Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Trần Thị Mai Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Trần Thị Mai Loan

TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút)

Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở KHI.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vất trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I.

- Bảng kẻ sẵn bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GV: Trần Thị Mai Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút)
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở KHI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vất trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều . 
II. Đồ dùng dạy - học: 	
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I.
- Bảng kẻ sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Kiểm tra tập đọc và HTL (25’)
(Khoảng 1/6 số HS trong lớp)
+ Gọi từng HS lên bốc thăm, chọn bài
+ Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK (10’)
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ y/C hs nêu các bài tập đọc là truyện kể?
+ YC HS làm việc theo nhóm các y/c tiếp theo.
+ Phát giấy, bút dạ cho các nhóm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét theo các yêu cầu.
- Nội dung ghi từng cột có chính xác không?
- Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không?
+ Từng HS lên bốc thăm – xem lại bài 1-2 phút.
+ HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ HS trả lời.
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
+ Ông trạng thả diều; Vua tàu thủy “Bạch TháI Bưởi”; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Trong quán ăn “Ba cá Bống”; Rất nhiều mặt trăng.
+ Chia nhóm.
+ Nhận đồ dùng.
+ Thảo luận, trao đổi để điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
VD: Ông Trạng thả diều
Trình Đường
.
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
3, Củng cố: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản 
II. đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ
iii. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Tìm các số có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
+ Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
2. Dạy học bài mới:
 Giới thiệu bài (1’)
HĐ1:Tìm hiểu các số chia hết cho 9 (5’)
+ Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
+ Ghi kết quả tìm được của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9.
HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9 (7’)
+ YC HS đọc và tìm đặc điểm các số chia hết cho 9 vừa tìm được.
+ YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9.
+ Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
+ YC HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
+ Nhận xét " Rút ra kết luận SGK.
+ Y/C hs lấy VD
HĐ3: Luyện tập (20’)
Giao bài tập 
Theo dõi giúp đỡ hs làm bài
Y/C hs chữa bài , củng cố:
Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
Bài 3+4: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm toán 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số không chia hết cho 9.
+ 1 số HS nêu lại các phép tính ở 2 cột.
+ HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9).
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9.
+ HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 :Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9.
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số không chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9.
+ Nêu phần lưu ý SGK :Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9.
+ Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho9
+ Nêu VD
+ Tự làm bài vào vở.
+ Chữa bài và giảI thích cách làm
+ 2 HS lên bảng chữa.
Bài 1: 999, 234, 2565
Bài 2: 69, 9257,5452, 8720.
- HS giảI thích cách làm, nêu dấu hiệu chia hết cho9.Dờu hiệu không chia hết cho9.
+ 2 HS chữa bài, kết quả:
Bài3: Xếp các số theo thứ tự sau:
 63; 72; 82; 90; 99; 108; 117.
Bài4: 342; 468; 6183; 405
Đạo đức: thực hành kĩ năng cuối học kỳ I
I. Mục tiêu: 
- Ôn lại từ bài 1 đến bài 8.
- Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và những người lao động.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu học tập - Phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (4’)
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (2’)
 Phát triển bài:
HĐ1: Trò chơi: “Phỏng vấn” (15’)
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ YC HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề:
- Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực.
- Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
- Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm.
- Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
+ Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học. ( 15’)
- Chia nhóm y/c hs làm việc theo nhóm
- Phát phiếu ghi các nội dung sau:các hành vi sau đây thuộc những mực, hành vi nào?
+ Nhận lỗi với cô giáo khi chưa làm bài tập.
+ Giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
+ Phấn đấu giành những điểm 10.
+ Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung sau:
TH1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì?
TH2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
+ HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn.
+ 2-3 HS lên thực hành.
+ Các nhóm khác theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu
+Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả chung.
+ Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
 a- Trung thực trong học tập
 b- Tiết kiệm tiền của.
 c- Biết ơn.
 d- Tiết kiệm thời giờ. 
- HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm. 
- Các nhóm thảo luận đưa ra các cách giải quyết.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng.
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Toán: Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (4’)
+ Cho các số: 1235, 4590, 1784, 25678
+ Nêu các số chia hết cho 9 
+ Nhận xét, sửa (nếu sai)
2. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Tìm hiểu các số chia hết cho 3 (6’)
+ Nêu VD sgk, y/ c hs đọc các phép tính trên VD
+ YC HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các số này.
+ YC HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3.
+ Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3.
+ Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3.
+ YC HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không?
+ Nhận xét " Rút ra kết luận SGK.
+ Y/C hs lấy VD
HĐ2: Luyện tập
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+ Hướng dẫn HS chữa bài, củng cố:
Bài 1 + 2: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3.Dấu hiệu không chia hết cho3.
+ Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào? 
+ Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào?
Bài 3: Củng cố dấu hiệu chia hết cho2,5,9
+ Y/C hs chữa bài
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai).
+ Y/C hs nêu lại các dấu hiệu chia hết
 Bài4: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho3 và dấu hiệu chia hết cho để điền số
3. Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ Đọc các phép tính chia hết cho3 và các phép tính không chia hết cho3
+ 1 số HS đọc số, nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS tính vào giấy nháp.
+ Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3.
+ Vài HS nhắc lại.
+ Tính và rút ra nhận xét. Các tổng này không chia hết cho 3.
+ Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ HS lấy VD về số chia hết cho 3 và không chia hết cho.
+ Tự làm bài tập vào vở.
+ Vài hs chữa bài
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ HS so sánh đối chiếu kết quả của mình với kết quả trên bảng, nêu nhận xét.
Bài 1: 540; 3 627; 10 953
Bài 2: 610; 7 363; 413 161
- HS giảI thích cách làm, nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho3.
+ 4 HS chữa bài:Kết quả:
450; 452; 454; 456; 458
451;453;456;459
450; 455
450; 459
+ Lớp đổi vở kiểm tra chéo kết quả lẫn nhau.
+HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho2;5;9
+ HS làm bài 4 như sau:
471; 600; 3147; 8313
Vì: 4+7+1=12
 12:3=4
 12:9=1(dư 3)
LUYệN TOáN: CHữA BàI KIểM TRA TUầN 17
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Biết được điều mình đã làm được và điều chưa đạt được trong bài làm của mình.
 - Củng cố 1 số kiến thức cơ bản từ đầu năm đến nay.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS chữa bài
a. Nhận xét chungvề tình hình bài làm của HS
b. Phát bài cho HS
 Phần 1: Gọi HS lần lượt nêu ý kiến.
 Phần 2: 
Bài 1: Gọi 4 HS làm bài trên bảng
Bài 2: HD HS tìm hiểu bài 
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
Bài 4: Tiến hành tương tự bài 1
3. Củng cố – dặn dò
Thực hiện theo YC
HS làm bài – lớp nhận xét 
1em làm bài ở bảng lớp – cả lớp làm bài ở vở nháp:
 Bài giải : 
 Ngày thứ 2 bán được:
 (365 + 27): 2= 196 (kg)
 Ngày thứ nhất bán được:
 196 – 27 = 169(kg)
 Đáp số: 196kg, 169kg
Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối L học kì i (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2), bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3)
II. Đồ dùng  ... HS làm và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài trong vở
- Chữa bài, nhận xét
Luyện toán: LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu: Gúp HS củng cố kỹ năng:
Thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên( Số có 4,5 chư số)
- Giải một số bài toán có liên quan các dạmg toán đã học
- Dấu hiệu chia hết
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện tập 
a. Bài 1: (15’) Đặt tớnh rồi tớnh:
41187+9875 78921 – 8956 868975 : 427
 452 x106
b.Bài 2: (10’) Tính bằng cách thuận tiên 
 421 x 87+ 421x 12+ 421 = 102 x 102 + 102 x 2
 Tiến hành tương tự như bài 2
c.Bài 3: (15’) Một HCN có chu vi 124m, chiều dài dài hơn chiều rộng 8m . Tính diện tích HCN?
HD HS tìm hiểu bài- Gợi ý HS đưa về dạng toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu”
d. Bài 4: (5’)Số nào dưới đây vừa chia hết cho 2, vừa chia hết5, vừa chia hết cho 9: 14589 ,13590 , 672390
3. Củng cố – dặn dò.
Cả lớp làm bài ở vở nháp- 4 em làm bài ở bảng lớp – nhận xé
Cả lớp làm ở VBT – 1em làm ở bảng phụ. Chữa bài nhận xétt
Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 5)
I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? (BT).
II. Đồ dùng dạy - học: 	- Phiếu bốc thăm ghi sẵn các bài TĐ – HTL đã học.
	 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ (4’) Gọi hs đọc kết bài mở rộng và mở bài gián tiếp đẵ làm ở tiết3
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
a. Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
(1/6 số HS trong lớp)
- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó.
