Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2007-2008

a. Kiểm tra bài cũ

 ? Vì sao chúng ta phải yêu lao động

 Đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu lao động.

b. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề

2. Phát triển bài.

G lần lượt nêu các câu hỏi, các tình huống, yêu cầu H trả lời

? Em hãy kể việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của em đối với ông bà, cha mẹ.

? Em hãy đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thơng, công lao của ông bà, cha mẹ.

? Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dưới đây

Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo VN 20/11

? Hãy ghi chữ Đ vào trước câu trả lời.

 Cơm ăn áo mặc đều nhờ lao động mới có được

 Chỉ người nghèo mới phải lao động

 Lười lao động là đáng chê cười

 Lao động đem lại cho mọi người niềm vui

* Điền các từ ngữ: Lao động, HP, nghĩa vụ vào chỗ trống trong các câu sau.

c. Cũng cố, dặn dò

GV nhận xét giờ học

Dặn dò: Luôn thực hiện tốt bài học

2 HS trả lời

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo.

Mẹ cha ở chốn liều tranh

Sớm thăm tối viếng mới.

Con cùng các bạn.

Chuẩm bị bài chu đáo, hăng say phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ

H hoạt động nhóm, ghi kết quả vào phiếu

Đại diện nhóm trình bày

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Ngày soạn: Ngày tháng năm 2008
Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2008
 Tiết 2 ĐạO ĐứC: Thực hành kĩ năng cuối kì I 
I. MụC đích yêu cầu: 	
 Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng về các chuẩn mực đạo đức: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết ơn thầy cô giáo: yêu lao động.
 Giáo dục H có ý thức giúp ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo phù hợp với kỹ năng của mình.
II. CHUẩN Bị
 Nội dung các bài đã học.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
 ? Vì sao chúng ta phải yêu lao động 
 Đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu lao động.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Phát triển bài.
G lần lượt nêu các câu hỏi, các tình huống, yêu cầu H trả lời
? Em hãy kể việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của em đối với ông bà, cha mẹ.
? Em hãy đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thơng, công lao của ông bà, cha mẹ.
? Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dưới đây
Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo VN 20/11
? Hãy ghi chữ Đ vào trước câu trả lời.
 Cơm ăn áo mặc đều nhờ lao động mới có được
 Chỉ người nghèo mới phải lao động
 Lười lao động là đáng chê cười
 Lao động đem lại cho mọi người niềm vui
* Điền các từ ngữ: Lao động, HP, nghĩa vụ vào chỗ trống trong các câu sau.
c. Cũng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học
Dặn dò: Luôn thực hiện tốt bài học
2 HS trả lời 
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo...
Mẹ cha ở chốn liều tranh
Sớm thăm tối viếng mới...
Con cùng các bạn.
Chuẩm bị bài chu đáo, hăng say phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
H hoạt động nhóm, ghi kết quả vào phiếu
Đại diện nhóm trình bày
 Tiết 3 TOán: dấu hiệu chia hết cho 9
I. MụC đích yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 127)
 Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Bỏ bài 5
II. Đồ DùNG DạY HọC:
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. kiểm tra bài cũ
GV gọi HS trả lời câu hỏi. Gv nhận xét, ghi điểm.
b. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài 
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
? Nêu các số chia hết cho 9
? Nhận xét để tìm ra các đặc điểm của các số chia hết cho 9.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
KL: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9, thì số đó chia hết cho 9.
3. Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu H dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9 để thực hiện BT.
Bài 2: Yêu cầu H tự tìm tổng các chữ số tổng các chữ số nào không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9
Bài 3: Yêu cầu H viết 2 số, mỗi số có 3 chữ số trong đó tổng các chữ số của mỗi số phải chia hết cho 9
Bài 4: Yêu cầu H cộng 2 chữ số đã cho, sau đó thêm 1 số tự nhiên bất kỳ mà khi cộng thêm vào với tổng đó chia hết cho 9.
c. Củng cố, dặn dò 
 Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ?
 Nhận xét tiết học. Dặn dò về xem bài tiết sau.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, 2 
Cho các số: 425, 120, 471, 680. Số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5
H nêu: 18 : 9 = 2
27 : 9 = 3 36 : 9 = 4
468 : 9 = 52 657 : 9 = 73
1 số có chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó
HS làm mệng nối tiếp.
99, 108, 5643, 29385
96,7853, 5554, 1097
H làm vào vở
180, 369, 482, 999
H làm vở
1 H lên bảng thực hiện
