Giáo án Lớp 4 Tuần 18 - GV: Nguyễn Phương Đại

Giáo án Lớp 4 Tuần 18 - GV: Nguyễn Phương Đại

Đạo đức

 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I.

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.

A. MỤC TIÊU:

-Biết dấu hiệu chia hết cho 9

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.

- Bi tập : 1,2 .

B. CHUẨN BỊ:

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động:

b. Bài cũ : Luyện tập.

c. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

doc 16 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 18 - GV: Nguyễn Phương Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011
Đạo đức 
	ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I.
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.
A. MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập : 1,2 .
B. CHUẨN BỊ:	 
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Luyện tập.
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Dấu hiệu chia hết cho 9 .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Hướng sự chú ý của HS vào cột các số chia hết cho 9 để tìm dấu hiệu .
- Gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số để đi dần đến dấu hiệu .
- Nêu tiếp : Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
Tiểu kết : HS nắm dấu hiệu chia hết cho 9 .
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .
- Bài 1 : Tìm số chia hết cho 9
* Yêu cầu tự giải toán.
* Yêu cầu chữa bài
- Bài 2 : Tìm số không chia hết cho 9
+ Cho HS giải thích bài làm .
Hoạt động lớp .
- Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9 , các số không chia hết cho 9 , viết thành 2 cột .
- Tính thương của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở .
- Nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học rồi nhắc lại nhiều lần .
- Nêu tiếp : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 .
- Nêu căn cứ để nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 , cho 9 .
Hoạt động lớp . 
- Nêu cách làm , làm bài vào vở .
- Thi đua sửa bài ở bảng .
- Nêu cách làm , làm bài vào vở .
- Thi đua sửa bài ở bảng .
 4. Củng cố : - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9 .
Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ITiết 1
A. MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học kì I. 
- Hiển nội dung chính từng đoạn,ND của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
B. CHUẨN BỊ:
	- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 17 tuần HK I .
	- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật chính
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Rất nhiều mặt trăng (tt) .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài Ôn tập chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ôn tập đọc và học thuộc lòng. 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. 
Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút
Hoạt động 2 : Ôn kiến thức về truyện kể.
Bài tập 2:
- Nêu câu hỏi:
* Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
* Nêu truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” .
- Bảng khung.
- Giải thích cho HS nắm nội dung ghi vào từng cột. Chia nhóm
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét .
Tiểu kết: Nắm đặc điểm văn kể chuyện.
-Theo dõi
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- HS lên bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. 
- Tập đọc hay đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Hoạt động nhóm .
-HS đọc yêu cầu bài.
-Xác định bài tập đọc là truyện kể.
- HS làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét theo các tiêu chí sau : 
* Nội dung ghi ở từng cột . 
* Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
4. Củng cố : 
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.Tiết 2
A. MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc giống tiết 1 .
- Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) . Bước đầu dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống đã cho .(BT3)
B. CHUẨN BỊ:
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b- Bài cũ : Tiết 1 .
 c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài Ôn tập tiết 2
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ôn tập đọc và học thuộc lòng. 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. 
Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút
Hoạt động 2 : Ôn đặt câu
- Yêu cầu đọc nội dung BT 2/174
- Giao việc: cần đặt câu nêu nhận xét.
- Cho HS làm bài, trình bày
- GV chốt
Tiểu kết: Củng cố đặt câu nêu nhận xét.
Hoạt động 3: Đọc hiểu thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu bài tập.
