Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS hiểu:

 - Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS.

 - Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.

 - Có thái độ kính trọng, lễ phép, vâng lời , biết ơn thầy giáo, cô giáo.

*KNS : GDHS kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng lắng nghe,kĩ năng thể hiện tình cảm của ông bà, cha mẹ.

II/ Đồ dung dạy học:

- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1

- Kéo , giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho (hoạt động 2, tiết 2 ; hoạt động 4, tiết 1)

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
TiÕt 1: H§TT
TiÕt 2: Toán	 	
Mét tæng chia cho mét sè
I. Mục tiêu:
Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1).
Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này).
GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 65
- GV chữa bài và nhận xét 
* Giới thiệu: Nêu mục tiêu
Ho¹t ®éng 2: So sánh giá trị biểu thức 
- GV viết lên bảng biểu thức:
(35 + 21) : 7 vµ 35 : 7 + 21 : 7 
- GV y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức trên
- GV nêu: Vậy ta có thể viết
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
Ho¹t ®éng 3: Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về 2 biểu thức trên
- GV kết luận về cách tính một tổng chia cho một số 
Ho¹t ®éng 4: Luyện tập:
Bài 1a: - Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tính biểu thức: (15 + 35) : 5
- GV nhận xét 
Bài 1b: - Y/c HS tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu biểu thức: 12 : 4 + 20 : 4
- Y/c HS tự làm tiếp 
- Nhận xét
Bài 2: - GV yc HS tính trá trị biểu thức 
 (35 – 21) : 7 ; Theo 2 cách
- GV y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại
- GV nhận xét 
Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự tóm tắc bài và trình bày bày giải 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
- HS đọc biểu thức 
- HS nghe GV nêu tính chất, sau đó nêu lại
- Tính giá trị của biếu thức bằng 2 cách 
- HS tính 2 cách 
- HS thực hiện tính giá trị biểu thức theo mẫu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS đồi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cách
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Gọi HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
TiÕt 3: ThÓ dôc
TiÕt 4: Đạo đức	
BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS hiểu:
 - Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS.
 - Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
 - Có thái độ kính trọng, lễ phép, vâng lời , biết ơn thầy giáo, cô giáo.
*KNS : GDHS kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng lắng nghe,kĩ năng thể hiện tình cảm của ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dung dạy học:
Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
Kéo , giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho (hoạt động 2, tiết 2 ; hoạt động 4, tiết 1)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
Ho¹t ®éng 2: Xử lí tình huống 
- HS thảo luận theo nhóm
- Y/c các nhóm đọc tính huống trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tính huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì?
- Y/c HS làm việc cả lớp
+ Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ ntn?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
GV kết luận:
Ho¹t ®éng 3: Thế nào là biết ơn thầy cô?
- Làm việc cả lớp 
+ Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo 
+ Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó?
Ho¹t ®éng 4: Hành động nào đúng 
- Y/c HS làm việc cặp đôi 
+ Đưa bảng phụ có ghi các hành động 
+ Y/c HS thảo luận hành động nào đúng? Hành động nào sai? Vì sao?
- Kết luận: Việc chào hỏi lễ phép, học tập chăm chỉ, là sự biết ơn các thầy cô giáo, giúp thầy cô những việc nhỏ cũng thể hiện sự biết ơn 
Ho¹t ®éng 5: Em có biết ơn thầy cô giáo không?
- Y/c HS làm việc cá nhân
+ Phát cho mỗi HS 2 tờ giáy màu xanh, vàng 
+ Y/c HS viết vào tờ giấy xanh thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo và tờ giấy vàng là em cảm thấy chưa ngoan đối với thầy cô giáo. 
+ Y/c HS dán lên bảng theo 2 cột: cột xanh và cột vàng 
+ Y/c 2 HS đọc một số kết quả 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Phải tôn trọng biết ơn 
+ Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình chỉ bảo các em nên người. Vì vậy các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo 
+ Lắng nghe
- HS quan sát bức tranh 
+ Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp 
+ Em sẽ khuyên các bạn, giải thích cho các bạn: cần phải lễ phép với tất cả các thầy cô giáo 
