Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

1. Kieán thöùc

 Đọc rành mạch,trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 80 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm : Có chí thì nên; Tiếng sáo diều.

HS khá,giỏi đọc tương đối lưu loát ,diễn cảm được đoạn văn,đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng /phút.

2. Thaùi ñoä: Giaùo duïc Hs tính can ñaûm vöôït qua thöû thaùch, khoù khaên.

II. Chuaån bò :

 GV : 4, 5 tôø giaáy hoâ toâ phoùng to noäi dung baûng ôû baøi taäp 2 ñeå Hs laøm vieäc nhoùm.

III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Hai Ngày 20 Tháng 12 Năm 2010
Tiếng Việt
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
TIẾT 1. 
I Mục tiêu :
Kiến thức
 Đọc rành mạch,trơi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 80 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm : Cĩ chí thì nên; Tiếng sáo diều.
HS khá,giỏi đọc tương đối lưu lốt ,diễn cảm được đoạn văn,đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng /phút.
Thái độ: Giáo dục Hs tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.
II. Chuẩn bị :
GV : 4, 5 tờ giấy hô tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 để Hs làm việc nhóm..
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ:
GV nhận xét – đánh giá.P
3. Giới thiệu bài :
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc.
MT : Giúp Hs rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
PP : Thực hành, kiểm tra.
Có chí thì nên.
Tiếng sáo diều.
GV nhận xét – đánh giá ( Hs nào không đạt yêu cầu ® kiểm tra lại trong tiết học sau ).
 Hoạt động 2: Ôn nội dung.
MT: Giúp Hs nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm
 “ Có chí thì nên” và “ Tiếng sáo điều”.
 PP: Thảo luận, đàm thoại.
Đọc yêu cầu bài 2.
GV lưu ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể.
Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài.
GV chốt lại.
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Lần lượt từng Hs bốc thăm, đọc theo yêu cầu.
Lớp nhận xét: giọng đọc, tốc độ đọc.
Hoạt động lớp.
1 Hs đọc – lớp đọc thầm.
Hs trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng.
Các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
 TT 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật chính
 1
Ông Trạng thả
diều
Trịnh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
“ Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bưởi 
Thắng Nguyễn Bá
Thế
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí mà làm nên
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại
Lê-ô-nác-đo
Đa Vin-xi
Người tìm
đường lên các
vì sao
Xin-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao
Xin-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
( phần 1 – 2 )
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra
Chú Đất Nung
Trong quán ăn
“ Ba cá Bống”
A. Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ 2 kẻ độc ác
Bu-ra-ti-nô
 Hoạt động 3: Củng cố
Nêu lại tên các bài tập đọc truyện kể thuộc 2 chủ đề vừa ôn.
Thi đua: kể 1 câu chuyện mà em thích thuộc 2 chủ đề vừa ôn.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc thêm – Làm BT2 vào vở.
Chuẩn bị:
H nêu.
2H/ 2 dãy.
Tiếng Việt
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
TIẾT 2. 
 I. Mục tiêu :
Kiến thức: Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1.
Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT 2 ) ;bước đầu biết dùng thành ngữ,tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3 ).
Kỹ năng: Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của Hs về nhân vật 
 ( trong các bài đọc ) qua bài tập đặt câu đánh giá về nhân vật.
Thái độ: Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học, qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. Chuẩn bị :
GV : 4, 5 tờ giấy khổ to để Hs làm việc nhóm bải tập 3.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Câu kể.
Thế nào là câu kể? Cho ví dụ?
Nêu ví dụ về câu kể? Cho biết tác dụn của câu kể vừa cho ví dụ?
GV nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài :
GV liên hệ giới thiệu bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT: Kiểm tra kĩ năng đọc của 1/6 số Hs trong lớp.
PP: Luyện đọc, đàm thoại.
Yêu cầu Hs đọc bài: Ông trạng thả diều.
Yêu cầu Hs đọc bài: Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”.
Yêu cầu Hs đọc bài: Chú Đất Nung.
Yêu cầu Hs đọc bài: Cánh diều tuổi thơ.
Yêu cầu Hs đọc bài: Kéo co.
GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
MT: Ôn luyện kĩ năng.
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 2:
Yêu cầu Hs đọc đề.
GV chốt ý, nhận xét.
Bài3:
Yêu cầu H đọc đề.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Ôn lại các thành ngữ, tục ngữ đã học.
GV tổ chức thi đua 2 dãy A và B.
Hình thức: Mỗi dãy 5 Hs thi theo hình thức: Nốt nhạc vui.
GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại ghi nhớ và bài tập các bài đã học.
Chuẩn bị:” Ôn tập”.
GV nhận xét tiết học
 Hát 
1 Hs nêu.
4 Hs tiếp nối nhau cho ví dụ vừa nêu tác dụng của từng câu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
2 Hs nối tiếp nhau đọc hết bài.
3 Hs tiếp nối nhau đọc hết bài.
2 Hs tiếp nối nhau đọc hết bài.
2 Hs tiếp nối nhau đọc hết bài.