- Giao việc: Nhắc HS xem lại bài TĐ Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- Phát phiếu cho vài em .
- Cho HS làm bài, trình bày
- GV chốt theo bảng phụ.
Tiểu kết: HS chọn được các thành ngữ , tục ngữ hợp với tình huống đã cho .
Hoạt động lớp .
- HS lên bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. 
- Tập đọc hay đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Hoạt động lớp , nhóm .
-Đọc nội dung BT 2/174
- Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở .
- Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt 
- Cả lớp nhận xét .
Hoạt động lớp , nhóm .
-Đọc yêu cầu bài BT 3/174
- Viết nhanh vào vở những thành ngữ , tục ngữ thích hợp để khuyến khích , khuyên nhủ bạn phù hợp với tình huống .
- Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung , kết luận về lời giải đúng .
4. Củng cố : - 
Toán 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3.
A. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản .
-BT: 1,2 .
B. CHUẨN BỊ:
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Dấu hiệu chia hết cho 9.
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Dấu hiệu chia hết cho 3 .
- Giao nhiệm vụ cho HS : Tự tìm vài số chia hết cho 3 , vài số không chia hết cho 3 .
- Yêu cầu HS chú ý tới cột các số chia hết cho 3 để tìm dấu hiệu .
- Cho HS xét các số không chia hết cho 3 
- Chốt lại : Như SGK
Tiểu kết : HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 .
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .
- Bài 1 : Tìm số chia hết cho 3
* Yêu cầu tự giải toán.
* Yêu cầu chữa bài
- Bài 2 : Tìm số không chia hết cho 3
+ Cho HS giải thích bài làm .
Hoạt động lớp .
- Chọn các số chia hết cho 3 , không chia hết cho 3 như các tiết trước .
- Nêu : Các số này đều có tổng chia hết cho 3 .
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK , nhắc lại nhiều lần .
- Nêu : Các số này đều có tổng không chia hết cho 3 .
Hoạt động lớp .
- Nêu cách làm , làm bài vào vở .
- Thi đua sửa bài ở bảng .
- Nêu cách làm , làm bài vào vở .
- Thi đua sửa bài ở bảng .
4. Củng cố : - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3 .
-Nhận xét lớp. 
	-Chuẩn bị : Luyện tập. 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.Tiết 3
A. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc giống tiết 1 .
- Nắm được các kiểu mở bài , kết bài trong văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền (BT2).
B. CHUẨN BỊ:
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 .
	- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về 2 cách mở bài , 2 cách kết bài .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
 	b- Bài cũ : Tiết 2.
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 3.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. 
Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút.
Hoạt động 2 : Ôn tập làm văn.
Bài tập 2
-Giao việc: Đọc bài tập đọc Ông Trạng thả diều SGK . Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng của truyện về ông Nguyễn Hiền .
- Cho HS làm bài theo bảng mẫu.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV chốt lại
Tiểu kết: Ôn viết mở bài , kết bài
Hoạt động lớp 
- HS bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. 
- Đọc bài.
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều SGK .
- 1 em đọc lại ghi nhớ về 2 cách mở bài , kết bài đã học ở bảng phụ .
- Làm việc cá nhân : viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng của truyện về ông Nguyễn Hiền .
- Từng em tiếp nối nhau đọc mở bài, kết bài .
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố : - Nêu lại những nội dung vừa ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài viết lại vào vở .
Khoa học 
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY.
A. MỤC TIÊU:
 -Làm thí nghiệm để chứng tỏ : 
 +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn 
 +Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông . 
 -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn , dặp tắt lửa khi cĩ hỏa hoạn .
-KN quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm(KNS)
B. CHUẨN BỊ:
 - Hình trang 70 , 71 SGK . 
	- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
	+ Hai lọ thủy tinh , 2 cây nến bằng nhau .
	+ Một lọ thủy tinh không đáy , nến , đế kê .	
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b.Bài cũ : Kiểm tra học kì I - 
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Không khí cần cho sự cháy .
Nêu câu hỏi : Không khí gồm những thành phần nào ?
