Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Hoàng Thị Phượng Trường - Tiểu học Thị trấn Lam Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Hoàng Thị Phượng Trường - Tiểu học Thị trấn Lam Sơn

Đạo đức: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kỳ I

I, Mục tiêu: Giúp HS:

 - Ôn lại các bài đã học từ bài 1 đến bài 8.

 - Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và những người lao động.

II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.

 - Phiếu thảo luận.

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Hoàng Thị Phượng Trường - Tiểu học Thị trấn Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008
Đạo đức: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kỳ I
I, Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ôn lại các bài đã học từ bài 1 đến bài 8.
 - Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và những người lao động.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu học tập.
	- Phiếu thảo luận.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1:Trò chơi: “Phỏng vấn”(15’)
MT:Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học tư đàu năm đến nay.
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ YC HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề:
- Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực.
- Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
- Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm.
- Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
+ Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên đánh giá, nhận xét chung.
 HĐ2: Làm việc theo phiếu(10’)
+ Phát phiếu học tập cho HS.
+ YC HS hoàn thành phiếu.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá
+ Giáo viên nhận xét, chốt lại những việc làm đúng.
HĐ3: Thực hành(10’) 
MT:Giúp HS viết được các cau ca dao, tục ngữ, nói về lòng trung thực , sự hiéu thảo 
+ YC HS làm việc theo nhóm.
+ Phát giấy, bút cho HS.
+ Giáo viên YC HS trong nhóm kể cho nhau nghe những tấm gương.
- Trung thực trong học tập.
- Tấm gương hiếu thảo.
- Các tấm gương lao động mà em biết.
+ Nhận xét, biểu dương.
+ HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn.
+ 2-3 HS lên thực hành.
+ Các nhóm khác theo dõi.
+ HS làm việc theo phiếu.
+ Hoàn thành bài tập ở phiếu.
+ 1 số HS nêu kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Làm việc theo nhóm
+ Trong nhóm kể cho nhau nghe.
+ Ghi kết quả vào giấy những câu thành tục ngữ, ca dao nói về sự trung thực, lòng hiếu thảo
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả.
+ 1-2 HS kể chuyện.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập đọc: Ôn tập: Tiết 1
I, Mục tiêu: 
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu.
2. Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập tập đọc, là truyện kể thuộc 2 chủ điểm “Có chí thì nên”, “Tiếng sáo diều”.
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I.
- Bảng kẻ sẵn bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL (25’)
(Khoảng 1/6 số HS trong lớp)
+ Gọi từng HS lên bốc thăm, chọn bài
+ Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK (12’)
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ YC HS làm việc theo nhóm.
+ Phát giấy, bút dạ cho các nhóm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét theo các yêu cầu.
- Nội dung ghi từng cột có chính xác không?
- Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không?
+ Từng HS lên bốc thăm – xem lại bài 1-2 phút.
+ HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ HS trả lời.
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
+ Chia nhóm.
+ Nhận đồ dùng.
+ Thảo luận, trao đổi để điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Toán: Tiết 86 Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để tìm các số tự nhiên vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Cho các số: 1354, 1260, 1786, 1425, 10578, 18676, 207680.
a, Các số chia hết cho 2 là
b, Các số chia hết cho 5 là
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (33’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
Bài1+2: Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài 1, 2.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
+ Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 cho HS.
Bài 3+4: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
+ Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 " Rút ra nhận xét dấu hiệu các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có tận cùng là chữ số 0.
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
+ Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ Tự làm bài tập vào vở.
+ 2 HS nêu.
+ Lớp đọc thầm và tự làm bài.
+ 3 HS lên bảng chữa.
+ Lớp so sánh, đối chiếu kết quả của mình với bài làm trên bảng – Nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Bài 1:a, 4568, 66814, 2050, 3576, 900
 b, 2050, 900, 2355.
+ 2 HS đọc yêu cầu.
+ Lớp đọc thầm, tự làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ Lớp đổi chéo vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng (nếu cần).
Bài 3: 
a, 480, 2000, 9010.
b, 296, 324.
c, 345, 3995.
+ 1 HS đọc đề bài.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng kết quả bài làm của mình.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Là số 10.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Giao bài tập về nhà.
Toán: Tiết 87 Dấu hiệu chia hết cho 9
I, Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
 - áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, không chia hết cho 9 để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi HS lên bảng làm.
+ Tìm các số có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới
* Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Tìm các số chia hết cho 9 (5’)
+ Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
+ Ghi kết quả tìm được của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9.
HĐ2:Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 9 (7’)
+ YC HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 vừa tìm được.
+ YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9.
+ YC HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Nhận xét " Rút ra kết luận SGK.
HĐ3: Luyện tập (20’)