31 ; 35; 2 5
 Tiết 4 TậP ĐọC: ÔN TậP cuối học Kì I (tiết 1)
I. MụC TIÊU: Như sách giáo viên (Trang 349 )
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu viết tên và câu hỏi của từng bài tập đọc, bài HTL trong học kì I. 
 Phiếu bài tập 2
III. CáC HOạT ĐộNG DạY
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Kiểm tra TĐ và HTL
Học sinh lên bốc thăm chọn bài.
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. GV cho điểm
3. Bài tập
Bài tập 2: Nêu tên bài tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm "Có chí thì nên", "Tiếng sáo diều"?
? Nêu nội dung của mỗi bài.
Thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của bài. GV nhận chốt lời giải đúng.
Lắng nghe
HS bóc thăm, chuẩn bị bài khoảng 1-2 phút
HS trình bày theo yêu cầu của thăm
HS trả lời làm vào VBT và trình bày.
Hoạt động nhóm 4. 
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
c. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn dò ôn bài tiết sau kiểm tra tiếp và xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
 Tiết 5 KHOA HọC
Không khí cần cho sự cháy
 I. MụC đích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 130)
 Bổ sung: Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong sạch.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 Lọ thuỷ tinh và nến. Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
a. Kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét.
b. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
GV giới thiệu chương trình học kì 2.
Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như H1 sgk..
Khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
GV kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
Trong không khí có khí ô-xi, khí ni-tơ và các loại bụi,...
Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Chia nhóm HS. Yêu cầu cac nhóm tự làm thí nghiệm và trình bày .
Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
GV nhận xét chung.
Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí
c. Củng cố, dặn dò
? Vì sao không khí cần cho sự cháy?
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài tiết sau.
HS thực hiện làm thí nghiệm.
Đại diện nhóm trình bày và giải thích thí nghiệm.
HS lắng nghe.
HS nêu cách làm thí nghiệm và thực hành theo nhóm.
Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện báo cáo.
Các nhóm khác bổ sung nội dung của nhóm bạn.
.
 Ngày soạn: Ngày 28 tháng 12 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 30 tháng 12 năm 2008
 Tiết 1 TOán: dấu hiệu chia hết cho 3
I. MụC đích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 174)
 Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học 
tập và thực hành toán. 
II. Đồ DùNG DạY HọC:
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. kiểm tra bài cũ
 Gọi HS lên làm bài tập 3. 
 Nêu những dấu hiệu chia hết cho 9 ?
 GV nhận xét và cho điểm HS. 
b. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 
 2. Dấu hiệu chia hết cho 3
 HS nêu những số nào chia hết cho 3 ?
GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 3 ?
GV cho HS nêu bảng chia 3.
Vậy những số nào thì chia hết cho 3 ?
Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 3 ?
 GV chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại.
 3. Luyện tập, thực hành 
 Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
HS trình bày miệng. 
 GV nhận xét và sửa sai. 
Bài 2 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
 GV nhận xét và sửa sai. 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán. 
 GV cho HS thực hiện.
Viết ba số có ba chữ số và đều chia hết cho 3. 
GV nhận xét và sửa sai. 
 Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán. 
 GV cho HS thực hiện hoạt động nhóm đôi.
Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống.
 56 ; 79 ;2 35.
Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
GV nhận xét và sửa sai. 
c. Củng cố, dặn dò 
 ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
 Nhận xét tiết học. Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
HS tự nêu: 9; 18; 36; 63;
HS tự nêu : 13; 92; 17; 25;
HS nêu 3 : 3 = 1
 6 : 3 = 2
 9 : 3 = 3
 30 : 3 = 10
HS tự nêu 
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
Tìm những số chia hết cho 3.
HS thực hiện tính nhẩm và nêu.
Số chia hết cho 3 là : 231; 1872; 92313.
Tìm số không chia hết cho 3.
HS thực hiện tính nhẩm và nêu.
Số không chia hết cho 3 là : 502; 6823; 55553; 641311. 
 HS đọc đề toán
2HS thực hiện trên bảng.
HS viết vào bảng con.
HS đọc đề toán
HS thực hiện.
VD : 564; 790; 2235.
HS giải thích cách tính
HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2 CHíNH Tả: ÔN TậP cuối học Kì I (tiết 2)
I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 353)
 Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học 
 Phiếu viết tên và câu hỏi của từng bài tập đọc, bài HTL trong học kì I. 
