Giáo án Lớp 4 Tuần 18 - Trường TH Hoa Trung

Giáo án Lớp 4 Tuần 18 - Trường TH Hoa Trung

Tập đọc

Tiết 35: Ôn tập cuối học kì 1

(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Hệ thống một số điều ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

2. Kĩ năng: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu.

 - Đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc từ HKI, phát âm rõ.Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I.

 - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 18 - Trường TH Hoa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Tiết 35: Ôn tập cuối học kì 1
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Hệ thống một số điều ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
2. Kĩ năng: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu.
 - Đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc từ HKI, phát âm rõ.Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
	3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I.
	- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài: 
a. Kiểm tra TĐ và HTL.
- Kiểm tra 5 HS
- Từng HS bốc thăm, xem bài 1 phút.
- Thực hiện theo phiếu yêu cầu.
- Đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm, HS nào không đạt yêu cầu kiểm tra lại tiết sau.
b. Bài tập 
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV nêu rõ yêu cầu:
- HS thảo luận làm bài theo nhóm 2.
- Trình bày miệng:
- Lần lượt HS nêu.
- GV nhận xét, chốt ý hoàn thành vào bảng.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Toán
Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
HS khá giỏi làm được các bài tập 3, 4.
3. thái độ: HS yêu thích tính toán.
II. Đồ dùng :
 - GV: phiếu bài 4
 - HS: SGK, vở, bút dạ
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Lấy ví dụ ?
- 2 HS nêu, lớp trao đổi, nhận xét
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Dấu hiệu chia hết cho 9
- Nêu các số chia hết cho 9? 
- Các số không chia hết cho 9?
- Em có nhận xét gì về tổng của các chữ số chia hết cho 9 và tổng của các chữ số trong số không chia hết cho 9?
- HS lấy ví dụ:
72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (dư2)
7 + 2 = 9 1 + 8 + 2 = 11
9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 (dư2)
* Dấu hiệu chia hết cho 9?
- HS nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
*Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9....
.
2.3. Luyện tập: 
Bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả
- HS nêu các số chia hết cho 9.
99; 108; 5643; 29385.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, chữa bài
1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con
- Các số không chia hết cho 9 :
 96; 7853; 5554;1097.
*Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nhận xét
- HS làm bảng con, nhận xét bổ sung
 VD: 126; 603; 441.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV phát phiếu cho 2 HS
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS làm phiếu, lớp làm vào vở
315; 135; 225.Là các số chia hết cho 9.
HS nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Giao BT về nhà cho HS
Đạo đức
Tiết 18: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện tập và củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản của các nội dung:
+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Yêu lao động.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm bải tập.
3. Giáo dục: HS yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:	
- Nêu những việc làm em đã tham gia ở nhà, trường, xã hội?
- Nhiều học sinh nêu, 
- GV nhận xét, trao đổi.
2. Thực hành:
Hoạt động 1: Thảo lận theo nhóm 2 nội dung bài :Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Yêu cầu HS thảo luận bàn
* Mục tiêu: HS học thuộc ghi nhớ của bài :Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, và làm bài tập kĩ năng.
- Thảo luận theo bàn ghi nhớ của bài 6.
- Trình bày:
- Lần lượt HS trình bày, lớp trao đổi.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Thảo luận bài tập:
Để tỏ lòng với ông bà cha mẹ em cần làm gì trong mỗi tình huống sau:
a. Cha mẹ vừa đi làm về.
b. Cha mẹ đang bận việc.
C. Ông bà hoặc cha mẹ bị ốm mệt.
d. Ông bà đã già yếu.
- Tổ chức HS điều khiển lớp trao đổi:
- Trao đổi theo nhóm 4, trình bày trước lớp từng tình huống.
- GV nhận xét, đánh giá bạn có cách trình bày tốt.
- Nhiều HS trình bày trước lớp.
Hoạt động 2: Viết 1 đoạn văn, vẽ 1 bức tranh về chủ đề: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-Tổ chức cho HS chọn thể loại trình bày:
- HS thảo luận nhóm đôi, nhóm 4
- Vẽ theo nhóm 4; Viết theo N 2.
- Trình bày:
- Theo từng nhóm, đại diện trình bày.
- GV cùng lớp trao đổi, nhận xét chung.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học. 
4. Dặn dò: Thực hiện các việc làm hàng ngày.
Khoa học
Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm thí nghiệm chứng minh:
 + Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
 + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
2. Kĩ năng: Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
 Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: chuẩn bị lọ thuỷ tinh, nến...(TBDH).
 - HS: Chuẩn bị theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh; 2 nến bằng nhau; 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê.
III. Hoạt động dạy - học. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm 4:
* Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
- Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. 
- Các nhóm đọc mục thực hành/70.
- Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát: Thư kí ghi lại kết quả.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