- GV nhận xét, cho điểm .
b. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (15’)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.	
a. Tìm động từ, danh từ, tính từ trong các câu văn đã cho.
+Treo bảng phụ ghi đoạn văn. Y/C hs chữa bài
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b. Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.
+ Gọi hs nêu miệng 
+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). 
 - Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó .
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ Tự làm bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng gạch chân dưới các danh từ, động từ, tính từ.
+ HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên bảng thống nhất kết quả đúng là:
a. Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
+ Động từ: dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoa, sặc sỡ.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng câu hỏi.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện như thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
Luyện tiếng việt: Ôn tập
i. mục tiêu:
- Củng cố nhận biết danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn.
- Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học.
- Ôn tập mục đích sử dụng câu hỏi.
ii. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tìm danh từ,động từ, tính từ và đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ,vị ngữ trong đoạn văn sau:
 Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đén với các em.
- HS làm vào vở luyện tiếng việt.
- GV cung HS chữa bài
Bài 2: Nối từng câu hỏi (ở cột A) với mục đích sử dụng (ở cột B)
 A B
1. Có gì quý hơn hạt gạo ?
a. Để phủ định
2. Thế mà được coi là giỏi à ?
b. Để khen
3. Sao cháu bà ngoan thế nhỉ ?
c. Để khẳng định
4. Anh vặn giúp cái đài nhỏ hơn  được không ?
d. Để thay cho lời chào
5. Bác đi làm về đấy ạ ?
e. Để yêu cầu, đề nghị
- HS làm vào vở luyện tiếng việt.
Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học .
Chiều thứ năm:
Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 6)
I, Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 đò dùng học tập đã quan sát, viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài thoe kiểu mở rộng(BT2).
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (4’)
- Thế nào là danh từ? động từ? tính từ? Cho ví dụ ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
a. Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
(1/6 số HS trong lớp)
- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó.
- GV nhận xét, cho điểm .
b. Ôn luyện về văn miêu tả (20’)
 a. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Y/C hs xác định y/c đề bài
- Treo bảng phụ : Nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát và ghi kết quả vào vở.(dàn ý).
+ Giáo viên lưu ý HS trước khi làm bài
- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn.
- Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. 
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh.
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng .
- Y/C hs tự làm bài
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.
+ Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
3. Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). 
- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó .
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm
+ Xác định yêu cầu của đề: Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập)- rất cụ thể của em.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ HS tự HS tự lập dàn ý 
+ HS nối tiếp đọc dàn bài:Tả cái bút:
Mở bài: Giới thiệu cây bút quý do bố em tặng nhân ngày sinh nhật.
Thân bài: Tả bao quát bên ngoài: hình dáng, màu sắc , chất liệu...
 Tả bên trong: ngoài bút, ruột bút...
Kết bài: Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bở quên bút. Em như luôn cảm thấy ông emở bên mình mỗi khi dùng cây bút.
+ HS viết bài vào vở
+ 3-5 HS trình bày.
Luyện Tiếng Việt: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành làm bài văn miêu tả đồ vật (đủ 3 phần) có thêr mở bài và kết bài theo các kiểu đã học.
II. đồ dùng:
- Vở luyên Tiếng việt
III. các hoạt động dạy học:
- Cho hs làm vào vở luyện TV: 
Đề bài: Hãy viết bài văn tả cải bút của em.
Chú ý: Hs khá giỏi viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng 
HS tự làm bài :
- Gọi hs đọc bài - GV sửa lổi cho từng hs về lổi dùng từ , diển đạt cho từng hs.
Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học .
Dặn HS chưa làm bài xong vê nhà hoàn thành theo hướng dẩn của GV để chuẩn bị kiểm tra định kì 
 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
TOáN: Kiểm tra định kì LầN 2 (Phòng ra đề)
Luyện Toán:
Luyện tập chung
i. mục tiêu:
- Đọc viết so sánh số tự nhiên, hàng lớp.
- Thực hiện phép cộng, trừ các số đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ.
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Giải bài toán có 3 bước tính
II. các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Giáo viên tổ chức cho học sinh tự kiểm tra theo đề bài sau:
3. Luyện tập:
- HS làm các bài tập sau:
Bài1: Khoanh vào những câu trả lời đúng :
a) Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị 9 000?