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận nhận xét hành động đúng 
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân, nhận giấy màu và thực hiện y/c của GV 
+ HS dán lên bảng các tờ giấy màu
- HS ®äc
TiÕt 5: Tập ®ọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , ,
*KNS :GDHS kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét 
* Giới thiệu bài: 
- Hỏi: + Chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn luyên đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
Ho¹t ®éng 3: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
- GV giảng: những đồ chơi của cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía với nàng công chúa xinh đẹp với một bên là chú bé bằng đất sét mộc mạc giống hình người 
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Cu Chắt để đồ chơ của mình ë đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau ntn?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi ?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Ông Hòn Rấm thấy thế nào khi thấy chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thµnh Đất Nung ?
+ Theo em 2 ý kiến ý nào đúng? Vì sao?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
+ Ý chính đoạn cuối là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài 
Ho¹t ®éng 4: Đọc diễn cảm
- Y/c 4 HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, chó bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm)
- Y/c HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện 
- Nhận xét cách đọc
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
+ Câu chuyện muốn nói chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Chú Đất Nung (tt) 
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS tr¶ lêi
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi theo dõi và trả lời câu hỏi
+ HS tự tìm vµ tr¶ lêi
- Lắng nghe
+ Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt
- 1 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi 
+ Vào nắp cái tráp hỏng 
+ Tr¶ lêi
+ Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột
- 1 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê
+ Đi ra cánh đồng gặp trời mưa
+ Ông chê chú nhát 
+ Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn xông pha, làm nhiều chuyện có ích 
+ Gian khổ thử thách mà con người vược qua để trở thành cứng rắn và hữu ích 
+ Kể lại việc chú bé Đất quyết định tở thành Đất Nung
+ Ca ,ngời chú bé Đất can đảm, muốn trở thanh người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ 
- 2 HS nhắc lại ý chính cảu bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay
- 4 HS đọc
- 3 HS thi đọc toàn bài 
- 1 -2HS tr¶ lêi
KÕ ho¹ch buæi hai
TiÕt 1: LuyÖnToán 	
¤n to¸n: Chia mét tæng cho mét sè 
I- Môc tiªu:
- Gióp häc sinh hoµn thµnh nèt c¸c bµi häc cña buæi s¸ng
- Gióp häc sinh cñng cè kÜ n¨ng vÒ chia cho sè cã 1 ch÷ sè, chia mét tæng cho mét sè
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Ho¹t ®éng 1: Hoµn thµnh c¸c bµi häc buæi s¸ng
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp båi d­ìng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Giíi thiÖu bµi
2. LuyÖn tËp båi d­ìng 
Bµi 1: §Æt tÝnh vµ tÝnh:
a. 246048 : 4 307260 : 9
HS ®äc yªu cÇu cña bµi
b. 123456 : 7 249218 : 6
Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh
Yªu cÇu HS lµm bµi vµ nªu kÕt qu¶
HS lµm bµi vµ ch÷a
GV gäi HS nhËn xÐt vµ nhËn xÐt chung 
HS nhËn xÐt b¹n
Bµi 2:TÝnh b»ng 2 c¸ch
HS ®äc yªu cÇu cña bµi
a. (75 + 25) : 5 b. (84 - 24) : 4 
c. (123 + 456) : 3 d. (936 - 306) : 6 
Gäi HS lµm bµi
4Häc sinh tiÕp nèi lªn b¶ng
? Con ®· ¸p dông tÝnh chÊt nµo ®Ó tÝnh theo 2 c¸ch? 
? C¸ch nµo nhanh h¬n?
Tæng, hiÖu chia cho 1 sè
Ch÷a - nhËn xÐt - ®¸nh gi¸ - söa sai
Bµi 3: Khèi 4: 162 häc sinh xÕp 9 häc sinh trªn 1 hµng
Khèi 5: 144 häc sinh xÕp 9 häc sinh trªn 1 hµng
C¶ hai khèi: ..hµng? (2 c¸ch)
§äc ®Ò vµ t×m hiÓu yªu cÇu cña ®Ò
- Nªu c¸ch gi¶i
2 HS ch÷a bµi
GV nhËn xÐt
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè – DÆn dß:
Thu vë chÊm – nhËn xÐt
NhËn xÐt giê häc
TiÕt 2: Ngo¹i ng÷ 	
TiÕt 3, 4: LuyÖn TiÕng ViÖt	
LuyÖn ®äc+luyÖn tõ vµ c©u
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS tự ôn luyện mở rộng vốn từ về ý chí - nghị lực. 
HS có thể đặt câu với các từ ngữ tìm được.
LuyÖn ®äc l¹i bµi “ Chó §Êt Nung”
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp ®äc
- Gọi 1 HS đọc lại bài
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp lại bài 
- Đọc nối tiếp lần 2 
- Gọi HS đọc lại bài 
- Y/c HS đọc diễn cảm đoạn văn các em thích 
- 1 em đọc lại bài 
