Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất

- Hiểu từ ngữ trong truyện.Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Can đảm, dám đối đầu với thử thách.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 45 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
******************
TËp ®äc
CHÚ ĐẤT NUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kĨ chËm r·i, b­íc ®Çu biÕt ®äc nhÊn giäng mét sè tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m vµ ph©n biƯt lêi ng­êi kĨ víi lêi nh©n vËt ( chµng kÞ sÜ, «ng Hßn RÊm, chĩ bÐ §Êt
- HiĨu tõ ng÷ trong truyƯn.HiĨu néi dung (phÇn ®Çu truyƯn) : Chĩ bÐ §Êt can ®¶m, muèn trë thµnh ng­êi kháe m¹nh, lµm ®­ỵc nhiỊu viƯc cã Ých vµ d¸m nung m×nh trong lưa ®á. ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK )
Can đảm, dám đối đầu với thử thách. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Văn hay chữ tốt 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều & nêu những hình ảnh nhìn thấy trong tranh.
GV giới thiệu: Chủ điểm Tiếng sáo 
diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong chuyện Chú Đất Nung. 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
 GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Cu Chắt có những đồ chơi nào? 
Chúng khác nhau thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Chú bé Đất đi đâu & gặp chuyện gì?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
GV không bác bỏ ý kiến thứ nhất mà phải gợi ý để HS tranh luận, hiểu sự thay đổi thái độ của chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “nung”. Từ đó khẳng định ý kiến thứ 2 đúng. 
Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
GV hướng dẫn đơn giản để HS có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ của nhân vật 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười  thành Đất Nung)
GV đọc mẫu 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Truyện Chú Đất Nung có 2 phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của Cu Chắt, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết tập đọc tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật. 
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chú Đất Nung (tt) 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm & nêu
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
HS nêu:
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu (giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt) 
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp (Chú bé Đất & hai người bột làm quen với nhau)
+ Đoạn 3: phần còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS đọc bài theo nhóm đôi
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
Cu Chắt có đồ chơi là 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất
Chúng khác nhau:
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp Tết Trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc hình người.
HS đọc thầm đoạn 2
Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm 
Một tốp 4 HS đọc lần lượt theo cách phân vai. 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp
HS lắng nghe
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
**************************************************
Toán 
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- BiÕt chia 1 tỉng chia cho 1 sè.
- B­íc ®Çu biÕt vËn dơng tÝnh chÊt chia mét tỉng cho mét sè trong thùc hµnh tÝnh
 - Tính toán cẩn thận chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, phiếu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
Gọi 3 em lên làm bài tập 2
GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng (bằng phấn màu):
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào?
- Gọi vài HS nhắc lại tính chất. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Tính theo hai cách. 
Bài tập 2:
HS tính bằng hai cách theo mẫu 
GV phát phiếu lớn cho vài nhóm
GV theo dõi nhận xét 
*Củng cố - Dặn dò: 
Nhắc lại tính chất chia một tổng cho một số
Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
HS tính trong vở nháp
(25 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
HS làm bài vào vở
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài theo nhóm đôi
HS làm phiếu lớn trình bày 
- Vài HS nhắc lại
 TIN HỌC:
(GV tin häc d¹y)
****************************************
MỸ THUẬT:
(GV chuyªn d¹y)
***************************************
Khoa häc
 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu được một sè c¸ch lµm s¹ch n­íc vµ t¸c dơng cđa tõng c¸ch: läc, khư trïng, ®un s«i, ...
- BiÕt ®un s«i n­íc khi uèng.
- BiÕt ph¶i diƯt hÕt c¸c vi khuÈn vµ lo¹i bá c¸c chÊt ®éc cßn tån t¹i trong n­íc.
BVMT: B¶o vƯ nguồn nước, c¸ch thøc lµm níc s¹ch, tiÕt kiƯm níc.
Ham tìm hiểu, vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 56, 57 SGK
Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm)
Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài cũ: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn?
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
Mục tiêu: HS kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi với cả lớp: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng
Sau khi HS phát biểu, GV giảng: 
Lọc nước
Bằng giấy lọc, bông lout ở phễu
Bằng sỏi, cát, than, củiđối với bể lọc
Tác dụng: tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước
 Khử trùng nước
Để diệt vi khuẩn, người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia- ven. Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc
Đun sôi
Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi nước khử trùng cũng hết
GV nêu câu hỏi với cả lớp: kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
Mục tiêu: HS biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản
Cách tiến hành:
GV chia nhóm và hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo các bước trong SGK trang 56
Kết luận của GV: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
Than củi có tác dụng hấp thụ những mùi lạ và màu trong nước
Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được
BVMT: Nguồn nước sạch của chúng ta không phải là vô tận vì vậy b¶o vƯ nguồn nước, c¸ch thøc lµm níc s¹ch, tiÕt kiƯm nước là bổn phận của tất cả chúng ta.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
Mục tiêu: HS kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
Bước 2:
GV gọi một số HS lên trình bày
Kết luận của GV: quy trình sả ... lớn
HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài. Cả lớp nhận xét, bình chọn bài trên bảng lớp lời mở bài hay.