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : (KNS) Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy .
- Chia nhóm , đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí n ... ũ : Không khí cần cho sự cháy trước .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Không khí cần cho sự sống .
Nêu câu hỏi : Không khí gồm những thành phần nào ?
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : (NSVSMT)Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người .
- Chia nhóm , đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị Thực hành SGK , phát biểu , nhận xét .
- Cho điểm toàn nhóm 
- Giúp HS rút ra kết luận chung .
- Kết luận : Theo SGK
Tiểu kết: HS nêu dẫn chứng, chứng minh con người cần không khí để thở . 
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật , động vật .
- Tiếp tục giảng : Không nên để hoa tươi , cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa . Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc , hút khí ô-xi làm ảnh hưởng đến hô hấp của con người .
 - Chia nhóm , đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm này 
- Kết luận : HS nêu được dẫn chứng để chứng minh động vật , thực vật đều cần không khí để thở .
Tiểu kết:HS làm được thí nghiệm chứng minh.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi .
- Kết luận : Người , động thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở .
Tiểu kết:HS xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống .
- Trả lời
Hoạt động lớp , nhóm .
- Cả lớp làm theo hướng dẫn ở mục Thực hành SGK , phát biểu , nhận xét .
- Nín thở , mô tả lại cảm giác của mình .
- Dựa vào tranh , ảnh , dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và đời sống .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Quan sát hình 3 , 4 và trả lời câu hỏi : tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết ?
- HS Kể: Từ thời xưa , các nhà bác học đã làm thí nghiệm phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thủy tinh kín có đủ thức ăn , nước uống . Khi chuột thở hết ô-xi trong bình , nó bị chết , mặc dù thức ăn , nước uống vẫn còn .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Quan sát hình 5 , 6 theo nhóm đôi .
- 2 em quay lại với nhau , chỉ hình và nói : tên các dụng cụ.
- Vài em trình bày kết quả quan sát .
- Thảo luận các câu hỏi :
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người , động và thực vật .
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
+ Trong trường hợp nào , người ta phải thở bằng bình ô-xi ? 
4. Củng cố : 
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
	- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Tại sao có gió? 
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.Tiết 8
Kiểm tra( Theo đềBGH )
Toán 
KIỂM TRA CUỐI KÌ I.( Theo đề BGH)
Lịch sử
KIỂM TRA HỌC KÌ I.
( Theo đề thống nhất chung )
Sinh hoạt lớp
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 18.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Tiếp tục : Củng cố “Phong trào tiết học tốt”
- Học văn hoá tuần 18. 
- Thi kiểm tra cuối kì I :
	 Khoa, Tiếng Việt.
 Toán , Sử - Địa.
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chơi trò chơi : Ai nhanh hơn..
 3 Hoạt động nối tiếp : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS: An toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
Duy trì SS lớp.
Tiếp tục vệ sinh trường lớp.
Giáo dục đạo đức cho hS.
Phụ đạo HS yếu theo lịch.
Phịng bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết
Thể dục
Tiết:36
SƠ KẾT HỌC KÌ 1.Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
I.Mục tiêu:
-Sơ kết HK 1. à HS hệ thống những kiến thức kĩ năng đã học.
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. à HS tham gia chơi được và chơi chủ động, tích cực hơn.
II.Địa điểm, phương tiện:
-Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh sạch se.õ
-Phương tiện:Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân cho trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
-Khởi động :
-Chơi trò chơi: “Con vật biết bay”
ĐỊNH LƯỢNG 
6-10P
1-2P
2-4p
3-4P
PP TỔ CHỨC
2.Phần cơ bản:
 a) Ôn ĐHĐN.
*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
*Ôn quay sau đi đều vòng phải, vòng trái. 
*Ôn bài TD phát triển chung.
*Ôn 1 số trò chơi vận động.
b)Trò chơi “Chạy theo hình tam giác “
-GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi:
 -GV cho HS chơi thử .
-Tổ chức cho HS chơi thật.
-GV quan sát công bố cuộc chơi.
*Nhận xét trò chơi:
20-22P
14-15P
6-7P
(1-2L)
(7-8L)
3 .Phần kết thúc:
-Thả lỏng:
-Hệ thống bài (ôn 8 ĐT).
-Nhận xetù, dặn dò: ôn 8 ĐT đã học vàøRL-TT-CB.
