Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

I.Mục tiêu :

 - Hiểu ND : niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ ( trả lời được các CH trong SGK )

 -Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

 -Giáo dục Hs có những ước mơ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

-GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy và học:

1.Khởi động :1 Hát vui

2. Bài cũ: 3 Chú Đất Nung.

-GV kiểm tra đọc 3 Hs.

-GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài :1 “ Cánh diều tuổi thơ” GV ghi tựa bài.

 

doc 38 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :1/12/200 TẬP ĐỌC
 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu :
 - Hiểu ND : niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ ( trả lời được các CH trong SGK )
 -Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
 -Giáo dục Hs có những ước mơ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ: 3’ Chú Đất Nung.
-GV kiểm tra đọc 3 Hs.
-GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :1’ “ Cánh diều tuổi thơ” GV ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:32’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
10’
8’
Hoạt động 1 : Luyện đọc
*MT : Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
*Cách tiến hành:Thực hành, giảng giải.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
-Chia đoạn:Đoạn 1: Tuổi thơ vì sao sớm.
 Đoạn 2: Phần còn lại.
-GV tổ chức cho Hs luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
-GV nhận xét - bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành:Thảo luận, vấn đáp, giảng giải.
-GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận.
+Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào?
 ® GV nhận xét – chốt: Bài văn nói lên được niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. 
*Cách tiến hành:Thực hành, luyện tập.
-GV lưu ý: Giọng đọc êm ả tha thiết, đọc liền mạch các cụm từ trong câu: “ Tôibay đi”
-GV nhận xét và sửa chữa.
-Cho HS thi đọc diển cảm
-Nhận xét,tuyên dương HS đọc hay,đúng
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
-Hs nghe.
-Hs đánh dấu vào SGK.
-Hs đọc nối tiếp từng đoạn.
( 2 lượt – nhóm đôi )
-1 Hs đọc cả bài.
-Hs đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ mới.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Hs đọc bài và thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
-Nhiều Hs nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn và cả bài.
-2 Hs đọc theo nhóm đôi 
-Lớp nhận xét ,thực hiện
4.Củng cố 3’
-Thi đua: đọc diễn cảm.
+ Nêu ND bài? + ( Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều.)
IV. Hoạt động nối tiếp:2’
-Luyện đọc thêm.ở nhà.Chuẩn bị: Tuổi ngựa.
-Trình bày sản phẩm,dặn HS ,nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :1/12/2009 TOÁN 
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. Mục tiêu :
 -Hs biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 -Rèn kĩ năng tính nhanh, nhẩm.( BT 1,2a, 3a ) ; ( BT 4 dành cho HS khá, giỏi ).
 -Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : SGK bảng phụ
- HS : SGK + bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động :1’ Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 3”’Chia một tích cho một số”
-Nêu quy tắc “một tích chia cho một số”.
-Sửa bảng bài 3/ 81.
3. Bài mới : 
a.Giới thiệu:1’ “ Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0”. ® Ghi bảng tựa bài.
b. Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
13’
14’
Hoạt động 1: 
*MT : Hs biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
*Cách tiến hành Trực quan, giảng giải, vấn đáp.
· Ôn kiến thức cũ :
-GV cho Hs ôn lại các nội dung về: chia nhẩm cho 10, 100, 1000 quy tắc chia một số cho một tích.
-GV nêu bài toán Hs làm nháp:
· Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đếu có một chữ số 0 ở tận cùng:
-GV giới thiệu: 320 : 40 = ?
-HS trao đổi nhóm đôi về cách làm.
-Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
-GV hướng dẫn Hs đặt tính và thực hiện phép tính.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*MT: Rèn kĩ năng tính nhanh
*Cách tiến hành thực hành
Bài 1: Tính.
-Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia hết, xoá chữ số 0 ở số chia và số bị chia để số chia chỉ có 1 chữ số.