HS tiếp nối nhau đọc phần kết bài. Cả lớp nhận xét, bình chọn bài trên bảng lớp lời kết bài hay.
************************************************
®Þa lÝ
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nªu ®­ỵc mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt chđ yÕu cđa ng­êi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé .
- Trång lĩa, lµ vùa lĩa lín thø hai cđa c¶ n­íc.
+ Trång nhiỊu ng«, khoai c©y ¨n qu¶, rau xø l¹nh, nu«i nhiỊu lỵn vµ gia cÇm.
- NhËn xÐt nhiƯt ®é cđa Hµ Néi: th¸ng l¹nh: 1,2,3 nhiƯt ®é d­íi 20 ®é, tõ ®ã biÕt ®ång b»ng B¾c Bé cã mïa ®«ng l¹nh.
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? 
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
 Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản xuất của người dân nơi đây có gì khác với người dân miền núi.
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? 
GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?
Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK.
Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ)
GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Mối quan hệ giữa dân số, phát triển sản suất với khai thác và BVMT.
Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)
HS trả lời
HS nhận xét
Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa . 
Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc
- Ngô khoai, cây ăn quả
- Gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá tôm
HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung.
Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, xu hào)
Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết
************************************************
kÜ thuËt
	 Thªu mãc xÝch ( t2)
I. Muc Tiªu:
- HS biÕt c¸ch thªu mãc xÝch vµ øng dơng cđa thªu mãc xÝch.
- Thªu c¸c mịi thªu mãc xÝch thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau ,thêu được ít nhất năm vòng móc xích.
- HS høng thĩ häc thªu.
II: §å dïng d¹y häc:
- Tranh quy tr×nh thªu mãc xÝch.- MÉu thªu mãc xÝch ®­ỵc thªu b»ng len (hoỈc sỵi) trªn b×a, v¶i kh¸c mµu cã kÝch th­íc ®đ lín(chiỊu d¹i mịi thªu kho¶ng 2cm) vµ mét sè s¶n phÈm ®­ỵc thªu trang trÝ b»ng mịi thªu mãc xÝch.
- VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt:
+ Mét m¶nh v¶i sỵi b«ng tr¾ng hoỈc mµu, kÝch th­íc 20cm x 30cm.
+ Len, chØ thªu kh¸c mµu v¶i. 
+ Kim kh©u len vµ kim thªu.
+ PhÊn g¹ch, th­íc, 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1.ổn định:
2. Ktra bµi cị: 
 HS1+2: Nªu qui tr×nh thªu mãc xÝch?
GV nhËn xÐt, ® ¸nh gi¸
3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: HS thùc hµnh thªu mãc xÝch.
 - Gäi HS nh¾c l¹i phÇn ghi nhí vµ thùc hiƯn c¸c b­íc thªu mãc xÝch ( thªu 2 - 3 mịi)
- GV nhËn xÐt vµ cịng cè kû thuËt thªu mãc xÝch theo c¸c b­íc.
+ B­íc 1: V¹ch dÊu ®­êng thªu.
+ B­íc 2: Thªu mãc xÝch theo ®­êng v¹ch dÊu.
 (H) Nªu mét sè l­u ý khi thùc hiƯn thªu mãc xÝch ?
- HS thùc hµnh thªu mãc xÝch.
Hoạt động 2: GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa HS
- GV tỉ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm thùc hµnh.
- GV nªu c¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸:
+ Thªu ®ĩng kÜ thuËt.
+ C¸c vßng chØ cđa mịi thªu mãc nèi vµo nhau nh­ chuçi m¾c xÝch vµ t­¬ng ®èi b»ng nhau.
+ §­êng thªu ph¼ng, kh«ng bÞ dĩm.
+ Thêi gian ®ĩng qui ®Þnh.
3. Củng cố, dặn dß:
(H) Nªu qui tr×nh thªu mãc xÝch?.
 NhËn xÐt tiÕt häc - Tuyªn d­¬ng.
 ChuÈn bÞ bµi sau: C¾t kh©u s¶n phÈm tù chän.
- HS nhận xét 
-2-3 HS ®äc
+ Thªu tõ ph¶i sang tr¸i.
 + Mçi mịi thªu ®­ỵc b¾t ®Çu b»ng c¸ch t¹o thµnh vßng chØ qua ®­êng dÊu (cã thĨ dïng ngãn c¸i cua tay tr¸i gi÷ vong chØ). TiÕp theo, xuèng kim t¹i ®iĨm phÝa trong vµ ngay s¸t ®Çu mịi thªu tr­íc. Cuèi cïng, lªn kim t¹i ®iĨm kÕ tiÕp, c¸ch vÞ trÝ võa xuèng kim 1 mịi, mịi kim ë trªn vßng chØ. Rĩt kim, kÐo chØ lªn ®­ỵc mịi thªu mãc xÝch.
