Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 21 - GV: Hoàng Anh Thung - Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 21 - GV: Hoàng Anh Thung - Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ

Tiết 1-Đạo đức: TCT-19: KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

I. MỤC TIÊU: giĩp HS

- Biet vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.

- Bước đầu đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

- Biết nhắc nhở các bạn phảI kính trọng và biết ơn người lao động.

II. §å dïng:

 -Ba tấm bìa xanh , đỏ, vàng. Sách Đạo Đức lớp 4.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

A. Kiểm tra: Hỏi: Tại sao phải yêu lao động? Yêu lao động là làm như thế nào?

B. Dạy bài mới:* Giới thiệu bài

1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

-Gọi hs đọc câu chuyện Buổi học đầu tiên.

-Cho các nhóm thảo luận 2 câu hỏi sgk trang 28.

-Gọi các nhóm trình bày trước lớp.

 

doc 72 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 21 - GV: Hoàng Anh Thung - Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2009
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tiết 1-Đạo đức: TCT-19: KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: giĩp HS
- Biết v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ơn người lao động. 
- B­íc ®Çu ®Çu biÕt c­ xư lƠ phÐp víi nh÷ng ng­êi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä.
- BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n ph¶I kÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng.
II. §å dïng:
 -Ba tấm bìa xanh , đỏ, vàng. Sách Đạo Đức lớp 4.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra: Hỏi: Tại sao phải yêu lao động? Yêu lao động là làm như thế nào?
B. Dạy bài mới:* Giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
-Gọi hs đọc câu chuyện Buổi học đầu tiên.
-Cho các nhóm thảo luận 2 câu hỏi sgk trang 28.
-Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
-Theo dõi và nêu kết luận 
2.Ho¹t ®éng2: Thảo luận theo nhóm đôi(BT1)
 - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của BT1.
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Cho các nhóm trình bày và trao đổi ý kiến.
- Nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm.
- Cho hs thảo luận nhóm BT2, mỗi nhóm 1 tranh.
- Ghi lại ý kiến của từng nhóm, trao đổi và nhËn xÐt.
-Cho hs làm tiếp BT3, trao đổi và nêu KL.
-Cho hs đọc ghi nhớ sgk.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Kính trọng biết ơn người lao động (tt) 
- 2 Hs trả lời. 
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1 hs đọc câu chuyện trong sgk 
-Cả lớp lắng nghe và đọc thầm 
-Bốn nhóm cùng thảo luận 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Lắng nghe 
-1 hs, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận cặp đôi và nêu lên ai là người lao ®éng.
-Lắng nghe.
-Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh nêu lên nghề gì và nghề đó mang ích lợi gì cho xã hội?
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động là:a,c,d,đ,e,g.
-2HS.
-Lắng nghe nhận xét.
Tiết 2-Tập đọc: TCT-37: BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG:
-Tranh sgk trang 4 , bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
 III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra: 
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : Bốn anh tài.
 1. Hướng dẫn luyện đọc:
-Cho hs đọc nối tiếp 5 đoạn của bài văn.
-Theo dõi và chữa lỗi phát âm của hs .
-Kết hợp giải nghĩa một số từ khó:Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh
-GV ®ọc diễn cảm toàn bài giọng kể khá nhanh nhấn giọng ở các từ: chín chõ xôi, lên mười,tinh thông võ nghệ,sốt sắng,hăm hở,
2. Tìm hiểu bài: 
- Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn?
- Gọi hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
-Cho hs trao đổi theo nhóm 2 câu hỏi còn lại.
- Gv lắng nghe và nhận xét.
-Nêu câu hỏi hs tìm néi dung câu chuyện.
3. Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn, hướng dẫn các em t×m giọng ®äc phù hợp diễn biến câu chuyện.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 2 đoạn đầu.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Chuyện cổ tích về loài người.
-Xem tranh sgk trang 4.
-Đọc nối tiếp 5 đoạn (2 lượt), cả lớp đọc thầm. Chú ý đọc liền mạch các tên riêng: Lấy tai tát nước, Nắm tay đóng cọc, móng tay đục máng.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Ăn mét lúc 9 chõ xôi, 10 tuổi sức bằng trai 18, 15 tuổi tinh thông võ nghệ
-1HS ®äc
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật ăn thịt,nhiều nơi không còn ai sống sót.
-Đại diện các nhóm trình bày.
+Cẩu Khây đi cùng các bạn:Nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước,móng tay đục máng.
+Trình bày các tài năng của mỗi người
 -Ca ngợi sức khoẻ tài năng,tinh thần làm việc nghĩa cứu dân của 4 anh em
-5HS 
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
-Nhận xét.
- Lắng nghe 
Tiết 3-Thể dục: (GV Thể dục soạn -dạy)
Tiết 4: Anh văn: (GV Anh văn soạn- day)
Tiết 5-Tốn: TCT-91: KI – LƠ – MÉT VUƠNG
I. MỤC TIÊU: HS biÕt
- Ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích 
- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng .
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
II. §å dïng:
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Đơn vị dùng để đo những diện tích lớn: Ki-lô-mét vuông.
-Giới thiệu km2 và hình vuông có cạnh dài 1 km.
-Giới thiệu cách đọc và viết: Ki-lô-mét vuông,viết là: km2.
- Giới thiệu 1 km2=1000 000m2
2. Thực hành :
+BT 1: Cho hs đọc kĩ y/c và tự làm.
-Theo dõi hs làm bài.
+BT 2:HS tự làm và viết kết quả lên bảng.
+BT 4b: Y/c hs đọc 
-Nghe hs đọc và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học .
-VỊ nhµ: bµi 3, 4a.
- Dặn hs chuẩn bị bài Luyện tập.
- HS chú ý nghe gv giới thiệu bài.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Viết ra vở nháp 
- HS nh¾c l¹i
- Đọc y/c các bài tập.
-Tự làm vào vở,ch÷a bµi:
921km2; 2000km2
- hs chữa trên bảng và cả lớp nhận xét.
- Diện tích nước VN là:330 991 km2
-Lắng nghe 
 Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tiết 1-Chính tả: Nghe - viÕt: TCT-19: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. MỤC TIÊU:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuơi ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG:
 - Phiếu khổ to cho hs làm BT 2, 3a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Giáo viên
 Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn nghe- viết:
-Đọc toàn bài chính tả Kim tự tháp Ai cập 
-Gọi 1 Hs đọc lại đoạn văn, y/c cả lớp theo dõi, đọc thầm để ghi nhớ cách viết một số từ khó: đá tảng, nhằng nhịt, chuyên chở, vận chuyển,
-Cho hs nhận xét và viết ra những từ khó.
2. GV ®äc cho hs viết chính tả:
-Đọc từng câu cho hs viết bài vào vở.
-Gv theo dõi nhắc nhở hs tư thế ngồi viết.
-Cho hs trao đổi tập chữa lỗi.
-Chấm, chữa 10 bài, nêu nhận xét.
3. Luyện tập:
-Yêu cầu Hs đọc đề và làm BT2 vào vở BT, cho 2 Hs làm trên phiếu khổ to.
-Chữa bài, nhận xét.
- BT3a:
-Đưa bảng phụ đã chia sẵn ra 2 cột, cho hs điền vào.
-Nhận xét 
-Gọi hs đọc lại những từ đúng chính tả, chú ý cách phát âm cho đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở hs viết lại những từ còn sai chính tả.
-Chuẩn bị bài tiết sau: Cha đẻ của chiếc lốp xe Đạp.
-Hs theo dõi và lắng nghe 
-1 Hs khá đọc đoạn văn cần viết.
-Cả lớp đọc thầm và chú ý những từ khó , những từ cần viết hoa.
-Tự viết từ khó ra nháp và đọc .
-Nghe gv đọc và viết bài vào vở.
-Ngồi viết ngay ngắn đúng tư thế.
-Tự trao đổi tập với bạn và chữa lỗi.
-Nộp bài.
-Cả lớp làm BT 2 vào vở, 2 hs làm trên phiếu
-Đọc nối tiếp bài văn hoàn chỉnh (2 hs).
-Thực hành, chữa bài trên bảng phụ
-Đọc nối tiếp lại những từ đúng chính tả, phát âm rõ ràng.
-Lắng nghe 
-Chuẩn bị bài 
Tiết 2-Khoa học: TCT- 37: TẠI SAO CĨ GIĨ ?
I. MỤC TIÊU:
	- Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ nhËn ra kh«ng khÝ chuyĨn ®éng t¹o thµnh giã. 
	- Gi¶i thÝch ®­ỵc nguyªn nh©n g©y ra giã.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Tranh sgk trang 74, 75; đồ dùng thí nghiệm theo hướng dẫn sgk.
 III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: 
Giáo viên
Học sinh
1. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài :Tại sao có gió?
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét và giải thích nguyên nhân gây ra gió.
-Y/c hs quan sát các tranh số 1 ,2,3 sgk trang 74,và trả lời câu hỏi:
+Nhờ đâu lá cây lay động hay diều bay?
- Cho cả lớp xem chong chóng quay và nêu câu hỏi:
+Khi nào chong chóng quay, khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm?
-Kết luận : không khí chuyển động tạo thành gió, gió tác động làm cho chong chóng quay.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 
-Tổ chức cho hs thực hành TN như sgk để tìm hiểu không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
-Phân dụng cụ đến các nhóm và theo dõi các nhóm thực hành.
-Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ của KK gây ra sự chuyển động của KK và tạo ra gió.
3.Hoạt động 3: Làm việc nhãm đôi.
-Yêu cầu hs đọc nội dung sgk tr 75 và trao đổi:Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
2. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Gió nhẹ gió mạnh, phòng chống bão.
- HS ghe
-Xem sgk trang 78,79.
- HS quan sát tranh và nêu ý kiến: 
Nhờ có gió.
-Quan sát chong chóng quay và nêu nhận xét:
+Khi có gió chong chóng sẽ quay, trời lặng gió chong chóng ngừng quay.
+Gió mạnh chong chóng quay nhanh, gió nhẹ chong chóng quay chậm.
-Lắng nghe và nhắc lại: KK chuyển động tạo thành gió.
-Nhóm trưởng nhận dụng cụ và tổ chức cho nhóm thực hành
- Thư kí ghi kết quả và báo cáo trước lớp.
-Các nhóm báo cáo kết quả TN và đưa ra nhận xét.
-Thảo luận, kÕt luËn: 
+Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm, giữa biển và đất liền làm ra.
-Lắng nghe 
Tiết 3-Tốn: TCT-92: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: HS biÕt
- Chuyển đổi các số đo diện tích .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột 
 II. ĐỒ DÙNG:
 III. CÁC HĐ CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra: Gọi hs nêu lại đơn vị km2, ch÷a bµi 3
* Giới thiệu bài:
B. Luyện tập:
Bµi 1: -Gọi hs đọc yêu cầu của BT.
-Cho hs tự làm bài.
- Cho hs chữa trên bảng.
- NhËn xÐt
Bµi 3b: - Gäi hs ®äc bµi, nªu yc
- Gọi hs nªu miƯng.
-Theo dõi , nhận xét.
Bµi 5:
 Gäi hs ®äc, nªu miƯng
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-  ... ụ
* Bài 1
- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung của từng đoạn.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm nội dung.
- Gọi HS phát biểu.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 2 HS đọc lại.
* Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS xác định đoạn và nội dung của từng đoạn.
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Đoạn 1 : Cây mai cao ... nhánh nào cũng chắc. Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai.
+ Đoạn 2 : Mai tứ quý ... màu xanh chắc bền. Tả kĩ cánh hoa, quả mai.
+ Đoạn 3 : Đứng bên cây ngắm hoa ... thịnh vượng quanh năm. Cảm nghĩ của người miêu tả.
+ Bài văn miêu tả bãi ngơ theo trình tự nào?
... theo từng thời kì phát triển của cây ngơ.
+ Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào ?
... theo từng bộ phận của cây.
* Bài 3 - Yêu cầu HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối : Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần cĩ nhiệm vụ gì ?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Bài văn miêu tả cây cối thường gồm cĩ 3 phần :
+ Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây định tả.
+ Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài : Nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả cây hoặc ấn tượng đặc biệt về cây của người tả.
