Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết được giá trị của lao động.

- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

* GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.

 + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.

II. Tài liệu, phương tiện:

- Sgk, một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể một vài việc làm thể hiện biết ơn thầy cô giáo.

- GV nhận xét đánh giá

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài

b. Dạy bài mới.

* Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a.

Mục tiêu: Bước đầu biết được giá trị của lao động.

- GV đọc truyện.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi sgk.

- GV nhận xét.

 Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,. đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.

* Em hiểu thế nào là giá trị của lao động ?

* Hoạt động 2: Bài 1: thảo luận nhóm

Mục tiêu: Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

- GV hướng dẫn tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- GV nhận xét.

* Hoạt động 3: Bài 2: Đóng vai.

Mục tiêu: Học sinh tích cực tham gia các công việc lao động.

- GV chia lớp làm hai nhóm

- Nội dung: N1 thảo luận theo tranh a.

 N2 thảo luận theo tranh b.

- Các nhóm thảo luận để đóng vai:

+ Cách ứng xử có phù hợp không? Vì sao?

+ Ai có cách ứng xử khác?

- GV và cả lớp nhận xét.

4. Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. - Hs hát

- HS kể.

- HS nghe

- HS chú ý nghe.

- HS đọc lại câu chuyện.

- HS thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sgk.

- Các nhóm trình bày.

- HS nhận xét, bổ sung

- HS chú ý nghe

- HS nêu

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS thảo luận nhóm đôi

- Các nhóm trình bày: những biểu hiện của yêu lao động, lười lao động.

- HS thảo luận nhóm về các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm đóng vai.

- HS nhận xét

- HS cùng trao đổi về cách ứng xử trong mỗi tình huống.

- HS bày tỏ ý kiến.

