.

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ - YC học sinh nêu từ cần giải nghĩa.

- HS luyện đọc theo cặp – 1 lần.

- 1 HS đọc cả bài.

 

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
 - Đọc đỳng tờn riờng nước ngoài ( Xi – ụn- cốp – xki ), biết đọc phõn biệt lời nhõn vật với lời dẫn cõu chuyện. 
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ụn - cốp – Xki nhời nghiờn cứu kiờn trỡ, bền bỉ suốt 40 năm, đó thực hiện thành cụng mơ ước tỡm đướng lờn cỏc vỡ sao. ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc Vẽ trứng
 + Trả lời câu hỏi trong SGK. Nhận xét đánh giá
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV dùng lời kết hợp quan sát tranh minh hoạ SGK để dẫn dắt nội dung bài.
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc đúng các câu hỏi trong bài, các tên riêng nước ngoài.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ - YC học sinh nêu từ cần giải nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp – 1 lần.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm, GV nêu câu hỏi trong SGK lần lượt học sinh xung phong trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV tổng kết ý.
- Gợi ý học sinh nêu nội dung bài
3) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- YC 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gợi ý HS nêu giọng đọc của từng đoạn - YC đọc thể hiện.
- HD học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
( Hình thức tổ chức: GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc )
* Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Nhận xét giờ học và dặn dò
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhân với số có 2 chữ số ta làm thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ?
- 1 số HS nêu, lớp làm ví dụ vào nháp
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài. 
1. Nhân nhẩm trường hợp tổng hai hai chữ số bé hơn 10.
- Đặt tính và tính: 27 x 11
- 1 Hs lên bảng tính, cả lớp làm nháp kq: 297
- Nhận xét kết quả 297 và 27: Số xen giữa hai chữ số của 27 là tổng của 2 và 7.
- Vận dụng tính: 23 x 11- HS tính và nêu miệng kq: 253.
2. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
Nhân nhẩm: 48 x 11
- HS nhẩm theo cách trên ta thấy tổng 4 + 8 không phải là số có 1 chữ số mà là số có 2 chữ số. 
- Cả lớp đặt tính và tính - kq : 528 
- Cách nhân nhẩm : 4 + 8 = 12. Viết 2 xen giữa 2 chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528
* Chú ý : Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên
3. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự tính nhẩm và nêu miệng kết quả:
 a. 374; b. 1045; c. 902
- HS nhắc lại cách nhân
Bài 2: Học sinh khá giỏi làm thêm 
Kết quả:
 X : 11 = 25 X : 11 = 78
 X = 25 x 11 X = 78 x 11
 X = 275 X = 858 
Bài 3: Đọc đề bài, tóm tắt, phân tích.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm , chấm vở của một số em, chữa bài:
Bài giải
Số học sinh của khối lớp Bốn có là:
 11 x 17 = 187 ( học sinh )
Số học sinh của khối lớp Năm có là:
 11 x15 = 165 ( học sinh )
Số học sinh của cả khối lớp có là:
 187 + 165 = 352 ( học sinh )
 Đáp số: 352 học sinh
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
	- Nx tiết học. 
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	 Giúp hs hiểu:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đó sinh thành, nuôi dạy mình 
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại phần ghi nhớ của bài?
B, Giới thiệu vào bài mới.
 Bài tập 3: HS đọc đề bài
	- Chia lớp và giao nhiệm vụ, các nhóm đóng vai ( Theo tranh trong bài tập 3)
	- Đại diện một số nhóm trình bày vai diễn của mình trước lớp 
	- Thảo luận về cách nhận xét ứng xử
 Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, nhất là khi ông bà cha mẹ già yếu hoặc ốm đau.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập – GV nêu lại yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét bổ sung
- GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ, nhắc nhở HS học tập gương tốt.
Bài tập 5,6: Trình bày giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm
- HS xung phong trình bày hoặc giới thiệu
- Nhận xét, tuyên dương HS có sưu tầm hay, phù hợp
* GV kết luận chung
* HS nhắc lại ghi nhớ
* Thực hành tốt yêu cầu ở mục thực hành SGK
Tự học Toán
Nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu
- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân với số có hai chữ số, vận dụng tính một số nhân với một tổng (một hiệu).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* GV đưa ví dụ: 153 x 34= ?
HS nhân, nêu kết quả, HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số
- Nhắc lại cách nhân một số với một tổng (một hiêu) và ngược lại.