Bài 1+2: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, 2.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai).
+ Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
Bài 3+4: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
+ Nhận xét, kết luận cách làm đúng.
+ 1 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số không chia hết cho 9.
+ 1 số HS nêu.
+ HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9).
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9.
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số không chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9.
+ Vài HS nêu ý kiến.
+ Tự làm bài vào vở.
+ 2 HS nêu
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ Lớp so sánh, đối chiếu kết quả bài làm của mình với bài trên bảng.
Bài 1: 99, 108, 5643, 39385.
Bài 2: 96, 7857, 5554, 1097.
+ 2 HS nêu yêu cầu.
+ Lớp tự làm vào vở
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ So sánh đối chiếu với bài trên bảng.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 23 tháng 12 năm 2008
Chính tả: Ôn tập: Tiết 2
I, Mục tiêu: 
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1).
 2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua các bài tập đặt câu, nhận xét về nhân vật.
 3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua các bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II, Đồ dùng dạy học: 	- 1 số tờ phiếu to viết sẵn bài tập 3.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài (1’)
HĐ1Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
+ YC HS lên bốc thăm chọn bài.
+ Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
HĐ2: Luyện tập(18’).
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS làm bài tập vào vở.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Lưu ý HS phải đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ YC HS làm việc theo phiếu.
+ Phát giấy chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 3.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
+ Kết luận lời giải đúng.
+ HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị, xem lại bài (1-2’)
+ Từng HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng từng đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu.
+ HS trả lời.
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ HS tự làm bài vào vở
+ 1 số HS nêu miệng câu mà mình vừa đặt.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ Chia nhóm
+ Nhận đồ dùng
+ Thảo luận, trao đổi viết vào phiếu những thành ngữ, tục ngữ thích hợp.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày vào vở.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: Ôn tập: Tiết 3
I, Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – HTL.
 2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài (1’)
HĐ:Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
(1/6 số HS trong lớp)
Tiến hành tương tự như tiết trước.
HĐ2: Luyện tập(18’)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
+ YC HS nhắc lại các kiểu mở bài và kết bài đã học.
+ YC HS viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
+ Gọi 1 số HS đọc bài của mình.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều”.
+ 1 số HS nêu
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ HS tự làm bài vào vở.
+ Lần lượt từng HS đọc tiếp nối các phần mở bài, kết bài.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học: 	 Khôn ... a hết cho 9 là: 4563, 66816.
- Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576.
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 3 HS lên bảng chữa
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
a, 945.
b, 225, 255, 285.
c, 762, 768.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a, Đ; b, S; c, S; d, Đ
+ Chia nhóm.
+ Cử đại diện lên thi đua.
+ 2 HS nêu
+ Các nhóm lên thi đua
+ Nhóm nào ghi được nhiều số đúng và nhanh, nhóm đó thắng.
a, 612, 621, 126, 162, 216, 261.
b, 120, 102, 210, 201.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà làm bài tập.
 Tập đọc: Ôn tập: Tiết 5
I, Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)
 - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu bốc thăm ghi sẵn các bài TĐ – HTL đã học.
	- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra đọc (20’)
+ Tiến hành tương tự như tiết 1.
HĐ2: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (15’)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
+ YC HS tự làm bài.
+ Gọi HS chữa bài, bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ YC HS tự đặt câu cho bộ phận in đậm.
+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ Tự làm bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng gạch chân dưới các danh từ, động từ, tính từ.
+HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên bảng.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng câu hỏi.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện như thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học: 	 Không khí cần cho sự sống
I, Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu được: người, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở.
 - Hiểu được vai trò của không khí với quá trình hô hấp.
 - Nêu được những ứng dụng vai trò của khí ôxi vào đời sống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trước
- Giáo viên sưu tầm về người bệnh đang thở bình ôxi, bể cá được bơm không khí.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
 Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Khí ôxi có vai trò như thế nào đối với sự cháy.
+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
 *Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người (10’)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ YC cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
+ Nhận xét, tiểu kết.
+ YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.
- Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người?
+ Nhận xét, tiểu kết.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật (12’)
+ YC các nhóm trưng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trước.
+ YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
+ Với những điều kiện như nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết?
+ Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống được bình thường?
+ Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật?
+ Nhận xét, tiểu kết.
HĐ3: ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống (10’)
+ Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi.
+ YC HS quan sát hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước.
+ Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan.
+ Cho HS quan sát tranh, ảnh (sưu tầm được) người bệnh nặng đang thở bình ôxi.
+ Nhận xét, kết luân: Người, động vật muốn sống được cần có ôxi để thở.
" Rút ra bài học.
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Làm theo yêu cầu của giáo viên.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
- Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay.
+ Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm được nữa.
+ Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.
+ 4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trước lớp.
+ 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả.
- Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thường.
- Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết.
- Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thường.
- Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo.
- Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ được đóng kín, lượng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết.
- Vì do thiếu không khí. Cây sống được là nhờ trao đổi khí với môi trường.
- Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến.
+ 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu.
- Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước là bình ôxi.
- Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nước.
- HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: Ôn tập: Tiết 6
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra đọc (15’)
Tiến hành như tiết 1, 2.
HĐ2: Ôn luyện về văn miêu tả (23’)
 + Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+Giáo viên lưu ý HS trước khi làm bài
- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn.
- Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình.
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.
+ Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm bài vào vở.
+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
+ 3-5 HS trình bày.
+ 3-5 HS trình bày.
3, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn: Ôn tập tiết 8
 Địa lí : Ôn tập
 Luyện Toán: Tuần 18
I, Mục tiêu:
- Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Luyện tập (27’)
+ Ra đề bài.
+ Làm bài tập vào vở.
Bài 1: Cho các chữ số: 0, 1, 2, 5.
a, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2.
b, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5.
c, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2 và 5.
Bài 2: Hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho số đó chia hết cho 2, 3, 4, 5 và 9 đều dư 1.
Bài 3: Hãy viết số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4.
Bài 4: An có 3 tờ giấy, từ 3 tờ giấy này An lấy 1 tờ cắt ra làm 3 mảnh nhỏ, lấy 1 số mảnh cắt làm 3 mảnh nhỏ hơn, cứ thế mãi, liệu cuối cùng số mảnh giấy An thu được có thể là 2005 mảnh không? Giải thích vì sao?
2. HĐ2: Chấm – chữa bài 
+ Thu vở để chấm
+ Nhận xét, sửa lỗi (nếu sai)
3. Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 26 tháng 12 năm 2008
 Toán: Tiết 90 Luyện tập chung
I, Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Cho các số: 1478, 2700, 5167, 2406, 1989.
a, Tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
b, Tìm các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9.
c, Tìm các số vừa chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
HĐ2: Luyện tập (34’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
Bài 1+2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2.
+ YC HS tự làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai)
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 3+4: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ YC HS tự làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
+ YC 4 HS vừa lên bảng lần lượt giải thích cách làm của mình.
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài.
+ Lưu ý HS: Xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào, nghĩa là số HS lớp đó chia hết cho cả 3 và 5.
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+ Hướng dẫn nhận xét, bổ sung (nếu cần).
+ Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
+ 3 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ Tự làm bài tập vào vở.
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Bài 1: a, 4568, 2050, 35766.
b, 2229, 35766.
c, 7435, 2050
d, 35766.
Bài 2: a, 65620, 5270
b, 57234, 64620
c, 64620.
+ 2 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 4 HS lên bảng chữa.
+ Lớp đổi chéo bài để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: a, 528, 558, 588
b, 603, 693
c, 240
d, 354
+ 1-2 HS đọc đề bài – Lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe.
+ HS tự làm bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng làm.
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn trên bảng.
- Là số 30.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Thứ 7 ngày 27 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu: Ôn tập : tiết 7
Kĩ thuật: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn(Tiết4)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
 -Củng cố kĩ năng cắt,khâu, thêu một sản phẩm tự chọn theo ý thích.
 -Rèn luyện tính cẩn thân , khéo léo .
II.Đồ dùng dạy học :
 -HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. KTBC(3'):
-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS; Nhận xét.
B.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài(2')
HĐ1: Thực hành cắt ,khâu, thêu sản phẩm tự chọn(25')
-GV YC HS tự chọn sản phẩm mà mình yêu thích để cắt, khâu, thêu.
-HS tự hoàn thành sản phẩm của mình.
-GV theo dõi,giúp đỡ HS thực hành.
HĐ2:Trưng bày sản phẩm(10')
-GV yêu cầu các nhóm tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
-HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
-GV tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp .
*Củng cố, dặn dò(3'):
-GV củng cố nội dung bài học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T128 Lop 4 Theo chuan KTKN.doc