Bài 2: Toán đố.
-Yêu cầu Hs đọc đề, tóm tắt.
-Sửa bài bằng trò chơi tiếp sức, GV ghi sẵn lời giải, phép tính, Hs lựa chọn cái đúng và dán lên bảng.
Bài 3:
-Tính gia trị biểu thức.
-Nhắc lại cách thứ tự thực hiện các phép tính?
Bài 4: 
-Đặt tính rồi tính và thử lại.
-Gv lưu ý Hs đây là phép chia có dư.
-Hs cần tìm đúng số dư.
-Hướng dẫn thử lại.
-Thương ´ số chia + số dư = số bị chia.
-Gv nhận xét .
 Hoạt động lớp, cá nhân.
-Áp dụng quy tắc một số chia một tích:
 -Hs nhắc lại các bước khi thực hiện.
Hoạt động cá nhân.
-Hs đọc đề, làm vở.
-2 Hs lên làm bảng lớp.
-Hs nhận xét bài làm của bảng.
-Hs làm vở, sửa bảng.
-Hs nêu.
-Hs làm vở sửa bảng.
-Hs đọc đề.
-Hs nêu.cách thực hiện
-Hs thi đua.các nhóm đôi cùng bàn
 4- Củng cố .3’
-Nêu quy tắc khi chia 2 số có tận cùng bằng chữ số 0?
-Thi đua: Tính: 45000 : 10 : 3
IV.Hoạt động nối tiếp 1’
 -Chuẩn bị: “Chia cho số có 2 chữ số”.
 -Nhận xét.tiết học
-Trình bày sản phẩm: 
Rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :2/12/2009 TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
 -Giúp Hs biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia có dư )
 -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số (BT 1,2 ) ; ( BT 3,4 dành cho HS khá, giỏi )
 -Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II .Đồ dùng dạy học :
GV : SGK , bảng phụ
HS : Bảng con, SGK , bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy -học:
1. Khởi động:1’ Hát
2. Bài cũ: 3’
-Bài 4/ 82
-Gọi 1 Hs lên sửa bài.
-Nêu cách chia 2 số có tận cùng bằng các chữ số 0 .
-GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :1’ “Chia cho số có 2 chữ số”.- GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động	: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
7’
14’
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia hết.
*MT: Giúp Hs biêùt thực hiện phép chia.
*Cách tiến hành: Giảng giải, thực hành.
-GV giới thiệu phép chia:
	672 : 21 = ?
-Hướng dẫn Hs đặt tính tương tự bài chia cho số có 1 chữ số.
-Hướng dẫn Hs tìm chữ số đầu tiên của thương theo 3 bước.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có
dư.
*MT: Giúp Hs biết thực hiện phép chia.
*Cách tiến hành Giảng giải, thực hành.
-GV giới thiệu phép tính:
	779 : 18 = ?
-Hướng dẫn Hs đặt tính tương tự bài toán trước
-Hướng. dẫn Hs tìm chữ số đầu tiên của thương.
-GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thực hành.
*MT: Củng cố phép chia cho số có 2 chữ số.
*Cách tiến hành: Thực hành.
Bài 1: Chia số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số.
-GV giới thiệu các bài toán này nhằm rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia.
-Gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-Gọi h đặt tính và làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
-Yêu cầu Hs đọc đề và tính tương tự cách làm bài 1.
-GV nhận xét. Hỏi lại các bước chia.
Bài 3: Giải toán.
-1 HS đọc đề.
-Xác định dạng toán.
-Hướng dẫn H phân tích đề và giải.
-GV nhận xét, bổ sung thêm.
Bài 4:
-Hướng dẫn Hs tìm thương, rồi nối phép chia đó với thương tương ứng.
 Hoạt động cá nhân.
-Hs đặt tính vào bảng con.
	672 : 21
Hoạt động cá nhân.
-Hs đặt tính.
-H Sthử lại.
	43 ´ 18 + 5 = 779
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Hs đọc yêu cầu đề.
-Hs đọc phép tính.
-Hs tính:	
-Hs tính tương tự bài 1
-H Sđọc đề.
-Hs: Toán trung bình công.
-Hslàm bài.
-HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
 4- Củng cố.3’
-Hỏi lại cách chia số có 3 chữ số với số có 2 chữ số?
-Thực hiện phép chia có dư
IV.Hoạt động nối tiếp 1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4/ 83, 84.
-Chuẩn bị: “Chia cho số có 2 chữ số” (Tiếp theo).
Rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :3/12/2009 TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu : 	
 -Hs biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số( chia hết, chia có dư )
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số ( BT 1, 3a ); ( BT 2,4 dành cho Hs khá, giỏi ).
 -Giáo dục Hs tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II Đồ dùng dạy học :
GV : SGK, bảng phụ
Hs : SGK , , bảng con.
III. Các hoạt động dạy -học:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ :3’ Chia cho số có 2 chữ số.
Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số? 
Áp dụng:	397 : 57 ; 714 : 34
® GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :1’ Chia cho số có 2 chữ số ( tt ). ® Ghi tựa bài bảng lớp.
b. Các hoạt động : 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
6’
15’
Hoạt động 1: ... ầm.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
-2 Hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: 1 em đọc ý a, 1 em đọc ý b.
-Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi theo nhóm.
-Đại diện trình bày.
-GV chốt lại.
 Bài 2 :
-1 Hs đọc yêu cầu bài- làm bài
-2 Hs đọc các câu hỏi trong đoạn văn.
-1 Hs nêu lại ghi nhớ.
4.Củng cố 3’
-Nêu ghi nhớ của bài?
H :Khi nào thì chúng ta đặt câu hỏi?
IV.Hoạt động nối tiếp 1’
-Chuẩn bị: MRVT: Trò chơi, đồ chơi.
-GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : ĐẠO ĐỨC
TUẦN 19 KÍNH TRỌNG Ø BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1).
Mục tiêu :
 -HS biết vì sao phải biết kính trọng và biết ơn những người lao động.
 -H S bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ.( phải biết nhắc nhở các bạn kính trọng và biết ơn những người lao động).
 -Giáo dục Hs biết yêu quý những sản phẩm lao động. Yêu mến, quý trọng những người lao động
II.Đồ dùng dạy học:
GV : Thẻ từ, bông hoa cho trò chơi, tranh truyện kề, phiếu luyện tập.
HS : SGK.
Các hoạt động dạy học:
Khởi động:1’ Hát 
Bài cũ :4’ Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t2)
GV nhận xét, biểu dương 2 đội 
3.Bài mới:30’ 
a.Giới thiệu bài : 1’	Kính trọng biết ơn người lao động (t1)
b.Các hoạt động :29’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
13’
10’
Hoạt động 1 : Thảo luận truyện “Buổi học đầu tiên”
*MT: Hs hiểu nội dung của truyện và biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn người lao động.
*Cách tiến hành:Trò chơi, kể chuyện, đàm thoại, giảng giải.
-Yêu cầu Hs giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình.
-Hãy nêu những người lao động mà em biết?
® GV nhận xét - liện hệ – chốt: Ai cũng phải lao động và có quyền lao động ( Hồ Chí Minh )
-Kể tên một số sản phẩm của lao động mà chúng ta đang sử dụng nó trong cuộc sống?
-Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ ai?
Kể chuyện: Buổi đầu tiên đi học.
® GV chốt: Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp hèn, chỉ có những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ.
-Vậy các em phải có thái độ như thế nào đối với những người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất?
-GV chốt phần ghi nhớ trong SGK 
Hoạt động 2:
*MT: Giúp Hs biết được giá trị của lao động và những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn những người lao động.
*Cách tiến hành:Luyện tập, thực hành, trực quan.
-GV đặt câu hỏi gợi ý
+ Ai được coi là người lao động?
-GV kết luận:
-GV nhận xét kết quả làm việc của 2 đội
-GV chia lớp làm 6 nhóm – giao việc:
+ Cho biết những người lao động trong các tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
-GV nhận xét – chốt: Quanh ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau, nhưng nghề nào cũng cao quý như nhau.
-GV nhận xét – liên hệ giáo dục.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
-Hs giới thiệu tên mình, nghề nghiệp của bố mẹ.
-Hs nêu: bác sĩ, thợ tiện, thợ mộc, nông dân, nhà văn, phóng viên, 
-Hs nêu: sách vở, quần áo, cơm gạo, nhà cửa, 
- người lao động ( nhiều HS nói )
-1 Hs kể chuyên 
-Hs thảo luận nhóm đôi – trình bày cá nhân
-Lớp nhận xét – bổ sung
*HS trình bày:Phải kính trọng và biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất.
-2, 3 Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
-Hs đọc yêu cầu bài 1.
-Hs làm việc cá nhân trên phiếu
-Sửa bài
-Lớp nhận xét – bổ sung.
-Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
-Hs thảo luận
-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày 1 bức tranh
-Lớp nhận xét – bổ sung.
-Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Hs làm việc cá nhân trên phiếu.
 -Lớp nhận xét
4. Củng cố.4’
-GV phát ngẫu nhiên cho mỗi Hs một cánh hoa. Hs sẽ xếp những cánh hoa co ghi trên đó là người lao động thành bông hoa. 
IV.Hoạt động nối tiếp 2’
-Xem lại bài.
-Chuẩn bị bài tiếp theo 