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2 : Đạo đức
Yêu lao động. (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
* GDKNS : + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. 
II. Tài liệu, phương tiện:
- Sgk, một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể một vài việc làm thể hiện biết ơn thầy cô giáo.
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài
b. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a.
Mục tiêu: Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- GV đọc truyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi sgk.
- GV nhận xét.
 Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
* Em hiểu thế nào là giá trị của lao động ?
* Hoạt động 2: Bài 1: thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
- GV hướng dẫn tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Bài 2: Đóng vai.
Mục tiêu: Học sinh tích cực tham gia các công việc lao động.
- GV chia lớp làm hai nhóm
- Nội dung: N1 thảo luận theo tranh a.
 N2 thảo luận theo tranh b.
- Các nhóm thảo luận để đóng vai:
+ Cách ứng xử có phù hợp không? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
- GV và cả lớp nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Hs hát
- HS kể.
- HS nghe
- HS chú ý nghe.
- HS đọc lại câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sgk.
- Các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS chú ý nghe
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày: những biểu hiện của yêu lao động, lười lao động.
- HS thảo luận nhóm về các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- HS nhận xét
- HS cùng trao đổi về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- HS bày tỏ ý kiến.
Tiết 3: Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- HS làm đúng bài 1a.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính 23576 : 56
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV hướng dẫn 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV giúp đỡ
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
 Tóm tắt
 25 viên : 1 m2
 1050 viên: .. m2?
- GV giúp đỡ
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
 Tóm tắt:
 Có : 25 người
 Tháng 1 : 855 sản phẩm
 Tháng 2 : 920 sản phẩm
 Tháng 3 : 1350 sản phẩm
 3 tháng 1 người: sản phẩm?
- GV giúp đỡ
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS hát
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
 23576 56
 117 421 
 56
 0
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào nháp.
- HS nêu lại cách thực hiện chia.
4725 15 4674 82 4935 44
022 315 0574 57 053 112
 075 0 095 
 0 07
- HS yếu: 4725 : 15
- HS nêu yêu cầu của bài 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
Bài giải:
Dùng hết 1050 viên gạch hoa 
thì lát được:
1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 m2.
- HSY: 4674 : 42 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm PBT theo nhóm 3
Bài giải:
Cả 3 tháng đội đó làm được:
855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm)
Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được:
3125 : 25 = 129 (sản phẩm)
 Đáp số: 129 sản phẩm.
- HSY: 4935 : 44
Tiết 4: Tập đọc
 Kéo co
I. Mục tiêu:	
- Đọc toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi ttrong bài. 
- Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta, cần được giữ gìn, phát huy ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- HS yếu: Đọc đúng đoạn 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài thơ Tuổi ngựa.
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Đọc đoạn
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó, sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Đọc theo cặp
- GV nhận xét đánh giá
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
- Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- ý đoạn 1 muốn nói lên điều gì?
- Tổ chức cho HS giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- GV nhận xét.
- ý đoạn 2 muốn nói lên điều gì?
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- ý đoạn 3 muốn nói lên điều gì?
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
* Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1
- GV kèm HS yếu
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc bài.
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
+ Đoạn 1 : từ đầu..ấy thắng.
+ Đoạn 2 : tiếp.xem hội
+ Đoạn 3 : còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS yếu đọc đoạn 1
- Một số cặp thi đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe 
- 1 HS đọc đoạn 1
- Kéo co có hai đội, số người ở hai đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt vào lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây dài. Kéo co phải đủ 3 keo...
- ý 1: Cách chơi kéo co.
- Một HS đọc đoạn 2
- HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- ý 2: Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế,...
- Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi,...
- ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Thi đấu vật , thi nấu cơm, ...
- HS chú ý nghe
- 1 số HS thi đọc
Tiết 5 : Lịch sử
Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược mông nguyên.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một só sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâ lược Mông – Nguyên, thể hiện :
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ ‘ sát thát’ và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắg lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
- Đê điều dưới thời nhà Trần được chú trọng như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1 : Quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần.
- GV hướng dẫn tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm PBT.
- Dựa vào phiếu, em hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần?
* Hoạt động 2: Quyết định của nhà Trần:
- Yêu cầu đọc nội dung sgk.
- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
* Hoạt động 3: Noi gương anh hùng dân tộc:
- GV kể tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản.
4. Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
- Hát
- HS nêu.
- HS nghe
- HS đọc SGK
- HS làm việc với phiếu học tập:
- HS trình bày về tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
- HS đọc sgk.
- Đúng vì thế giặc mạnh hơn ta, ta rút quân là để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương.
- HS nghe
 kế hoạch buổi chiều
 Tiết 1 Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về chia cho số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
* Thực hành:
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu
 - Chấm – chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 35136 : 18 18408 : 52
 17826 : 48 12345 : 67
Tiết 2 Luyện chữ
 Tuổi ngựa
I.Mục tiêu:
- HS viết đúng 2 khổ thơ đầu của bài, chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành.
II. Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn bài lên bảng 
III. Nội dung:
 - Giáo viên đọc đoạn viết
 - Học sinh đọc 
 - Huớng dẫn học sinh cách viết 
 - HS viết bài vào vở
 - GV quan sát – uốn nắn.
 - Chấm – chữa bài.
 _____________________________________________ 
 Tiết 3 Tập đọc 
ôn bài: tuổi ngựa
I.Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, hiểu nội dung bài.
II.Đồ dùng dạy học:
sgk
 III. Các hoạt động dạy học
GV đọc mẫu
HS đọc bài cá nhân.
GV kèm HS yếu
Trả lời câu hỏi
Gọi 1 số em đọc bài
NX- cho điểm
 ____________________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : Toán.
Thương có chữ số 0.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- HS yếu: Làm đúng bài 1a.
II, Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài 3
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
2. Dạy bài mới.
a. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Phép tính: 9450 : 35 = ?
- GV hướng dẫn HS cách tính.
9450 35
 245 270
 000
- Nhận xét về thương trong phép chia này?
b. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Phép tính: 2448 : 24 = ?
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
 2448 24
 0048 102
 00
- Nhận xét gì về thương của phép chia vừa thực hiện?
3. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV hướng dẫn phát PBT
- GV giúp đỡ
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
 Tóm tắt:
1 giờ 12 phút: 97200 lít