 Phiếu to viết sẵn bài tập 3
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng làm các bài tập 2.
GV nhận xét và cho điểm.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Kiểm tra TĐ và HTL
Học sinh lên bốc thăm chọn bài.
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
GV cho điểm
3. Làm bài tập
Bài tập 3: Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
Gọi HS trình bày và nhận xét.
a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao ?
b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ?
c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
GV nhận xét cho điểm những em thực hiện tốt.
Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
c. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn dò luyện đọc các bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL
-HS lắng nghe.
HS bóc thăm, chuẩn bị bài khoảng 1-2 phút
HS trình bày theo yêu cầu của thăm
Học sinh đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm trao đổi về ý nghĩa 
HS trình bày.
Có chí thì nên.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Người có chí thì nên.
Nhà có nền thì vững.
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Thất bại là mẹ thành công.
Thua keo này, bày keo khác.
Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !
Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
Đứng núi này trông núi nọ.
HS trả lời làm vào VBT và trình bày.
Tiết 3 LUYệN Từ Và CÂU: ÔN TậP cuối học Kì I (tiết 3)
I. MụC TIÊU: Nh sách giáo viên (Trang 353 )
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu viết tên và câu hỏi của từng bài tập đọc, bài HTL trong 17 tuần. 
 Bảng phụ ghi 2 cách mở bài và kết bài.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Kiểm tra TĐ và HTL
Học sinh lên bốc thăm chọn bài.
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
GV cho điểm
3. Bài tập
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Có mấy cách mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện?
? Thế nào là mở bài gián tiếp, Trực tiếp?
? Thế nào là kết bài mở rộng không mở rộng
Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn "ông Trạng thả diều"
c. Củng cố, dặn dò
Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ?
 GV nhận xét tiết học. Dặn dò luyện đọc các bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL
Lắng nghe
HS bóc thăm, chuẩn bị bài khoảng 1-2 phút
HS trình bày theo yêu cầu của thăm
HS trả lời
HS tiếp nối nhau trình bày.
Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm về câu chuyện.
HS viết phần mở bài gián tiếp và phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
3-5 HS trình bày.
 Tiết 4 Kể CHUYệN: ÔN TậP cuối học Kì I (tiết 4)
I. MụC Đích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 354)
 Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 Phiếu viết tên và câu hỏi của từng bài tập đọc, bài HTL trong 17 tuần. 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Kiểm tra TĐ và HTL
Học sinh lên bốc thăm chọn bài.
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
GV cho điểm
2. Hướng viết chính tả.
Gv đọc bài “Đôi que đan” một lượt.
Hai chị em bạn nhỏ đã làm gì?
Sản phẩm gì được tạo ra từ hai bàn tay của chị của em ?
? Tìm những từ ngữ dễ viết sai ?
GV nhắc HS ngồi viết cho đúng tư thế.
GV cho HS viết chính tả
GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
Chấm chữa bài
Các em đổi vơ, soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
GV chấm từ 5 đến 7 bài.
GV nhận xét chung về bài viết của HS.
c. Củng cố, dặn dò
? Nêu tác dụng của dấu hai chấm và ngoắc kép?
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
HS bóc thăm, chuẩn bị bài khoảng 1-2 phút
HS trình bày theo yêu cầu của thăm
HS trả lời
2 HS đọc lại.
Hai chị em bạn nhỏ tập đan
Viết từ khó vào bảng con: chăm chỉ, giản dị, dẻo dai
HS nghe viết bài.
Dò bài, tự sửa lỗi
HS sửa lỗi cho bạn
 Tiết 5 mỹ thuật: Giáo viên chuyên trách dạy
Thứ tư: Nghỉ dạy
Ngày soạn: Ngày 29 tháng 12 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 5 ngày 1 tháng 1 năm 2009
 Tiết 1 TOán: luyện tập chung
I. MụC đích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 178)
 Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học 
tập và thực hành toán. 
	Bỏ bài tập 4.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên làm bài tập 3. 
Nêu những dấu hiệu chia hết cho 3?
GV nhận xét và cho điểm HS. 
b. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 
 2. luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu đề.
 Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. 
GV nhận xét và sửa sai. 
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
GV yêu cầu HS làm bài. 
GV chữa bài nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán.
Cho HS giải thích. 
GV nhận xét và sửa sai. 
Bài 4: Bỏ
Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề toán. 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Vậy muốn tìm được số HS của lớp đó ta làm như thế nào ?
GV cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
GV nhận xét và sửa sai. 
c. Củng cố, dặn dò 
 ? Những số như thế nào thì chia hết cho 3 và 9; cho 2 và 5; cho 2,3,5,9?
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng nêu và cho ví dụ, HS dới lướp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
HS thực hiện nêu.
a/ Số chia hết cho 2: 4568; 2050; 35766
b/ Số chia hết cho 3 là: 2229;35766
c/ Số chia hết cho 5: 7435; 2050.
d/ Số chia hết cho 9: 35766
 HS viết vào bảng con.
a/ 64620, 5270
b/ 64620, 57234
c/ 64620
HS thực hiện trên bảng.
a/ 528
b/ 603
c/ 240.
d/ 354.
Lớp học có ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Nếu xếp thành 3 hoặc 5 hàng thì vừa đủ.
Tìm số HS của lớp đó.
Ta đi tìm một số mà bé hơn 35 và lớn hơn 20 vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 3.
HS tìm được số HS của lớp đó là : 30
.
 Tiết 2 luyện từ và câu: kiểm tra đọc
Phòng giáo dục ra đề
 Tiết 4 KHOA HọC: KHÔNG KHí CầN CHO Sự SốNG
I. MụC Đích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 133)
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
Hình ảnh bơm không khí vào bể cá.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
b. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
? Để duy trì sự cháy ta cần phải làm gì ?
 Vì sao không khí cần cho sự cháy?
Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người .
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.
Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì ?
Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào ?
KL: Không khí cần cho sự sống của con người...
Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
Quan sát hình 3, 4 và nêu nguyên nhân.
GV: Không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. (Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người)
Hoạt động 3 Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
? Quan sát hình 5 và 6 và nêu tên dụng cụ
? Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
KL: Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
Không khí có thể hoà tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở.
c. Củng cố- dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài sau.
HS nêu.
Cảm nhận như có luồng gió thổi đập vào tay.
Cảm thấy khó chịu, không thở được.
HS nêu: Sâu bọ và cây bị chết vì thiếu ô-xi.
HS lắng nghe.
Dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu dưới nước là bình ô-xi.
Dụng cụ ở bể cá là máy bơm không khí vào nước.
HS nêu ví dụ.
Ô-xi.
Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bệnh nặng cần cấp cứu,....
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
 Tiết 4 lịch sử: Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
Phòng giáo dục ra đề
 Tiết 5 thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
 Ngày soạn: Ngày 1 tháng 1 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 2 tháng 1 năm 2009
 Tiết 1 TOán: kiểm tra định kì (cuối học kì I)
 Đề phòng ra
 Tiết 2 TậP LàM VĂN: Kiểm tra viết
 Đề phòng ra
 Tiết 3 địa lí: Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
 Đề phòng ra
 Tiết 4 thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy
 Tiết 5	Sinh hoạt: sinh hoạt đội
I. mục tiêu: 
Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm. 
Triển khai kế hoạch tuần tới.
Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè.
III. lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiến hành sinh hoạt Đội, 
Bước 1: Tập hợp điểm danh
Phân đội trởng tập hợp, điểm danh
Tổ chức sinh hoạt Đội
Các phân đội tự tổ chức các bước sinh hoạt: Tập đội hình đội ngũ...
Tổ chức thi các chuyên hiệu giữa các phân đội.
Tuyên dương phân đội trả lời tốt.
Bước 2: Phát động kế hoạch tuần tới.
Chi đội trưởng phát động:
Với chủ điểm trên, mỗi đội viên chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau:
1. Về học tập:
Thi đua học tốt, đạt nhiều điểm 10.
Hăng say xây dựng phát biểu bài trong giờ học. 
Đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp.
Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến.
 Duy trì phong trào VSCĐ.
2. Về nề nếp:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, có hiệu quả.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh sạch đẹp. 
Thực hiện ATGT khi đến trường.
3. Về phong trào
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.
Xây dựng phong trào theo chủ điểm. Mang đúng đồng phục.
 GV nhận xét buổi sinh hoạt, Tuyên dương các phân đội sinh hoạt tốt.
 Gv nhận xét, đánh giá nè nếp trong thi cử và kết quả của một số bài thi học kì I.
 Bổ sung thêm kế hoạch tuần tới:
 Chuẩn bị sách vở và dồ dùng cho học kì II.
Học chương trình tuần 19

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 18 du cac mon.doc