-Trình bày sản phẩm
TUẦN 15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :5/12/2008 TẬP LÀM VĂN
 QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu :
 -Hs biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.( ND ghi nhớ ).
 -Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý tả 1 đồ chơi em đã chọn mục III)
 -Giáo dục Hs kĩ năng giao tiếp.
II Đồ dùng dạy học :
-GV: Bảng phụ ghi đề tài chung.
-HS : Giấy, bút.
III. Các hoạt động dạy học :
Khởi động:1’Hát 
2. Bài cũ:4’ Luyện tập tả đồ vật.
-Gọi vài HS nêu yêu cầu bài văn
-Nhận xét.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’ Ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
* MT: Hs biết quan sát đồ vật theo 1 trính tự hợp lí, phát hiện được những đặc điểm riêng biệt.
*Cách tiến hành:Quan sát, hệ thống.
 Bài 1, 2:
-Trưng bày 1 số đồ chơi.
-Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?, 
-Nhận xét.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
*MT: HS biết dựa vào kết quả quan sát lập dàn ý để tả 1 đồ chơi mà em chọn.
 * Cách tiến hành: Thực hành.
-GV khuyến khích H S nói tự nhiên.
 Hoạt động lớp, nhóm.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs chọn tả 1 đồ chơi mà em thích.
-Hs đọc gợi ý SGK.
này với những đồ vật khác.
-Hs ghi lại kết quả quan sát theo nhóm.
-Hs trình bày kết quả quan sát.
-Lớp nhận xét
-2, 3 H đọc ghi nhớ SGK.
-Lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 H S đọc yêu cầu.
-Lớp làm việc cá nhân. 
 ( hoặc nhóm ).
 Hs đọc lại ghi nhớ.
4. Củng cố.3’
-Củng cố khắc sâu KT.
 -Nhận xét trình bày viết HS
-Yêu cầu HS đọc bài viết hay.....
 IV. Hoạt động nối tiếp 1’
-Nhận xét tiết học 
Dặn dò: Hoàn thành bài. Tả miệng 1 đồ chơi mà em chọn dựa vào dàn bài vừa lập.
-Chuẩn bị: Luyện tập giới thiệu địa phương.
Rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
TUẦN 15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :4/12/200 KHOA HỌC
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. Mục tiêu :
 -Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
 -Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
 -GD HS biết bảo vệ bầu không khí trong lành.
II .Đồ dùng dạy học:
-GV : Hình vẽ trong SGK trang 62, 63.
 	Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lông to, dây chun
 ( dây thun ) , kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, 1 miếng bọt 
 biển hoặc 1 viên gạch hay cục đất khô.
- HS : Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động :1’ Hát 
2. Bài cũ:3’ Bảo vệ nguồn nước?
-Yêu cầu Hs dán tranh cổ động
-GV cho cả lớp tham quan tranh và nhận xét.
3. Bài mới: 30’ 
a.Giới thiệu bài :1’ Làm thế nào để biết xung quanh ta luôn có không khí, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Làm thế nào để biết có không khí”
b. Các hoạt động	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 13’
10’
Hoạt động 1: Không khí có ở quanh mọi vật.
*MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
*Cách tiến hành: -GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
-Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 62 SGK để biết cách làm.
-GV đi tới các nhóm để giúp đỡ.
-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta.
-Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta.
Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật.
*MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. 
*Cách tiến hành:Thí nghiệm, quan sát, giảng giải. 
-GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên.
-Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Hoạt động nhóm, lớp.
 -Hs trưng bày các đồ dùng thí nghiệm.
-Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
-Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết là “ xung quanh ta có không khí”.
-Làm thí nghiệm chứng minh.
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
Hoạt động lớp.
-Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
-Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
-Lắng nghe,thực hiện
4. Củng cố 3’
-Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
IV. Hoạt động nối tiếp : 1’
-Xem lại bài học.
-Chuẩn bị: “ Không khí có những tính chất gì”.
Rút kinh nghiệm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15-KHOI 4.doc