HĐ3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- 2-3 HS đọc. Lớp đọc thầm và học thuộc ngay tại lớp.
HĐ4. Luyện tập
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi cĩ câu trả lời đúng.
+ Đoạn 1 : Cây gạo già ... thật đẹp. Giới thiệu bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa ha hằng năm.
+ Đoạn 2 : Hết mùa hoa ... thăm quê mẹ. Tả cây gạo già sau mùa hoa.
+ Đoạn 3 : Ngày tháng ... cơm gạo mới. Tả cây gạo khi quả gạo đã già.
* Bài 2- Gọi HS đọc tên một số lồi cây ăn quả quen thuộc.
- Tiếp nối nhau đọc : Cam, quýt, mít, ổi, chơm chơm, nhãn, thanh long, na, xồi, chuối ...
- Yêu cầu HS lập dàn ý vào giấy. 2 HS viết vào giấy khổ to.
- Lập dàn ý cá nhân.
- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài để cĩ một dàn ý hồn chỉnh.
C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà lập dàn ý hồn chỉnh bài văn tả cây cối.
Tiết 3-Tốn: TCT-105 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 104.
- HS thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1a
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện quy đồng hai cặp phân số, lớp làm bài vào vở BT.
 = = ; = = 
Quy đồng mẫu số và ta được ; .
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu phần a.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS viết 2 thành phân số cĩ mẫu số là 1.
- HS viết 
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành 2 phân số cĩ cùng mẫu số là 5
- HS thực hiện.
 = = . Giữ nguyên 
- Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số nào ?
- Ta được 2 phân số và 
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Bài 3( KH-G)
- GV nêu : Hãy quy đồng mẫu số ba phân số sau ; ; .
- Yêu cầu HS tìm MSC của 3 phân số trên.
- MSC là 2 x 3 x 5 = 30.
- Làm thế nào để từ phân số cĩ được phân số cĩ mẫu số là 30 ?
- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 3 x 5 (với 15).
- Yêu cầu HS nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 3 x 5.
- HS thực hiện.
 = = 
- Yêu cầu HS tiếp tục làm với 2 phần cịn lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV nêu : Như vậy muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta cĩ thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia.
- HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần a,b, sau đĩ chữa bài trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
* Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Bài 5( KH-G)
- GV viết bảng phần a, yêu cầu HS đọc.
- HS đọc.
- Hãy chuyển 30 thành tích của 15 nhân với một số khác.
- 30 = 15 x 2.
- Thay 30 bằng tích 15 x 2 vào phần a ta được gì ?
- Ta được 
- Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang cùng chia hết cho mấy ?
- Chia hết cho 15.
- Yêu cầu HS thực hiện chia tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang với 15.
- HS thực hiện.
- Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dị:
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4-Khoa học: TCT-42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ về âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chÊt khÝ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị theo nhĩm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lơng ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lơng (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
* Cách tiến hành:
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK và y/c HS làm thí nghiệm
- Gọi HS phát biểu dự đốn của mình 
- Y/c HS thảo luận nhĩm về nguyên nhân làm cho tấm ni lơng rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn?
- GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK
- Hỏi: Nhờ đâu mà ta cĩ thể nghe đuợc âm thanh?
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh được lan truyền qua đường gì?
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn 
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK
+ Giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuơng đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buột trong túi nilon 
+ Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh cĩ thể truyền qua mơi trường nào?
- KL: Âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn 
* Cách tiên hành: 
- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ đều trên bàn, 1 em đi xa dần)
- Hỏi: trong thí nghiệm gõ trống gần ống cĩ bọc nilon ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động của các vụn giấy cĩ thây đổi khơng? Nếu cĩ thay đổi ntn?
HĐ4: Trị chơi nĩi chuyện qua điện thoại
* Cách tiến hành: 
- Cho từng nhĩm thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhĩm một mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy 
- Hỏi: khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong mơi trường nào?
3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cơ nêu
- Lắng nghe
+ Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh. Âm thanh đĩ truyền đến tai ta 
- HS phát biểu theo suy nghĩ 
- Y/c HS chia nhĩm và thảo luận
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo 
- Là do sự rung động của vật lan truyền trong khơng khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động 
+ Âm thành lan truyền qua mơi trường khơng khí 
- HS trả lời
+ Âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- 2 HS làm thí nghiệm
+ HS trả lời 
- HS chia nhĩm, nhận mẫu tin ghi trên tờ giấy rồi thực hành
Tiết 5-Luyện từ và câu: TCT-42
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU : Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( ND nghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thé nào? Thao yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng lớp viết từng câu văn của đoạn văn phần nhận xét.
	- Các câu văn ở BT1 viết vào từng băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu theo kiểu câu Ai thế nào ? và tìm CN, VN trong các câu đĩ.
- HS thực hiện yêu cầu
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Bài 1,2,3:- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bằng chì vào SGK.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Về đêm, cảnh vật// thật im lìm
+ Sơng// thơi vỗ sĩng dồn dập về bờ như hồi chiều
+ Ơng Ba// trầm ngâm
+ Trái lại ơng Sáu// rất sơi nổi
+ Ơng// hệt như thần Thổ Địa của vùngnày.
* Bài 4- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
HĐ3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS đặt câu, xác định CN, VN và nĩi rõ ý nghĩa của VN để minh họa cho ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng đặt câu và phân tích.
HĐ4. Luyện tập
* Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm bảng, lớp làm bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Cánh đai bàng// rất khỏe
+ Mỏ đại bàng// dài và cứng
+ Đơi chân của nĩ// giống như cái mĩc hàng của cần cẩu
+ Đại bàng// rất ít bay
- Hỏi : VN của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ?
- VN của các câu trên do hai tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
* Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hoạt động cá nhân, 2 HS lên bảng đặt câu, lớp viết vào vở.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn.
- Nhận xét, chữa bài.
Ví dụ :
+ Lá cây Thủy tiên dài và xanh mướt.
+ Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em rất đẹp.
+ Dáng cây hoa hồng mảnh mai.
+ Khĩm hoa đồng tiền rất xanh tốt.
+ Khĩm cúc trắng mẹ em trồng thật đẹp...
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
- 5-7 em đọc.
3.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, mỗi HS viết 5 câu kể Ai thế nào ? vào vở.
Ho¹t ®éng tËp thĨ
I- Yªu cÇu:
	- Giĩp häc sinh nhËn ra c¸c u khuyÕt ®iĨm cđa c¸c em trong c¸c tuÇn qua, tõ ®ã giĩp c¸c em cã híng phÊn ®Êu v¬n lªn trong häc tËp vµ rÌn luyƯn.
	- §Ị ra ph¬ng híng cho c¸c tuÇn tiÕp theo.
II- Néi dung:
Đánh giá hoạt động tuần 21
 Lên kế hoạt hoạt động tuần 22

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1921 da sua.doc