1 phút : ...lít?
- GV giúp đỡ
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
- Nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật?
- GV giúp đỡ
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS nghe
- HS chú ý
- 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào nháp
- HS chú ý nhắc lại cách thực hiện.
- Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- HS chú ý
- HS nhắc lại cách thực hiện
- Thương có chữ số 0 ở hàng chục
- HS nêu yêu cầu của bài.
8750 35 23520 56 
17 ... tơ, khí ô - xi, khí các- bô- níc. 
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni- tơ và khí ô- xi. Ngoài ra còn có khí các- bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 66,67.
- Đồ dùng làm thí nghiệm: lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu để kê.
- Nước vôi trong.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của không khí?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí:
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV Kết luận sgk.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí:
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Cho HS quan sát nước vôi trong.
- Yêu cầu: bơm không khí vào lọ nước vôi trong và quan sát hiện tượng xảy ra.
- Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ, ngoài ra trong không khí còn chứa khí các bô níc, bụi vi khuẩn,...
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS hát
- HS nêu.
- HS nghe
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Không khí gồm hai thành phần chính: Ô xi duy trì sự cháy, Ni tơ không duy trì sự cháy.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc
- HS quan sát cốc nước vôi trong đã chuẩn bị
- HS thực hiện yêu cầu: bơm không khí vào trong cốc nước vôi trong.
- HS quan sat hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét.
Tiết 4 : Âm nhạc
ôn ba bài hát : Em yêu hoà bình
Bạn ơi lắng nghe; cò lả.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lờiầi.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Sgk, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung bài, mục tiêu bài học.
2, Phần hoạt động:
a, Nội dung 1: Ôn bài hát đã học.
- Nêu tên các bài hát đã học trong chương trình lớp 4?
- Tổ chức cho HS ôn lần lượt các bài hát.
- Kiểm tra thể hiện các bài hát.
b, Học bài hát tự chọn:
- GV nêu tên bài hát ngoài chương trình.
- GV giới thiệu lời bài hát.
- GV hát.
- GV hướng dẫn HS hát.
- GV nhận xét.
3, Phần kết thúc:
- Ôn các bài TĐN .
- HS chú ý. 
- HS nêu tên các bài hát đã học:
+ Em yêu hoà bình.
+ Bạn ơi lắng nghe
+ Cò lả.
- HS hát ôn kết hợp thể hiện các động tác biểu diễn.
- Một vài HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- HS chú ý bài hát.
- HS đọc lời bài hát.
- HS nghe. 
- HS tập hát.
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 16
I. Nhận xét tuần 16
- Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. 
- Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và trong lớp chưa chú ý nghe giảng: Sàng, Dơ.
- Ngoan ngoãn lễ phép: Ay, Chú  .
- Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
II. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
- Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường 
Tiết 5 . Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp:
 Nội dung
ĐL
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2, Phần cơ bản:
a, Bài tập RLTTCB.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- HS ôn bài tập RLKNCB. 
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- HS chơi trò chơi.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
- GV giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10/
18-22/
4-6/
x x x x
x x x x
ả
x x x x
x x x x
ả
x x x x
x x x x
ả
Tiết 5 . Thể dục
Thể dục luyện tập tư thế và kĩ năng
 vận động cơ bản. Trò chơi: lò cò tiếp sức.
I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn vạch tập.
III. Nội dung, phương pháp.
 Nội dung
ĐL
 Phương pháp, tổ chức
1, Phần cơ bản.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Chơi trò chơi: Chẵn lẻ.
2, Phần cơ bản:
* Bài tập RLKNCB:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng tay chống hông.
- HS ôn bài tập RLKNCB. 
- GV làm mẫu động tác.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- GV làm mẫu động tác.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
* Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Tổ chức cho HS chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10/
18-22/
4-6/
x x x x
x x x x
ả
x x x x
x x x x
ả
x x x x
x x x x
ả
Kĩ thuật:
Tiết 31: Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa.
I, Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu: hạt giống, 1 số loại phân hoá học, phân vi sinh.
- Dụng cụ: cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2,Hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa:
- Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
- ở gia đình em thường bón loại phân nào cho cây rau, hoa? Theo em, dùng loại phân bón nào là tốt nhất?
- Muốn cho cây rau, hoa phát triển tốt phải chọn đất như thế nào?
- Nêu những vật liệu chủ yếu khi gieo trồng rau, hoa?
2.3, Dụng cụ trồng rau, hoa:
- Hình 1 đến 5.
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi sgk.
- Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ.
- GV làm mẫu sử dụng các dụng cụ.
- Khi sử dụng các dụng cụ để làm đất, lên luống, gieo trồng và chăm sóc cây rau, hoa cần phải chú ý gì?
- GV giới thiệu một số dụng cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp như: máy cày, máy bừa,...
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu dựa vào sgk.
- HS nêu các loại phân bón gia đình dùng.
- Chọn đất phù hợp.
- HS quan sát hình và nêu: 
+ Tên dụng cụ
+ Cấu tạo
+ Cách sử dụng
- HS quan sát GV làm mẫu.
- 1-2 HS thực hiện.
- Phải sử dụng đúng cách và đảm bảo an toàn.
Thứ năm
Thứ sáu
Kĩ thuật:
Tiết 32: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I, Mục tiêu;
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2,Các điều kiện ngoại cảnh củacâyrau,hoa.
- GV treo tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV kết luận: các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
2.3, ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
- GV gợi ý để HS tìm hiểu:
+ Yêu cầu của cây đỗi với từng điều kiện.
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
*Ghi nhớ: sgk.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiét học.
- Chuẩn bị bài sau; vật liệu. dụng cụ để lam đất lên luống.
- HS nêu.
- HS quan sát tranh, nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa.
- HS tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa:
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng
+ Không khí
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Tiết 5 :
kĩ thuật :
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau,hoa.
I. Mục tiêu:
- HS biết đợc mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Thực hiện đợc các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
- Hạt giống rau, hoa.
- Giấy thấm nước, bông, vải mềm.
- Đĩa đựng hạt.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài.
B. Quan sát nhận xét mẫu:
- Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa?
- Mẫu thử độ nảy mầm.
- Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống?
- Khi thử độ nảy mầm của hạt giống cần những vật liệu, dụng cụ gì?
C. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Yêu cầu học sinh đọc sgk.
- Gv thao tác mẫu từng động tác.
- Lu ý học sinh khi thực hành.
D. Thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- GV kiểm tra lại vật liệu, dụng cụ của HS.
- GV nêu yêu cầu thực hành: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa theo các bớc của quy trình.
- GV quan sát, hớng dẫn bổ sung.
4 Củng cố, dặn dò(5)
- Nêu các bớc thực hiện thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Yêu cầu thực hành thử độ nảy mầm của 2-3 loại hạt giống rau, hoa. Tiết sau báo cáo kết quả.
- hát
- HS nêu.
- HS nêu lí do phải thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- HS nêu tên các dụng cụ, vật liệu cần để thử độ nảy mầm của hạt giống.
- HS đọc nội dung sgk.
- HS theo dõi GV thao tác mẫu.
- 1-2 HS thực hiện lại các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- HS thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16 - V.doc