5-6p
2p
1-3p
2p
Mĩ thuật 
Tiết 18: 	Vẽ theo mẫu : TĨNH VẬT LỌ VÀ QUA.Û
A. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm .
Biết cách vẽ lọ và quả.
Vẽ được lọ và quả gần giống mẫu.
B. CHUẨN BỊ:
GV - SGK , SGV .
	- Một số mẫu lọ và quả khác nhau .
	- Hình gợi ý cách vẽ .
	- Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và HS .
HS 	 - SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông .
	- Nhận xét bài vẽ kì trước .
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ và quả .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Giới thiệu một số bài để HS nhận xét 
- Gợi ý HS nhận xét mẫu về :
+ Bố cục 
+ Hình dáng , tỉ lệ 
+ Màu sắc .
Tiểu kết: HS nắm đặc điểm của các mẫu tĩnh vật lọ và quả .
Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả .
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và nêu :
+ Dựa vào hình dáng của mẫu , sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí .
+ Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy .
+ So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ , quả .
+ Phác họa hình dáng của chúng bằng các nét thẳng , mờ .
+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả .
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu .
Tiểu kết: HS nắm cách vẽ lọ và quả .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Nhắc HS :
+ Quan sát mẫu kĩ trước khi vẽ .
+ Ước lượng khung hình chung và riêng 
+ Phác các nét chính của hình lọ và quả .
+ Nhìn mẫu , vẽ hình giống mẫu .
+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu .
Tiểu kết: HS vẽ được lọ và quả giống mẫu .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Gợi ý để HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về :
+ Bố cục , tỉ lệ .
+ Hình vẽ , nét vẽ .
+ Đậm nhạt và màu sắc .
Tiểu kết: HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn .
Hoạt động lớp , nhóm .
- HS nhận xét mẫu về :
+ Bố cục : rộng , cao , vị trí của lọ và quả 
+ Hình dáng , tỉ lệ của lọ và quả .
+ Đậm nhạt và màu sắc .
Hoạt động lớp .
- HSnêu cách vẽ lọ và quả
+ Kẻ các trục .
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí .
-Cách vẽ màu
Hoạt động cá nhân
- Từng cá nhân làm bài , một số em làm bài theo nhóm trên giấy khổ lớn .
-HS chuẩn bị dụng cụ vẽ.
- Cả lớp thực hành .
Hoạt động lớp .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm .
- HS nhận xét :
+ Hình dáng chung .
+ Các bộ phận , chi tiết .
+ Màu sắc .
-Xếp loại bài theo cảm nhận riêng .
4. Củng cố : - Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật .
-Nhận xét lớp. 
- Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian VN .
	- Chuẩn bị: Thường thức Mĩ thuật.
Âm nhạc 
Tiết 18: 	TẬP BIỂU DIỄN.
( Thực hành biểu diễn các bài hát HKI )
Thể dục
Tiết:35
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. Trò chơi “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I.Mục tiêu:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. à HS tập hợp đúng, đều và biết đi nhanh chuyển sang chạy.
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. à HS tham gia chơi và chơi được.
II.Địa điểm, phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch se.õ
-Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân cho trò chơi chạy theo hình tam giác .
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
-Khởi động :
-Chơi trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”
ĐỊNH LƯỢNG
6-10p
1-2p
3-5p
2-3p
PP TỔ CHỨC
2.Phần cơ bản:
 a)ĐHĐN & BTRLTTCB:
*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
*Ôn đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.
+GV điều khiển, cả lớp thực hiện chung theo từng tổ.
+Luyên tập theo tổ.
*YC các nhóm thi biểu diễn: nội dung vừa học, GV quan sát nhận xét.
b)Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
-GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi: 
-Chuẩn bị: Kẻ 2 hình tam giác có cạnh khoảng 4-5m.
-Cách chơi:Khi có lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút 1 lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của hình tam giác sang góc bên kia rồi chạy về để cắm cờ vào trong hộp. Sau khi em số 1cắm cờ xong, số 2 bắt đầu xuất phát trò chơi cứ tiếp tục như thế cho đến hết, tổ nào hết trước ít phạm quy là thắng cuộc.
 -GV cho HS chơi thử .
-Tổ chức cho HS chơi thật.
-GV quan sát công bố cuộc chơi.
*Nhận xét trò chơi:
20-22P
13-14P
(4-5L)
(5-6L)
(1-2L)
7-8P
(1-2 lần).
(3-4L)
3 .Phần kết thúc:
-Thả lỏng:
-Hệ thống bài (ôn 8 ĐT).
-Nhận xetù, dặn dò: ôn 8 ĐT đã học vàøRL-TT-CB.
5-6p
2p
1-3p
2p

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(12).doc