 A. 93 574 B. 29 687 C. 17 932 D. 80 296
b) Phép cộng : 24 675 + 45 327 có kết quả là :
 A. 699 912 B. 69 902 C. 70 002 D. 60 002
c) Phép trừ : 8 634 – 3 059 có kết quả là :
 A. 5624 B. 5685 C. 5675 D. 5575
d) Thương của phép chia : 67 200 : 80 là số có mấy chữ số ?
 A. 5 chữ số B. 4 chữ số C. 3 chữ số D. 2 chữ số
Bài 2: Một trường tiểu học có 672 học sinh . Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 92 em . Hỏi trường đó có bao nhiêu HS nữ , bao nhiêu HS nam ?
Bài 3: Biểu đồ (SGK- T93) cho biết số giờ có mưa của từng ngày trong một tuần lễ (có nhiều mưa ) ở một huyện vùng biển :
 Trả lời câu hỏi sau :
a) Ngày nào có mưa với số giờ nhiều nhất ?
b) Ngày thứ 6 có mưa trong mấy giờ ?
c) Ngày không có mưa trong tuần là ngày thứ mấy ?
Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học .
Tiếng việt: Kiểm tra định kì LầN 2 (Phòng ra đề)
Chiều thứ sáu:
Luyện tiếng việt: Ôn luyện
A. Kiểm tra đọc:
 I. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm):
 Đọc thầm bài Chỳ Đất Nung (tiếp theo) (SGK Tiếng Việt lớp 4, tập 1, trang 138) và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 1. Đất Nung đó làm gỡ khi thấy hai người bột gặp nạn?
	 A. Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lờn.
 B. Đất Nung bơi thuyền ra cứu họ rồi phơi nắng.
 C. Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lờn b ờ, ph ơi n ắng cho se lại.	
 2. Vỡ sao Đất Nung cú thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? 
	 A. Vỡ Đất Nung dũng cảm.
 B. Vỡ Đất Nung đ ó đ ược nung trong lửa đ ỏ n ờn chịu đư ợcnắng mưa.
 C. Vỡ Đất Nung biết người bị nạn l à cỏc bạn cũ.
 3. Theo em, cõu núi cộc tuếch của Đất Nung cú ý nghĩa gỡ?
 A. Thể hiện sự thụng cảm với hai người bột 
 B. Cú ý xem thường những người chỉ biết sống trong sung sướng khụng chịu được khú khăn gian khổ.
C. Cần phải rốn luyện mới cứng rắn, chịu đựng đượcthử thỏch, khú khăn, trở thành người cú ớch.
4. Cõu chuy ện muốn núi với chỳng ta điều gỡ?
5. Từ cựng nghĩa với từ “nghị lực” là ?
 A. kiờn trỡ. B. dũng cảm. C. gian nan.
 6. Cõu hỏi: “Sao chỳ mày nhỏt thế?” dựng để làm gỡ?.
 A. Thể hiện thỏi độ khen ngợi.
 B. Thể hiện sự khẳng định.
 C. Thể hiện y ờu cầu, mong muốn.
 7. Trong cõu “Chiếc thuyền mảnh trụi qua cống ra con ngũi” cú:
A. Một danh từ, hai tớnh từ. Cỏc từ đú là:
 - Danh từ:
 - Tớnh từ:
B. Hai danh từ,một tớnh từ. Cỏc từ đú là:
 - Danh từ: 
 - Tớnh từ: 
C. Ba danh từ, một tớnh từ. Cỏc từ đú là:
 - Danh từ: 
 - Tớnh từ: 
8. Trong cõu “Chiếc thuyền mảnh trụi qua cống ra con ngũi” chủ ngữ là:
 A. Chiếc thuyền.
 B. Chiếc thuyền mảnh. 
 C. trụi qua cống ra con ngũi.
II. Đọc thành tiếng (5 điểm).
B. Ki ểm tra viết:
I. Chớnh tả(5 điểm):
 Nghe-viết bài “Chiếc ỏo bỳp bờ (SGK Tiếng Việt lớp 4, tập 1, trang 135).
Bài tập: Điền vào chỗ trống:
 ch hay tr?
 õu bỏu, con õu, ...õn trọng, . õn thành.
III. Tập làm văn(5 điểm).
 Đề bài: Em hóy tả một đồ chơi mà em yờu thớch.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 Lop 4 CKT Loan.doc