Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1.Bài cũ: Gọi HS lên đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” và trả lời câu hỏi SGK.

2 Bài mới: Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài

- Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn kết hợp sửa lỗi đọc và giúp HS hiểu từ ngữ.

- Cho học sinh đọc phần chú thích trong SGK

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Đọc mẫu toàn bài.

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?

+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì ?

+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua thế nào?

+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và nhà khoa học?

+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?

+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?

 

doc 52 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Ngày soạn: Ngày 11 tháng 12 năm 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 33 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
Tiết 33	 BÀI : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ)và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu ( trả lời các câu hỏi SGK).
- HS yêu quý trẻ em.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc
III .Các họat động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS lên đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” và trả lời câu hỏi SGK.
2 Bài mới:	Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn kết hợp sửa lỗi đọc và giúp HS hiểu từ ngữ.
- Cho học sinh đọc phần chú thích trong SGK
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua thế nào?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-Cho HS đọc theo cách phân vai, hướng dẫn đọc đúng lời các nhân vật.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn : “Thế là chú hề  Tất nhiên là bằng vàng rồi”
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm toàn bài 
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố- Dặn dò
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
-Nhận xét tiết học
-Bài chuẩn bị: Rất nhiều mặt trăng (tt)
3 em lên bảng, lớp nhận xét.
-1 em đọc toàn bài.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn:
Đoạn 1: Tám dòng đầu 
Đoạn 2: Tiếp theo  bằng vàng rồi 
Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS đọc theo cặp
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
+ Muốn có một mặt trăng 
+ Cho mời tất cả các vị đại thần và nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+ Họ nói rằng đòi hỏi đó không thực hiện được
+ Chú hề cho rằng công chúa nghĩ không giống với người lớn.
+ Mặt trăng chỉ to hơn cái móng tay của công chúa, treo ngang ngọn cây và được làm bằng vàng.
+ HS phát biểu cá nhân.
HS luyện đọc từng đoạn :
+ Người dẫn truyện thể hiện sự lo lắng, buồn bực của nhà vua và sự bất lực của các quan trong triều
+ Chú hề: vui, điềm đạm
+ Công chúa; hồn nhiên
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn .
- Đọc diễn cảm toàn bài.
HS phát biểu ý kiến cá nhân
 MÔN: TOÁN 
Tiết: 81 BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Củng cố kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
 Giải bài toán có lời văn.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các họat động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp
Đặt tính rồi tính:
a) 86265 : 405 ;	b)13216 :236	
 -Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Cho HS làm bài vào bảng con
-Nhận xét, chữa bài
Bài 2:- Gọi HS đọc đề và tóm tắt bài toán, hướng dẫn phân tích bài.
Tóm tắt
240 gói : 18 kg
1 gói : ? gam
- Gọi 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: -Gọi HS đọc đề và tóm tắt bài toán
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
+ Cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình chữ nhật đó?
Tóm tắt:
S sân bóng : 7140 m2 a)chiều rộng.? m
Chiều dài : 105 m b) P ? m
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài
3. Củng cố- Dặn dò
-Chấm vở, nhận xét.
-Nhận xét tiết học
- Bài chuẩn bị: Luyện tập chung
Làm bảng con.
Kết quả: a)213 b)56
-Lắng nghe
 * HS khá giỏi: Bài 1b. Bài 2. Bài 3 b
Bài 1. HS đặt tính rồi tính vào bảng con
 172869 258 
 1806 670
 09
 54322 346 86679 214
 1972 157 01079 405
 2422 009
 0000 
Bài 2.-1 em đọc bài
- Phân tích đề theo gợi ý.
Số gam muối trong mỗi gói 