+ Lªn kim, xu«ng kim ®ĩng vµo c¸c ®iĨm trªn ®­êng v¹ch dÊu.
+ Kh«ng rĩt chØ chỈt qu¸ hoỈc láng qu¸.
+ KÕt thĩc ®­êng thªu mãc xÝch b»ng c¸ch ®­a mịi kim ra ngoµi mịi thªu ®Ĩ xuèng kim chỈn vßng chØ. Rĩt kim, kÐo chØ vµ lËt mỈt sau cđa v¶i. Cuèi cïng luån kim qua mịi thªu cuèi ®Ĩ t¹o vßng chØ vµ luån kim qua vßng chØ ®Ĩ nĩt chØ gièng nh­ c¸ch kÕt thĩc ®­êng kh©u ®ét.
+ Cã thĨ sư dơng khung thªu ®Ĩ thªu cho ph¼ng.
- HS thùc hµnh
 - Dùa vµo ¸c tiªu chÝ trªn HS ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa m×nh vµ cđa b¹n
- Lắng nghe.
**************************************************
To¸n - tc
LuyƯn tËp chung
I. Mơc tiªu: Cđng cè cho HS:
- C¸ch thùc hiƯn Chia mét tỉng cho mét sè, Chia mét sè cho mét tÝch.
- RÌn kü n¨ng lµm tÝnh thµnh th¹o, ¸p dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
- TÝnh chÝnh x¸c vµ yªu thÝch m«n häc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Giíi thiƯu bµi (1phĩt)
2. H­íng dÉn luyƯn tËp (35 phĩt)
- Yªu cÇu HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: TÝnh b»ng hai c¸ch:
a, (345 + 655): 5 
b, (468 + 232) : 700
Bµi 2: TÝnh b»ng hai c¸ch:
a, 324 : (2 3) 
b, 368 : (8 2)
Bµi 3: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt:
(12536) : (5 3)
Bµi 4: T×m x?
 x 5 - 456 = 364
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV chÊm, ch÷a bµi	
3. Cđng cè - dỈn dß. (3phĩt)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ «n l¹i bµi.
- HS lµm vë lÇn l­ỵt tÊt c¶ c¸c bµi tËp.
- HS ch÷a bµi, nhËn xÐt.
***************************************************
THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I-MUC TIÊU:
-Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác.
-Trò chơi “Đua ngựa “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Khởi động các khớp.
Trò chơi: GV tự chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động: Đua ngựa. GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
b. Bài thể dục phát triển chung. 
Ôn tập toàn bài: GV cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
GV hô 1 lần, sau đó cán sự lớp vừa hô nhịp vừa tập cùng động tác.
Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm (mỗi nhóm 3 HS ) lên tập bài TD phát triển chung. Cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp.
Sau khi kiểm tra thử xong. GV nhận xét ưu, khuyết điểm của từng HS trong lớp. Cuối cùng GV hô nhịp cho cả lớp tập bài TD phát triển chung. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS chơi trò chơi. 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS thực hành. 
HS thực hiện.
***************************************************
Sư - ®Þa tc
H­íng dÉn hs gi¶I btth sư ®Þa tuÇn 14
**************************************************
Sinh ho¹t
KiĨm ®iĨm tuÇn 14
I. Mục tiêu
Đánh giá hoạt động tuần 14 và phương hướng hoạt động tuần 15.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng tuÇn 14 : 
1- GV nªu M§, ND giê sinh ho¹t.
2- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn sinh ho¹t:
+ C¸c tỉ nªu kÕt qu¶ theo dâi trong tuÇn 
+ C¸c c¸ nh©n ph¸t biĨu ý kiÕn
+ Líp tr­ëng tỉng hỵp kÕt qu¶ c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua :
3- Gi¸o viªn chđ nhiƯm nhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng mỈt líp thùc hiƯn tèt ; c¸ nh©n hoµn thµnh xuÊt s¾c  
- Nh¾c nhë vµ ®­a ra c¸ch gi¶i quyÕt nh÷ng mỈt líp thùc hiƯn ch­a tèt, c¸ nh©n cßn ch­a thùc hiƯn tèt néi quy cđa líp, tr­êng :HiÕu,Long,Thïy linh... 
B. Ph­¬ng h­íng tuÇn 15:
+ TiÕp tơc duy tr× tèt c¸c nỊ nÕp do nhµ tr­êng vµ líp ®Ị ra. 
+ N©ng cao chÊt l­ỵng häc tËp, phÊn ®Êu cã nhiỊu hoa ®iĨm 10 h¬n tuÇn tr­íc. 
+ Thùc hiƯn tèt viƯc gi÷ vƯ sinh m«i tr­êng líp häc, tr­êng häc.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4T14Ca ngay CKTKN BVMTdoc.doc