2 Hs tiếp nối nhau đọc hết bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
1 Hs đọc yêu cầu đề.
Hs làm việc cá nhân: đặt câu vào vở nháp.
H tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
Cả lớp và GV nhận xét.
( Ví dụ:
a) Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ ý chí vượt khó rất cao.
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
c) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn ).
1 H đọc yêu cầu đề.
H làm việc cá nhân: viết vào vở nháp những thành ngữ, tuịc ngữ thích hợp. Sau đó làm việc theo nhóm, thư kí viết nhanh ra nháp kết quả trao đổi.
Dán bài lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
Kết luận về lời giải đúng.
( Lời giải: 
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
Có chí thì nên.
Nhà có nền thì vững.
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
· Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
· Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
· Thất bại là mẹ thành công.
· Thua keo này, bày keo khác.
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
· Ai ơi đã quyết thi hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!
· Hãy lo bền chí câu cua.
Dầu ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
1 Hs dãy A: Nêu 1 câu thành ngữ, hoặc tục ngữ.
Đến 1 Hs dãy B: Nêu 1 câu thành ngữ, tục ngữ.
Lần lượt cho đến hết Hs ở 2 dãy.
Lớp cổ vũ, nhận xét.
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
_ Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Làm Bt 1;2
2.Kĩ năng:
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II.CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập 
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau)
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 & không chia hết cho 9
Bài tập 1:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1
Bài tập 3: @ HS khá ;giỏi
GV yêu cầu HS nêu cách làm
Bài tập 4: @ HS khá ;giỏi
GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các cách sau:
+ Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3... vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 0 thì chữ số đó thích hợp.
+ Cách 2: Nhẩm thấy 3 +1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và 9 thì chia hết cho 9. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa.
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
HS nêu
HS nhận xét
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Lịch Sử
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Thư ù 3 Ngày 21 Tháng 12 Năm 2010
TD ... ắc lại kiến thức đã học.
- HS quan sát.
- Hs các nhóm kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng để thí nghiệm của mỗi nhóm.
- HS đọc tìm ý 
- HS giải thích theo ý của mình.
Kích thước lọ 
Thời gian
Giải thích
Lọ to
Lọ nhỏ
- HS nêu lọ thuỷ tinh to thì thời gian của ngọn nến cháy lâu hơn.
- Lọ thuỷ tinh nhỏ thì không khí ở trong lọ ít hơn cho nên sự cháy của ngọn nến mau tắt hơn.
-Hs các nhóm kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng để thí nghiệm của mỗi nhóm.
- HS đọc tìm ý 
- HS giải thích theo ý của mình.
- HS làm thí nghiệm như mục 1.
- Hs nêu 
Các nhóm trình bày .
- HS nêu.
Thứ 5 Ngày 23 Tháng 12 Năm 2010
Tiếng việt 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MT
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho 3,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản.
Làm được BT 1;2;3
@ HS khá; giỏi làm BT 4
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
Yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9 
GV phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết: 
+ Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó suy nghĩ để nêu cách làm.
Bài tập 3:
Bài tập 4:@ HS khá ;giỏi
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS sửa bài
HS nêu
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết qủa 
 HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO CUỘC SỐNG
I.Mục tiêu:
Nêu được con người ,động vật,thực vật phải cĩ khơng khí để thở thì mới sống được.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 72,73 SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ: Không khí cần cho sự cháy
-Nếu các ngọn lửa cháy ở những nơi không có không khí thì như thế nào?
 C/ Bài mới:
- Giới thiệu:
Họat động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
+ Các em thử lấy tay bịt mũi của mình lại thì cảm thấy thế nào?
+ Thảo luận nhóm đôi. Hai bạn lấy tay của mình đưa gầm mũi, miệng thì chúng ta cảm thấy như thế nào?
- GV: con người cần có không khí để tở hít khí o – xi và thảy ra khí cacbonic.
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật động vật
- GV cho học sinh quan sát hình 3,4 và trả lời các câu hỏi trang 72SGK
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết?
- Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật đều hấp thụ ơ – xi.
- Tại sao vào ban đêm người ta không nên để nhiều hoa tươi và cây xanh trong phòng ngũ có nhiều cửa kín.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ơ-xy
Các tiến hành:
Bước 1: - nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn là vật gì?
- Tên dụng cụ giúp không khí cho các thở trong bể là vật gì?
- Bước 2: 
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đới với sự thở?