- HS lần lượt đọc nối tiếp lại bài 
- HS thi đua đọc diễn cảm đoạn văn các em thích 
Ho¹t ®éng 2: HD «n tËp
- Y/c HS lần lượt nêu những từ ngữ thuộc phần mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực theo nhóm 2
- Y/c c¸c nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o th¶o luËn
- GV quan sát giúp đỡ 1 số em học yếu
- GV thu một  ... m bài tập hướng hdẫn luyện tập thêm của tiết 69 
- Chữa bài - nhận xét 
* Giới thiệu bài: 
- GV hỏi: Biểu thức (9 15) : 3 có dạng ntn? 
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm thế nào?
- GV: Vậy khi thực hiện tính 1 tích chia cho một số ta có thể lấy 1 thừa số chia cho số đó, rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia
- Hỏi: Với biểu thức (7 15) : 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) 15 ?
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Y/c HS nêu đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng 
Bài 2: - GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức
 (25 x 36) : 9
- Y/c HS tìm cách thuận tiện nhất 
- Gọi 2 HS lên bảng y/c mỗi HS tích 1 cách
- GV nhận xét 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Nghe giới thiệu bài 
- Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất 
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
TiÕt 2: Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (Nội dung ghi nhớ). Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái tróng trường (mục III).
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK 
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d (BT.I.1) + Một tờ giấy viết lời giải câu b, d (BT.I.1) 
Một tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống – BT.III
Ba, bốn tờ giấy trắng để 3 – 4 HS viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống (BT.III.d)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được
- Nhận xét cho điểm HS 
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: - Y/c HS đọc bài văn
- Y/c HS đọc phần chú giải 
- Hỏi: Bài văn tả cái gì?
+ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Mở bài trực tiếp là ntn?
- Thế nào là kết bài mở rộng?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn?
Bài 2: + Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
- GV giảng
* Y/c HS đọc phÇn ghi nhớ 
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Câu văn nào tả bao quát cái trống?
- Những bộ nào cái trống được miêu tả ?
- Y/c HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên
- Gọi HS trình bày bài làm. GV söa lỗi dung từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng HS và cho điểm những em viết tốt 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- Hỏi: + Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng viết 
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Tả cái cối xay gạo bằg tre
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả
- Là bình luận thêm về đồ vật
+ Ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài 
- Tự làm vào vở
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình 
- Tr¶ lêi
TiÕt 3: Địa lý	
Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n ë ®ång b»ng b¾c bé
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
- Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
-Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
-KNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày ý kiến, tính tự tin
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò
- GV y/c HS trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB
- GV nhận xét 
* Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
Ho¹t ®éng 2: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
* Làm việc cá nhân
- Y/c HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi:
+ ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước ?
+ Em có nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
- GV giải thích đặc điểm của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho ĐBBB trồng được nhiều lúa gạo ; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất lúa gạo 
* Làm việc cả lớp
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB
+ Vì sao nơi dây có nhiều lợn, gà, vịt?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
Ho¹t ®éng 3: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
* Làm việc theo nhóm 
Y/c HS dựa vào SGK thảo luận:
+ Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ ntn?
- Quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi SGK:
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? 
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB?