* HS vân dụng làm bài tập
- GV tổ chức cho học sinh làm các bài tập, GV hướng dẫn giúp đỡ HS yếu cách làm và cách trình bày bài
- Thu vở chấm bài của một số em, chữa bài và củng cố kiến thức
Bài 1: Đặt tính và tính
192 x 41	623 x 25	392 x 42	227 x 72
Bài 2: Tính bằng 2 cách
a. (15 + 22) x 31	b. 72 x(98+34)	c. (479 – 173) x 36
Bài 3: Dành cho học sinh khá giỏi
	Tính bằng cách thuận tiện: 36 x 532 + 63 x 532 + 532
* Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Chính tả
Tuần 13
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn. 
- Làm đỳng bài tập 2b, bài tập 3b
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng nhóm để HS làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
- 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu 
là ch/tr ( Bài tập 2 tiết trước )
2. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả . HS theo dõi SGK chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng (Xi - ôn - cốp - xki, nhảy, rủi ro, non nớt, ...).
- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày.
 - GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết.
- HS gấp sách. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS soát bài.
- Chấm bài chính tả: GV chấm và sửa lỗi cho HS (Chấm 8 bài). 
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - đối chiếu SGK, gạch lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2b: - HS nêu Y/C bài tập, suy nghĩ 
- HS trao đổi, thảo luận. YC đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm.
- HS sửa bài theo lời giải đúng ( Sau khi đã nhận xét bài làm của bạn )
Bài tập 3b: - GV nêu YC của bài tập.
- HS làm bài vào VBT - GV phát giấy riêng cho 9 HS (Y/C chỉ viết từ tìm được) - HS trình bày sau khi hết thời gian quy định.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
- Về ghi vào sổ tay từ ngữ các tính từ có hai tiếng bắt đầu bằng i hoặc iê.
Toỏn
Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu 
	 Giúp hs :
	- Biết cách nhân với số có 3 chữ số.
	- Tớnh được giỏ trị của biểu thức. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhân nhẩm: 56 x 11; 33 x 11; 49 x 11; 
- 1 số HS nêu kết quả. Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài: GV mêu MT tiết học
* Hướng dẫn cách nhân với số có ba chữ số
a. VD: 164 x 123 = ?
- HS tính nháp, 1 HS lên bảng 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3 )
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16 400 + 1640 + 492
 = 20 172
b. HD đặt tính:
- Để tính được phép tính nhân trên ta phải thực hiện mấy phép tính nhân? 
- 3 phép tính nhân, 1 phép tính cộng
- Do đó ta có cách đặt tính cho gọn như sau
- HD học sinh đặt tính và tính.
Lưu ý: tích riêng thứ hai lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất,...
* Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- HS làm vào vở, 3 HS làm vào bảng con, kiểm tra kết quả làm bài của HS chữa bài.
- Kq: 	248 x 321 = 79 608
1163 x 125 = 145 375
3 124 x 213 = 665 412
Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề bài, nêu cách làm, 1 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở, chữa bài. 
Bài giải
Diện tích hình vuông là:
125 x 125 = 15 625 ( m2)
Đáp số: 15 625 m2 
* HS giỏi làm thêm bài 2 (nếu có thời gian)
- Kq: 262 x 130 = 34 060
 262 x 131 = 34 322
 263 x 131 = 34 453
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu cách nhân với số có 3 chữ số?
- Nx tiết học. 
Lịch sử 
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ 2 
(1075 – 1077)
I. Mục tiêu:
- Biết những nột chớnh về trận chiến tại phũng tuyến sụng NHư Nguyệt ( cú thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phũng tuyến sụng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt ). 
+ Lý Thường Kiệt chủ động xõy dựng phũng tuyến trờn bờ Nam sụng Như Nguyệt. 
+ Quõn địch do Quỏch Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến cụng. 
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quõn ta bất ngờ đỏnh thẳng vào doanh trại giặc. 
+ Quõn địch khụng chống cự nổi, tỡm đường thỏo chạy. 
- Vài nột về Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc khỏng chiến chống quõn Tống lần thứ hai thắng lợi. 
II. Chuẩn bị:
	- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
III. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
Làm việc cả lớp
- HS đọc SGK từ đầu...rút về nước.
- Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc xâm lược nước ta lần thứ 2 Lí thường Kiệt có chủ trương gì?
(Chủ trương : Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc?)
- Ông dã thực hiện chủ trương đó như thế nào? 
(Cuối năm 1075 LTK chia thành 2 cánh quân bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân Lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước). 
- Việc đó có tác dụng gì? (Không phải để xâm lược mà để phá tan âm mưu của nhà Tống) 
* Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt.
Thảo luận nhóm 
Lí Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? Thời gian nào? Lực lượng quân Tống do ai chỉ huy? Trận chiến diễn ra ở đâu? Vị trí quân giặc, quân ta?
Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
	Đại diện nhóm trình bày
Kết quả: 
XD phòng tuyến sông Như Nguyệt cuối năm 1076. 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân- phu, do Quách Quỳ chỉ huy, Diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, q ... ng/ hồ/ kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H1,4 )
+ Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H2 )
+ Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H3 )
+ Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H7,8 )
+ Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H5,6,8 ) 
- Trình bày: Các nhóm lần lượt lên trao đổi trước lớp về 1 nội dung.
- Liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
* Kết luận : - Mục bạn cần biết ( trang 55 ).
2. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
* Mục tiêu: 
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 2. 
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm
- HS quan sát các hình, mục bạn cần biêt, thông tin sưu tầm được để trao đổi. 
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác trao đổi, bổ sung.
	* Kết luận: Mục bạn cần biết - trang 55.
 * Củng cố, dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết.
	 - Nhận xét tiết học, Vn xem trước bài 27.
 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
ôn tập về văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số đặc điểm của văn kể chuyện (nội dung, nhõn vật, cốt truyện), kể được một cõu chuyện theo đề tài cho trước, nắm được nhõn vật, tớnh cỏch của nhõn vật và ý nghĩa của cõu chuyện đú để trao đổi với bạn.
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: - 1 HS đọc YC của đề bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 a) Đề 1: Thuộc loại văn kể chuyện.
 Đề 2: Thuộc loại văn viết thư.
 Đề 3: Thuộc loại văn miêu tả.
 b) Đề 2 là văn kể chuyện vì (khác với các đề 1 và 3) - Khi làm đề này, HS phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nhĩa,... Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.
Bài tập 2, 3: - HS đọc YC của bài tập.
 - 1 số HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
 - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
 - Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo YC của bài tập 3.
 - HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện/ tính cách nhân vật/ ý nghĩa câu chuyện/ cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. HS có thể tự trả lời các câu hỏi, nêu câu hỏi cho các bạn trả lời hoặc ngược lại - Trả lời những câu hỏi mà cô và các bạn đặt ra.
 - Cuối cùng, GV treo bảng phụ viết sẵn tóm tắt, mời 1 HS đọc.
* GV nhận xét tiết học. 
Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Giúp hs ôn tập, củng cố:
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tớch ( cm2, dm2, m2). 
 - Thực hiện được phộp nhõn số cú hai, ba chữ số. 
 - Biết vận dụng tớnh chất của phộp hõn trong thực hành tớnh, tớnh nhanh. 
II. Các hoạt động dạy học
Bài1 : Đọc yêu cầu
- Cả lớp tự làm bài vào vở- chấm vở của một số em, 3 hs lên bảng chữa bài. Củng cố về đổi đơn vị đo khối lượng
Bài 2: HS làm dòng 1
- 3 em làm vào bảng con, cả lớp làm vào vở, chấm 1 số bài, chữa bài và củng cố cách tính.
Bài 3:HS đọc đề bài
- HS nêu cách tính
- HS làm bài
- 3 HS lên bảng chữa bài
a. 2x39x5 = (2 x 5) x 39
 	 = 10 x 39 
 = 390
b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 	 = 302 x 20 
 = 302 x 2 x 10 
 = 604 x 10
 = 6040
c.769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75)
 = 769 x 10 
 = 7690
HS giỏi giải thích tại sao đó là cách thuận tiện nhất.
* Củng cố, dặn dò. 
Địa lớ
Người dân ở đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dõn cư tập trung đụng đỳc nhất cả nước, người dõn sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. 
- Sử dụng tranh mụ tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ: Nhà thường được xõy dựng chắc chắn, xung quanh cú sõn, vườn,ao,  Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, ỏo dài the, đầu đội khăn xếp đen, của nữ là vỏy đen, ỏo dài tứ thõn bờn trong mặc yếm đỏ, lưng thắc khăn lụa dài, đầu vấn túc và chớt khăn mỏ quạ. 
II. Chuẩn bị:
	- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội của người dân ĐBBB ( gv, hs sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hình dạng, diện tích sự hình thành, đặc điểm địa hình của ĐBBB – HS nêu nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng.
* Mục tiêu: 
- Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh, đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất.
- Nêu đặc điểm về nhà ở và làng của người Kinh ở ĐBBB.
* Cách tiến hành: 
- Đọc thầm sgk, qs tranh ảnh trả lời: 
+ ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân?
+ Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?
+ Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì? 
+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? 
+Làng Việt cổ có đặc điểm gì? 
+Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người Kinh có thay đổi ntn?
Kết quả:
- Là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước
- Dân tộc Kinh. 
- Làng của người Kinh có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. 
- Nhà có cửa chính quay về hướng Nam được xây dựng kiên cố, chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao
-...thường có luỹ tre xanh bao bọc. Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành Hoàng
- ...có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trước, nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền lát gạch hoa. Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn: có tủ lạnh, tivi, quạt điện,...
* Kết luận: Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở ĐBBB có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
2. Hoạt động 2: Lễ hội.
* Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động trong lễ hội.