+ Trương hoẹp nào người ta mới dùng o-xi để thở?
-Gv : Người và động vật muốn sống được thì đề cần o-xi để thở.
4. Củng cố : 
- Trong cuộc sống nếu không có không khí thì con người và động vật, thực vật như thế nào?
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS nêu cảm thấy khó chịu và muốn tắt thuở.
- Hs nêu .
- HS nêu các lạoi sâu bọ và cây trong bình bị chết vì không có ơ-xi để thở.
- HS nêu tại vì cây hô hấp ơ-xi thảy ra khí các bônic làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
- HS quan sát hình 5,6
- HS nêu bình hơi.
- Máy bơm.
Lặn xuống nước lâu, và những trường hợp bị bệnh kiệt sức
- HS nêu.
kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình.
Tiết 1: ôn tập các bài đã học trong chương I.
Tiết 2, 3: HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình của các bài đã học.
Mẫu khâu, thêu đã học.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Thêu móc xích hình quả cam.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ởbài trước.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương I.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố.
+ Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
Sau đây, mỗi em chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn.
- Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. Tùy khả năng và ý thích của HS.
- GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn.
Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải hình vuông có cách là 20cm. Kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Vẽ thêm 1 hình đơn giản và thêu ở góc khăn.
Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
* Váy liền áo:
- Cắt vài hcn: 25 x 30cm gấp đôi theo chiều dài, gấp đôi tiếp lần nữa. Sau đó, vạch hình cổ, tay, và thân váy áo lên vải.
- Cắt theo đường vạch dấu.
- Khâu đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo.
- Thêu trang trí móc xích ở cổ áo, gấu tay áo, gấu áo và khâu vai áo, thân áo.
* Gối ôm:
- Vải hcn: 25 x 30cm. Khâu 2 đường ở phần luồn dây.
- Thêu trang trí ở sát đường luồn dây.
Gấp đôi vải theo cạnh 30cm và khâu thân gối.
-> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3.
+ Hoạt động 3: Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày
Thứ 6 Ngày 24 Tháng 12 Năm 2010
Tập làm văn
KIỂM TRA HỌC KÌ I
TD
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: 
+ Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
_ Đọc,viết,so sánh số tự nhiên;hàng,;lớp.
_ Thực hiện phép cộng,trừ các số đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên;nhân với số cĩ hai ba chữ số,chia số cĩ đến 5 chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết chia cĩ dư ).
_ Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9.
_ Chuyển đổi ,thực hiện phép tính với số đo khối lượng,số đo diện tích đã học.
_ Nhận biết gĩc vuơng,gĩc nhọn,gĩc tù, hai đường thẵng song song,vuơng gĩc.
_ Giải bài tốn cĩ đến 3 bước tính trong đĩ cĩ các bài tốn :Tìm số trung bình cộng;Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
Địa lí
ÔN TẬP
KIỂM TRA HỌC KÌ I
SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN : 18
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đổi không khí sau 1 tuần học.
2. Kỹ năng : Tự tổ chức trò chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập.
3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè.
 II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trò chơi, công tác tuần tới .phần thưởng .
Các hoạt động lên lớp:
Kiểm điểm tuần qua:
_ Nề nếp: Có nhiều tiến bộ.
_ Học tập: chưa tiến bo --------------------------- . . có tiến bộ rõ rệt.------------------------
 đọc bài nhỏ----------------- , HS cần rèn chữ ------------------------
_Chuyên cần HS hay đi trễ.-------------------------
_ Tuyên dương: HS tích cực học tập. . . . . . vẽ đẹp..
_ Phong trào : các bạn tham gia tích cực bài thi do Đội phát động, 
 Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày . . . . . . . 
 Kể chuyện hạng 1 : HS . . . .
 Vẽ trang hạng 2 : HS . . . .
_ Vệ sinh : Các bạn còn xả rác nhiều trong tiết Kỹ thuật , bỏ rác chưa đúng nơi qui định.
*Thư giãn : hát chung
Phát thưởng : tổ . . . . Cá nhân : HS . . . .
2. Phương hướng tuần sau:
_ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu.
_ Củng cố nếp VSCĐ, chấm VSCĐ đợt . . . 
_ Bỏ rác đúng nơi qui định.
_ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự.
- Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
 3.Sinh hoạt văn nghệ:
_ HS xung phong lên kể chuyện. Thi đua hát + múa.
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: 
+ Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
_ Đọc,viết,so sánh số tự nhiên;hàng,;lớp.
_ Thực hiện phép cộng,trừ các số đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên;nhân với số cĩ hai ba chữ số,chia số cĩ đến 5 chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết chia cĩ dư ).
_ Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9.
_ Chuyển đổi ,thực hiện phép tính với số đo khối lượng,số đo diện tích đã học.
_ Nhận biết gĩc vuơng,gĩc nhọn,gĩc tù, hai đường thẵng song song,vuơng gĩc.
_ Giải bài tốn cĩ đến 3 bước tính trong đĩ cĩ các bài tốn :Tìm số trung bình cộng;Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 18 CHUAN KIEN THUC 2010.doc