- Từ đó rút ra kết luận gì?
* Kết luận: Không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
- HS nêu.
Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
- Làm tương tự như hoạt động 1:
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
khí phải được lưu thông.
+ Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy
- HS đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 để biết cách làm:
- HS làm thí nghiệm như mục 2/71 thảo luận, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm, lớp trao đổi, nhận xét.
- Liện hệ việc dập tắt ngọn lửa
* Kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí.
3. Củng cố: Đọc mục bạn cần biết/71.
- Nhận xét tiết học. 
4. Dặn dò: Vận dụng bài học trong cuộc sống.
- HS liên hệ.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Toán 
Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập.
HS khá giỏi làm được các bài tập 3, 4.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
 - GV: phiếu bài 3
 - HS: SGk, vở
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ chứng minh?
- 2 HS nêu.
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Dấu hiệu chia hết cho 3.
- Tìm số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3?
21 : 3 =7 22 : 3 = 7 (dư1)
18 : 3 = 6 20 : 3 = 6 (dư2)
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4
3 : 3 = 1 4 : 3 = 1 (dư 1)
- Nhận xét gì về tổng của các chữ số trong các số trên?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
* Chú ý: - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.... 
3. Bài tập:
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu BT
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm nháp nêu miệng kết quả
- GV nhận xét
- HS làm nháp nêu miệng kết quả
 Số chia hết cho 3:
 231; 1872; 92 313.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS làm nháp nêu miệng kết quả
 Số không chia hết cho3: 
502; 6823; 55 553; 641 311.
*Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV phát phiếu cho 1 HS
- GV nhận xét thống nhất kết quả
*Bài 4:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS chữa bài.
- GV nhận xét
4. Củng cố:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: Giao BT về nhà cho HS
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS làm phiếu, lớp làm vào vở
VD: 321; 300; 420
- 1 HS chữa bài, lớp làm bảng con
 564; 795; 2535. Là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Chính tả
Tiết 35: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: - Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1).
 	2. Kĩ năng: Ôn luyện kĩ năng đặt câu, sự hiểu biết của học sinh về nhân
 vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
 - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
3. Thái độ: nghiêm túc khi học.
II. Đồ dùng :
	- Phiếu ghi các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài. 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
- Kiểm tra 6 HS
- GV hỏi câu hỏi về nội dung bài
-GV nhận xét ghi điểm
3. Bài tập 
Bài 2. 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Từng HS bốc thăm, xem bài 1 phút.
- Thực hiện theo phiếu yêu cầu.
- HS trả lời về nội dung bài
Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật?
-1 HS đọc yêu cầu.
- Đặt câu:
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- GV nhận xét.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự nhớ hoặc xem lại bài tập đọc: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ đã học, đã biết.
- HS làm bài vào vở BT
- Nêu miệng, 3 HS viết bảng.
- GV chốt ý đúng:
 a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao:
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt- Có ngày thành kim.
- Người có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững.
 b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Lửa thử vàng,...
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này, bày keo khác.
 c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học,  ... g của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
- GV phát bài cho HS
- GV đọc đề chính
- Yêu cầu HS làm bài
- Trống hết giờ GV thu bài- Kiểm lại số bài
3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- Mỗi HS một bài
- HS soát bài phô tô
- HS làm bài
- HS thu bài theo từng bàn
Tập làm văn
Tiết 36: Kiểm tra định kì cuối học kì I
I. Mục tiêu: 
 	1. Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài kéo co
 	2. Kĩ năng: Biết viết một đoạn văn miêu tả một quyển sách( quyển vở ) mà em yêu thích
	3. Thái độ: HS nghiêm túc làm bài.
II. Đồ dùng:
 - HS: Bút, thước
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
- GV phát bài cho HS
- GV đọc đề chính
- Yêu cầu HS làm bài
- Trống hết giờ GV thu bài- Kiểm lại số bài
3. Củng cố: Nhận xét tiết học. 
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- Mỗi HS một bài
- HS soát bài phô tô
- HS làm bài
- HS thu bài theo từng bàn
Khoa học
Tiết 36: Không khí cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm thí nghiêm, nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
 	2. Kĩ năng: Xác định vai trò của không khí đối với qúa trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng :
	- Sưu tầm các tranh ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
	- Hình ảnh bơm không khí vào bể cá.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của khí ô-xi và khí ni-tơ trong không khí đối với sự cháy?
- 2 HS nêu, lớp nx.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.
- HS đọc mục thực hành / 72.
* Mục tiêu: + Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở.
 + Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Cả lớp làm theo mục thực hành.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét?
- Luồng không khí ấm chạm vào tay do thở.
- Yêu cầu HS nín thở, nhận xét
- Cả lớp làm, nhận xét.
- Vai trò của không khí đối với con người để làm gì?
- Để thở...
Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối 
*Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng 
với động vật và thực vật.
minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở
-Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 trả lời:
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
- Hết ô-xi...
- Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật?
- HS dựa vào mục bạn cần biết để trả lời.
- Lưu ý: Không nên để nhiều hoa tươi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa:
- Vì cây hô hấp, thải khí cac-bon-níc, hút ô-xi...
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 theo cặp:
* Mục tiêu: + Xác định vai trò của khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Chỉ và nói tên dụng cụ dùng trong 2 hình.
- Trình bày kết quả quan sát:
- Hình 5: Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng.
- Hình 6: Máy bơm không khí vào bể.
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, ĐV, TV?
- HS nêu.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- ô-xi.
- Trong trường hợp nào người ta cần phải thở bằng bình ô-xi?
* Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần ô-xi để thở.
3. Củng cố:
- Đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học. 
4. Dặn dò: VN học thuộc bài. Chuẩn bị tiết học sau.
- Thợ lặn; người làm việc trong hầm lò; người bệnh nặng...
Kĩ thuật
Tiết 18: Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn
(tiếp)
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
	2. Kĩ năng: HS biếưt làm các sản phẩm.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
 - Mẫu thêu, bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS thực hành
- Yêu cầu HS chọn sản phẩm và thực hành làm hoàn chỉnh sản phẩm
- GV treo bảng phụ tiêu chí đánh giá sản phẩm
- GV thu sản phẩm đánh gía kết quả của từng HS
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: VN tự cắt khâu thêu đồ dùng cá nhân hoặc trang trí
- HS hoàn thành sản phẩm theo khả năng, sáng tạo của mỗi cá nhân
- 3 HS đọc
- HS tự đánh giá sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm tại lớp học
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần
I. Mục tiêu:
 - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 18.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
	Ưu điểm:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kiểm tra định kì HKI nghiêm túc.
Tồn tại:
- Một số em chưa tự quản trong15 phút đầu
- Một số em chữ viết còn xấu
2. Phương hướng tuần 19:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 18.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
.
Nhận xét của tổ chuyên môn
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
Tiết 37:	 Bốn anh tài
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh .
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây .
2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ ,câu , đoạn ,bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm tay Đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
3.1 . Giới thiệu bài ( qua tranh)
- GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 – Tập 2
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp sức làm việc nghĩa. 
3.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, hướng dẫn giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài :
- Truyện có những nhân vật nào?
- Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em suy nghĩ gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 – TLCH
- Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 2 - TLCH
- Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Nội dung chính của 3 đoạn cuối là gì?
- Tìm chủ đề truyện ?
c . Đọc diễn cảm :
- GV yêu cầu HS đọc diên cảm 5 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bài
- GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu 
- GV sửa chữa uốn nắn .
4. Củng cố: Câu chuyện muôn nói với ta điêu gì? 
GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: VN kể lại câu truyện cho người thân .
Hát
- HS chú ý 
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm 
Người ta là hoa đất 
- HS chú ý nghe .
- 1 HS khá đọc
- 5 đoạn
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn (2 lượt), kết hợp luyện đọc đúng, giải nghĩa từ, phát hiện cách đọc
- HS đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài . 
- HS nêu: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc,Móng Tay Đục Máng
- Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên
- HS đọc thầm đoạn 1 - TLCH
+Sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , mười tuổi sức đã bằng trai 18 .
+ Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ có lòng thương dân , có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác .
* Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.
- HS đọc lượt đoạn 2 - TLCH
+ Yêu tinh xuất hiện , bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót .
- Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
* Nói lên ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.
- HS đọc thầm đoạn còn lại 
+ Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước ,và Móng Tay Đục Máng .
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .
* Ca ngợi tải năng của 3 người bạn của Cẩu Khây
- HS đọc lướt toàn truyện .
* Nội dung: Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp 
-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 18.doc