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm.
- Dựa vào tranh, ảnh sưu tầm, sgk, kênh chữ và vốn hiểu biết thảo luận: Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào? Nhằm mục đích gì? Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động mà em biết Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB ? 
- Trình bày:
* Kết luận:Người dân ở ĐBBB thường mặc các trang phục truyền thống trong lễ hội. Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng ,... là những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB.
* Củng cố, dặn dò:
	Nhận xét giờ học
Kĩ thuật
THấU MểC XÍCH (tiết 1)
I.MỤC TIấU: 
- HS bieỏt caựch theõu moực xớch.
- Thờu được mũi thờu múc xớch. Cỏc mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nồi tiếp tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất năm vũng múc xớch. đường thờu cú thể bị dỳm. 
II. chuẩn bị:
 - Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn vải khỏc màu cú kớch thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thờu khoảng 2 cm)
 Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
 + Một mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu, kớch thước 20 x 30 cm.
 + Len, chỉ thờu khỏc màu vải. 
 + Kim khõu len và kim thờu.
 + Phấn vạch, thướckộo. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra vật dụng 
3.Bài mới
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu:Hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột mẫu.
 *Cỏch tiến hành:
 - GV giới thiệu mẫu kết hợp cho hs quan sỏt mặt trỏi mặt phải, đường thờu.
 - GV đặt cõu hỏi và gợi ý để hs rỳt ra khỏi niệm thờu múc xớch.
 *Kết luận:Thờu múc xớch (hay cũn gọi là thờu dõy chuyền) là cỏch thờu để tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắc xớch
Hoạt động2: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu:Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật
 *Cỏch tiến hành:
 - Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh 2/sgk .
 - Hỏi: + cỏch vạch dấu đường thờu múc xớch ? 
 + so sỏnh cỏch vạch dấu đường thờu múc xớch với đường thờu lướt vặn và cỏch vạch dấu cỏc đường khõu đó học ?
 - GV nhận xột và bổ sung.
 - GV vạch dấu trờn mảnh vải và ghim trờn bảng 
 - Hướng dẫn hs đọc nội dung 2 với quan sỏt hỡnh 3a,3b,3c/sgk để trả lời cõu hỏi trong sgk.
 - Hướng dẫn hs cỏc thao tỏc thờu và kết thỳc đường thờu múc xớch.
 - Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
 - Tổ chức cho hs thờu múc xớch
 *Kết luận: ghi nhớ sgk/382
Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS
- Chuẩn bị bài sau:chuẩn bị vật liệu để thực hành
Tự học Toán
Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cách nhân với số có ba chữ số, rèn kĩ năng tính nhân và vận dụng tính toán.
- Củng cố chuyển đổi đơn vị đo
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* GV nêu nhiệm vụ tiết học
* Bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 327 x 245	b. 412 x 230 	c. 638 x 204
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
	a. 5 x 99+ 2	b. 208x 97+ 208 x 3
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
10kg = ... yến	100kg = ... tạ
1000kg = ... tấn	10 tạ = ... tấn
1500cm2 = ...dm2	400 dm2 = m2
* Cách tiến hành:
- Học sinh tự làm bài tập – GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
- Chấm một số vở của học sinh
- Chữa một vài ý điển hình và củng cố kiến thức liên quan.
* Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học.
Tự học Tiếng Việt
Ôn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng làm bài văn kể chuyện 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* GV nêu nhiệm vụ tiết học 
* Đề bài: Mượn lời nhân vật Thỏ trong câu chuyện Rùa và Thỏ, em hãy kể lại câu chuyện Rùa và Thỏ.
* Cách tiến hành:
- GV hưỡng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài
- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở- GV theo dõi giúp đỡ hoc sinh yếu; HS giỏi yêu cầu viết kết bài theo kiểu mở rộng.
- Một vài em trình bày bài viết.
- GV thu một số vở về nhà chấm.
 * Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học.
Sinh hoạt
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được ưu nhược điểm của mình của bạn trong tuần qua. Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. Nắm được nhiệm vụ tuần 14
II. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động 
- Chơi trò chơi: Mắt, mồm, tai
- Hát và vỗ tay một bài.
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp 
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiết sinh hoạt cuối tuần và nêu một số lưu ý khi sinh hoạt lớp cuối tuần. 
- Lớp trưởng điều hành cho các tổ trưởng nhận xét về ưu nhược điểm trong tuần qua của tổ mình.
- Đánh giá công tác chuẩn bị văn nghệ, kể chuyện chào mừng 20-11
- ý kiến của HS trong lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung về ưu nhược điểm.
3. GV nêu nhiệm vụ học tập của tuần 14
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Tham gia tích cực các phong trào thi đua chào mừng 20 – 11.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 13 CKTKN.doc