- HS các nhóm trình bày kết quả
- GV chốt ý: 
- Y/c HS kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Dặn HS sưu jtầm tranh ảnh về các làng nghề
- GV kết thúc bài học
- 1 – 2 HS trả lời 
- Lắng nghe
- HS dựa vào tranh ảnh trả lời 
+ Nhờ có đất phù sa màu mỡ và nguồn nước dồi dào, người dân ĐBBB đã biết trông lúa nê ĐBBB trở thành vựa luaa thứ 2 của cả nước
+ Vất vả, nhiều công đoạn 
- Tên các cây trồng và vật nuôi: Ngô, khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả. Trâu, bò, lợn 
+ Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai 
- Kéo dài từ 3 – 4 tháng, khi đó nhiệt độ giảm nhanh/hạ thấp
+ HS suy nghĩ trả lời
+ Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt 
- 1 – 2 HS đọc 
TiÕt 4: Ngo¹i ng÷
TiÕt 5: Sinh ho¹t
SINH HOẠT
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 14, phương hướng sinh hoạt tuần 15
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần:
Vệ sinh lớp ch­a tốt 
Chuẩn bị bài mới ch­a tốt 
Tác phong đội viên nghiêm túc 
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn, nhanh
Cả lớp tập trung học tập, ôn tập kiểm tra học kì I
2/ Phương hướng tuần 15
Tổ chức thi tìm hiểu truyền thống cách mạng, truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam
Kỉ niệm 61 năm thành lập QĐNDVN 22/12 
Triển khai chương trình dự bị đội viên nội dung “Kính yêu Bác Hồ”
Tiếp tục tham gia “Kế hoạch nhỏ
Vệ sinh trường lớp 
Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp 
Xếp hµng ra vào lớp ngay ngắn 
KÕ ho¹ch buæi hai
TiÕt 1: LuyÖn toán 
«n nh©n víi sè cã hai, ba ch÷ sè
I/ Mục tiêu:
Củng cố lại phép nhân với số có 2, 3 chữ số. 
Áp dụng phép nhân 2, 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan 
II/ Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng 1: Hoµn thµnh bµi häc buæi s¸ng.
- GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng thø 6
- Cho HS lấy vở bài tập ra làm 
- Nhắc nhở các em đọc kĩ đề bài trước khi làm
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Gọi 1 số HS lên bảng làm
 - Ôn lại tính chất 1tổng, 1hiệu chia cho 1sè. Áp dụng tính thuận tiện. 
- HDHS lµm 1sè bµi tËp n©ng cao ( Bµi 84, 85, 86 Tr 12; 13 S¸ch båi d­ìng To¸n 4)
Ho¹t ®éng 2: HD «n tËp
1/ Đặt tính và thực hiện tính 
145 x 236
2470 x 842
1879 x 478
2) Tìm X
X : 145 = 318 
X : 245 = 1420
3) Một mảnh vườn HCN có chu vi 456m. Chiều dài hơn chiều rộng 24m. Tìm diện tích mảnh vườn ?
- Hãy tính chiều dài và chiều rộng?
- Áp dụng dạng toán nào ?
- Nhận xét 
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- HS làm ra nh¸p
- 3HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- Líp bæ sung nÕu sai
X = 46110
X = 34790 
- 1 HS đọc đề
- Vẽ hình tóm tắc đề 
- Nêu công thức tính diện tích 
- 1 HS lªn lµm, líp lµm vµo vë
- ĐS: 12582 m²
TiÕt 3: LuyÖn Tiếng viêt 
«n luyÖn tËp ®äc + luyÖn tõ vµ c©u
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện thêm để nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi 
HS có thể xác định được câu hỏi hoặc đặt đựoc câu hỏi
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ho¹t ®éng 3: HD «n tËp
-Y/c HS thảo luận Nhóm 2
+Câu hỏi dïng để làm gì?
+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+ Hãy nêu dấu hiệu để nhận ra đó là câu hỏi?
- Y/c từng nhóm thi đua nhau đặt câu hỏi
- Y/c HS chọn 2 hoặc 3 câu văn trong 1 bài đọc đã học. Đặt câu hỏi để trao đổi với nhau vÒ các nội dung liên quan đến từng câu trong đoạn văn.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
* GV tuyên dương HS tích cực hoạt động - Đặt câu chính xác, đúng kiểu câu hỏi để học 
- Trao đæi với nhau
+ Hỏi những điều chưa biết 
+ Để hỏi những người kh¸c, cũng có câu hỏi để tự hỏi mình
+ HS lần lượt nêu
+ HS thi đua nhau đặt câu hỏi
- HS lần lượt đặt câu hỏi
TiÕt 4: LuyÖn Tiếng viêt 
CẤU TẠO CỦA VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa cái cối xay ; cái trống trường.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
+ Cần tạo sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài
3.Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị :Luyện tập miêu tả đồ vật.
- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài.
- Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
– Anh chàng trống ... bảo vệ.
– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
– Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
– Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
- HS làm VT hoặc phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số em trình bày bài làm trong VBT.
- 2HS nhắc lại
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kien.doc