 //
 Tổng số gam trong 240 gói : 240
-1 em lên bảng. Lớp làm vào vở
 Giải:
18 kg = 18 000 g
Số gam muối trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 g muối
Bài 3.- HS đọc đề và tóm tắt bài toán.
- HS nhắc lại
 S = a x b 
 S : a
 Giải:
a) Chiều rộng sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68 (m)
b) Chu vi sân bóng là:
 (105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đáp số: a) Chiều rộng 68 m
 b) Chu vi 346 m
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
-Nhận xét chữa bài.
 MÔN: CHÍNH TẢ 
 Tiết 17 BÀI : (Nghe- Viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO 
I.Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi Mùa đông trên rẻo cao .
- Làm đúng BT2a/b hoặc BT3
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi nói và viết.
II.Chuẩn bị:- Giấy khổ to để học sinh thi làm BT2, BT3
III.Các hoạt động dạy -học:
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ: GV gọi 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con: nôn nóng, lung linh, não nuột.
-Nhận xét, sửa bài
2 Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả
-Gọi HS đọc đoạn văn .
-Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao?
-Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai .
-Gọi HS sửa lỗi.
-Nhắc nhở trước khi viết.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại một lần cho HS soát lỗ
-Thu chấm, chữa 7-10 bài.
-Nhận xét chung bài viết của HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2a: Cho học sinh xác định yêu cầu đề bài.
-Gọi HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
-Nhận xét bài.
-Nhận xét, chốt lại lời giải
-Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Cho HS làm miệng.
-Nhận xét bài.
3. Củng cố- Dặn dò
-Cho chơi trò chơi: Thi tìm tiếng bắt đầu bằng l / n.
+Nêu cách chơi, chia nhóm, quy định thời gian.
+Cho HS chơi.
-Nhận xét tiết học.
-Bài chuẩn bị: Ôn tập cuối học kì I
-Viết bảng con, 2 em lên bảng.
-Nhận xét.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm bài văn Mùa đông trên rẻo cao.
HS trả lời câu hỏi:
+ Mây theo sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng
+Viết bảng con, 2 em lên bảng viết:
rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, 
-HS nghe- viết chính tả
-HS đổi vở để kiểm tra, chữa lỗi cho nhau.
-HS còn lại sửa lỗi trong bài.
Bài 2a. 1 em nêu yêu cầu.
-HS đọc đoạn văn, làm bài vào vở:
Thứ tự các từ cần điền là:
a) loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng
b) giấc ngủ – đất trời – vất vả
Cả lớp theo dõi, nhận xét
HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
Bài 3.-1 HS đọc đề bài.
-HS làm miệng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay
 + Chơi trò chơi tiếp sức theo nhóm
-Nghe phổ biến cách chơi.
-Các nhóm chơi 
-Nhận xét kết quả.
bía
 Ngày soạn: Ngày 12 tháng 12 năm 2010 
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 33 BÀI : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) .
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu( BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu Ai làm gì?( BT3 mục III).
 - Có thức sử dụng đúng các loại câu trong giao tiếp hàng ngày.
II.Chuẩn bị: Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT1- phần nhận xét
 Một số tờ phiếu để HS làm BT2, 3
III .Các họat động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ: 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Mục đích của câu kể ? Câu kể dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét, cho điểm
2 .Bài mới:	Giới thiệu bài: Câu kể Ai làm gì ?
HĐ1: Hướng dẫn nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi cặp.
-Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS làm miệng.
-Nhận xét.
Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài miệng.
-Nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS trao đổi theo cặp làm bài
-Cho 3 em làm bảng nhóm.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày
-Nhận xét, cho điểm 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nêu cấu tạo kiểu câu Ai làm gì ?
- Nhận xét tiết học
- Bài chuẩn bị: Vị ngữ trongcâu kể Ai làm gì?
2 em lên bảng trả lời.
Bài 1: 2 em nối tiếp nhau đọc đoạn văn, lớp theo dõi.
Bài 2: 1 em nêu yêu cầu.
-Trao đổi cặp theo yêu cầu của bài.
-Trình bày kết quả:
a) Từ ngữ chỉ hoạt động: nhặt cỏ, đốt lá, bắc bếp thổi cơm, tra ngô, ngủ, sủa.
b) Từ chỉ người hoặc vật hoạt động: các cụ già, mấy chú bé, các bà mẹ, các em bé, lũ chó.
Bài 3. 1 em nêu yêu cầu.
-Một số em làm miệng lần lượt. Ví dụ:
+ Các cụ già đang làm gì ?
+ Ai đang nhặt cỏ, đốt lá ?
+ Mấy chú bé đang làm gì ?
+Con gì sủa om cả rừng ?
- 2-3 em đọc ghi nhớ SGK.
Bài 1 . 1em đọc bài (đọc cả đoạn văn )
-Làm miệng, lớp nhận xét.
Các câu kể trong đoạn v ... ïc.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 40 )
Tìm hiểu về cảnh đẹp của địa phương. 
Góp sức làm xanh, sạch, đẹp.
I. Mục tiêu:
- Biết một số cảnh đẹp của đất nước thông qua các bức tranh và những câu thơ bài thơ, văn nói về cảnh đẹp của đất nước.
- Nhận biết ưu khuyết điểm trong tuần để khắc phục.
- Giáo dục tình cảm yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh, tư liệu về cảnh đẹp của đất nước, câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, tập đọc viết về cảnh đẹp của quê hương đất nước.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
-Cho các nhóm trưng bày tranh ảnh về cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
-Mời đại diện từng nhóm lên giới thiệu về tranh ảnh của nhóm mình.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm thực hiện tốt.
- Cho HS thi đọc thơ, ca dao tực ngữ, hát các bài ca ngợi quê huơng đất nước.
- Treo các bức tranh, ảnh vẽ về cảnh đẹp của đất nước và giới thiệu thêm cho HS thấy.
-Qua các bức tranh ảnh, ti vi, sách báo em có cảm nhận gì về quê hương đất nuớc chúng ta?
Hoạt động 2. sơ kết tuần 19.
Cho các tổ tự nhận xét, đánh giá.
Nhận xét chung:
+Đa số đi học đúng giờ 
+ Một số em có cố gắng trong học tập : Mai, Hoàn, Tòan, Yến, Đại.
+Bên cạnh còn một số em chưa cố gắng, kết quả học tập còn thấp .
- Nhiệm vụ tuần 20:
Học chương trình tuần 2 của HKII
-Các nhóm dán tranh ảnh và trình bày.
-Cử đại diện giới thiệu về tranh ảnh của nhóm.
-Thảo luận nhóm và trình bày một số câu thơ, ca dao, bài hát ca ngợi về quê hương đất nước.
-Suy nghĩ và phát biểu cảm nhận cá nhân.
-Tổ trưởng điều khiển tổ sinh hoạt, đề nghị tuyên dương, phê bình.
-Nghe nhận xét, nhắc nhở.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 32 )
Tìm hiểu kể chuyện lịch sử.
I.Mục tiêu: Thông qua tiết sinh hoạt cho các em hiểu được một số câu chuyện lịch sử trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông chúng ta.
- Biết tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông chúng ta.
II.Các hoạt động chủ yếu
 + Tổ chức cho các em kể các câu chuyện về danh nhân, lịch sử.
- Cho các em thảo luận trong nhóm 3:
Tìm những câu chuyện về lịch sử kể cho nhau nghe như các câu chuyện trong bài tập đọc, trong chuyện kể hay các câu chuyện mà các em được biết qua sách, báo, ti vi,
- Cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét, trao đổi về câu chuyện.
+ Tổng kết chủ điểm :Học tập tốt và an toàn giao thông
- Cho các tổ tự đánh giá các mặt ưu điểm và tồn tại về học tập, rèn luyện trong tháng và bình chọn những HS có thành tích tốt trong chủ điểm của tháng.
-Lần lượt các tổ trình bày, lớp nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét :
Ưu điểm :
+ Đa số các em đi học đúng giờ.
+ Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông. 
+ Trong sinh hoạt nhiều em có nhiều tiến bộ.
+ Dự thi: Chúng em kể chuyện về Bác Hồ đoạt giải nhất toàn trường.
Tồn tại:
+ Một vài em khi đến trường ăn mặc chưa gọn gàng, giữ gìn sách vở đồ dùng chưa tốt.
+ Còn một vài em chưa thật cố gắng trong học tập, kết quả học tập chưa cao.
+ Sơ kết tuần 16 :
- Lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua tuần và đề nghị tuyên duơng, phê bình.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương các em có thành tích học tập tốt.
+ Nhiệm vụ tuần 17
- Tích cực, chủ động ôn tập chuẩn bị thi học kì I
- Thực hiện tốt nội quy, quy định của trường, lớp.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khoá.
THỂ DỤC (tiết 33 )
Đi kiễng gót hai tay chống hông. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng” .Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện
Còi, dây để chơi trò chơi :Nhảy lướt sóng
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chới: “Làm theo hiệu lệnh”
- Xoay các khớp.
-Tập bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTvà KNVĐCB
-Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông
-Khi tập đi kiễng gót,GV nhắc nhở HS đi kiễng gót cao,chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng.
-Cho HS tập theo tổ.
-Tổ chức biểu diễn giữa các tổ.
-Nhận xét kết quả.
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng “
+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi,
 +Cho HS chơi. Thi chơi theo tổ.
-Theo dõi, nhận xét.
C.Phần kết thúc.
-Cả lớp chạy chậm thành vòng tròn và hít thở sâu
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung và các động tác RLTTCB
5-6’
 18-22’
8-10’
 6-7’
5’P
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´	 ´
 ´ ´ 
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
THỂ DỤC (tiết 34 )
Đi nhanh chuyển sang chạy 
Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
I.Mục tiêu:
-Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
- Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng “.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
Chuẩn bị còi, dây để chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xe “
-Tập bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
b)Bài tập RLTTvà KNVĐCB
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3 m. 
-GV điều khiển chung nhắc nhở các em đảm bảo an toàn.
-Từng tổ luyện tập.
c)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng”.
-Nhắc lại cách chơi.
-GV điều khiển cho HS chơi.
C.Phần kết thúc
-Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo địa hình vòng tròn.
-Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.
5-6’
 18-22’
 6-8’
 7-8’
 4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Ngày soạn 15 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
 LỊCH SỬ (Tiết: 17 )
 Ôn tập 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Hệ thống hóa những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Aâu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
-Giáo dục lòng tự hào về lịch sử dân tộc mình.
II.Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh, bản đồ liên quan các bài đã học.
III.Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Bài cũ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Nêu sự quyết tâm đánh giặc Nguyên Mông của vua tôi nhà Trần ?
- Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
-Nhận xét, cho điểm
2 .Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
-Treo băng thời gian lên bảng, yêu cầu HS ghi tên của các giai đoạn lịch sử.
-Tổ chức cho HS lên bảng ghi nội dung và báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
-Nhận xét, chốt lại ý đúng
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
-Cho các nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: 
+ Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì? (nhóm 1 – 2 )
+ Từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần, trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu ? Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó?
(nhóm 3 – 4 )
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét tóm tắt ý đún
Hoạt động 3. Làm việc cả lớp
+ Em hãy kể lại một trong những sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời cuối nhà Trần.
-Nhận xét, chốt lại nội dung.
3 .Củng cố- Dặn dò 
- Kể ra các sự kiện lịch sử tiêu biểu vừa ôn tập ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập chuẩn bị thi học kì.
2 em lên bảng
-Lớp nhận xét.
-Trao đổi cặp theo yêu cầu.
 + Từ năm 938 đến năm 1009: Buổi đầu độc lập
+ Từ năm 1009 đến năm 1226: Nước Đại Việt thời Lý
+ Từ năm 1226 đến năm 1400: Nhà Trần thành lập.
HS nhận xét, bổ sung
HS theo dõi, nhớ lại kiến thức lên bảng trình bày
+ Buổi đầu độc lập: đóng đô ở Hoa Lư, tên nước là Đại Cồ Việt
+ Thời Lý: đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt
+ Thời Trần: đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt
+ Trong thời gian trên, các sự kiện đã xảy ra:
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
- Năm 981: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Năm 1009: Lý Công Uẩn lên làm vua, lập ra nhà Lý
- Năm 1075 – 1077: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
- Năm 1226, nhà Trần được thành lập
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung
HS kể cá nhân
-Lớp nhận xét, bổ sung
HS phát biểu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc