Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2006-2007 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2006-2007 (Bản không chia cột)

I/ Mục tiêu:

1.Đọc liền mạch các tên riêng : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống lại yêu tinh.

2.Hiểu từ ngữ : núc nác, núng thế.

Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II/Đồ dùng dạy học: Câu hỏi lựa chọn ( Câu 3) :

a- Anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh vì có sức khỏe và tài năng phi thường, đánh nó bị thương, phá phép thần thông cảu nó.

b- Họ dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.

c- Cả 2 ý trên.

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : Kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ & trả lới các câu hỏi.

2.Bài mới : Giới thiệu bài :

*HĐ1: Luyện đọc:

- H/s đọc 2 đoạn nối tiếp nhau 3 lượt . Gv kết hợp sửa sai phát âm, giải nghĩa các từ khó. Hướng dẫn hs chú ý nghỉ hơi nhanh, tự nhiên giữa những câu dài

- H/s luyện đọc theo cặp .

- 1h/s đọc cả bài

- G/v đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2006-2007 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20	Thứ hai 21 / 1 /2007
TẬP ĐỌC
 BỐN ANH TÀI (tt)
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/
I/ Mục tiêu:
1.Đọc liền mạch các tên riêng : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống lại yêu tinh.
2.Hiểu từ ngữ : núc nác, núng thế.
Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II/Đồ dùng dạy học: Câu hỏi lựa chọn ( Câu 3) : 
Anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh vì có sức khỏe và tài năng phi thường, đánh nó bị thương, phá phép thần thông cảu nó.
Họ dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
Cả 2 ý trên.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ : Kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ & trả lới các câu hỏi.
2.Bài mới : Giới thiệu bài :
*HĐ1: Luyện đọc:
- H/s đọc 2 đoạn nối tiếp nhau 3 lượt . Gv kết hợp sửa sai phát âm, giải nghĩa các từ khó. Hướng dẫn hs chú ý nghỉ hơi nhanh, tự nhiên giữa những câu dài 
- H/s luyện đọc theo cặp .
- 1h/s đọc cả bài 
- G/v đọc diễn cảm toàn bài. 
*HĐ2 : Tìm hiểu bài :
- Mỗi nhóm đọc thầm từng đọan gắn với câu hỏi, thảo luận trả lời câu hỏi 1,2. Đại diện mỗi nhóm trả lời các câu hỏi trước lớp, đối thoại cùng các bạn.
- G/v hướng dẫn hs trả lời câu hỏi lựa chọn. ( Câu 3 ).
- Hs trình bày ý kiến. Gv nhận xét.
 - Gv chốt ý. Rút ra nội dung bài đọc.
*HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm :
- 2h/s đọc nối tiếp nhau 2 đoạn . Gv nhắc nhở, hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc & thể hiện diễn cảm phù hợp với diễn tiến của truyện
- Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm & thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- Hs nêu ý nghĩa bài .
*Phần bổ sung : 
Toán
PHÂN SỐ
*Thời gian dự kiến : 40’	SGK/
I/ Mục tiêu:
KT : Phân số
KN : Bước đầu nhận biết về phân số, tử số & mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II/ Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1: Giới thiệu phân số :
- Hướng dẫn hs quan sát hình tròn, nêu câu hỏi để hs nhận biết :
+ Hình tròn chia thành 6 phần bằng nhau. Tô màu 5 phần, từ đó nắm được tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Hướng dẫn hs đọc, viết 5/6 & gọi là phân số với tử là 5, mẫu là 6.
- Hướng dẫn nhận ra tử nằm trên dấu gạch ngang, biểu thị phần đã tô màu. Mẫu nằm dưới dấu gạch ngang biểu thị hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Tương tự với 1/2 ; 3/4 ; 4/7
*HĐ2 : Thực hành : VBT/9
Bài 1: Hs đọc yêu cầu, dựa vào hình ghi phân số.
- Hs trả lời miệng.
- Cả lớp & gv nhận xét.
Bài 2 : Hs nêu lại quan hệ giữa các đơn vị km2, m2 , dm2 , cm2 & điền vào chỗ trống.
- Hs trả lời miệng.
- Cả lớp & gv nhận xét.
Bài 3: 1 hs đọc đề. Cả lớp tiến hành đọc viết phân số theo mẫu.
- 2 hs lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét.
Bài 4: 1 hs đọc yêu cầu, gv gợi ý cách làm: Các phân số đều có mẫu là 6, còn tử số thì từ 1đến 5.
- Gọi 2 hs thi giải đúng, giải nhanh.
- Cả lớp nhạn xét, sửa bài.
*HĐ3 : Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học.
*Phần bổ sung : 
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
*Thời gian dự kiến : 40’	SGK/
I/Mục tiêu: Học xong bài này hs biết :
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
- Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II/Các hoạt động dạy học :
*HĐ1: Làm việc cả lớp : Gv trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. Hs lắng nghe.
MT: Nắm được bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. 
TH: Gv trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. Hs lắng nghe.
*HĐ2: Tìm hiểu khung cảnh ải Chi lăng :
MT: Nắm được khung cảnh ải Chi lăng qua lược đồ :
TH: Làm việc cả lớp :
- Gv hướng dẫn hs quan sát lược đồ SGK & các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
*HĐ3: Diễn biến trận Chi Lăng :
MT: Nắm được diễn biến chính của trận Chi Lăng.
TH: Thảo luận nhóm : 
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
+ Kị binh của nhà Minh đã thua trận ra sao ?
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
- Hs dựa vào dàn ý trên, thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
*HĐ4: Tài thao lược của quân ta & kết quả của trận Chi Lăng.
MT: Nắm được tài thao lược của quân ta & kết quả của trận Chi Lăng.
TH: Làm việ cả lớp : 
- Gv nêu câu hỏi để hs nắm được tài thao lược của quân ta & kết quả của trận Chi Lăng.
+ Trong chận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
+ Sau trận Chi Lăng. Thái độ của quân Minh ra Sao ?
- Hs trao đổi để thống nhất các kết luận như trong SGK. 
*HĐ4: Củng cố, dặn dò : Hs đọc ghi nhớ.
*Phần bổ sung :
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt)
*Thời gian dự kiến: 35’	SGK/
I/Mục tiêu: Học xong bài này hs có khả năng : 
1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
2. Hs biết bày tỏ sự kính trọng & biết ơn người lao động.
II/Các hoạt động dạy học:
*HĐ1: Giới thiệu:
*HĐ2: Đóng vai : (BT4)
- Các nhóm thảo luận & đóng vai 1 tình huống ( chuẩn bị )
- Gv phỏng vấn hs đóng vai. Cả lớp thảo luận : Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
*HĐ3: Trình bày sản phẩm ( BT5,6) 
- Các nhóm trình bày sản phẩm. Cả lớp nhận xét. Gv nhận xét chung.
*HĐ4: Kết luận chung : 1,2 hs đọc ghi nhớ.
*HĐ5: Hướng dẫn hs chuẩn bị phần hoạt động nối tiếp.
*Phần bổ sung : 
Thứ ba 22 /1 /2007
CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
* Thời gian dự kiến : 40’	SGK/
I/Mục tiêu :
1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài viết.
2.Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần dễ lẫn : uôt/uôc 
II/ Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Mời 1 hs đọc cho 2-3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết giấy nháp các từ dễ sai ở tiết trước
2. Bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu :
*HĐ2: Hướng dẫn hs nghe viết :
- 1 hs đọc bài. Gv đọc lại 1 lần .
- Cả lớp đọc thầm lại bài, phát hiện những từ dễ viết sai, nhận xét cách trình bày.
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con .
- Hs gấp SGK, gv đọc từng câu, cụm từ cho hs viết. 
- Gv đọc dò, hs tự soát lại bài .
- Gv chấm 7-8 bài. Hs đổi vở, dò bài .
*HĐ3 : Hướng dẫn hs làm các bài tập chính tả : VBT/7
Bài 1b: 1hs nêu yêu cầu của bài tập . Cả lớp suy nghĩ tự điền các vần thích hợp vào chỗ trống.
- Mời 2 hs thi đua làm bài nhanh, đúng trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 2b : 1hs đọc yêu cầu. Hs thảo luận nhóm 2 và tự làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp & gv nhận xét , hs sửa bài .
*HĐ4 : Củng cố, dặn dò :
Gv nhận xét tiết học .
*Phần bổ sung :
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
*Thời gian dự kiến : 40’	SGK/
I/ Mục tiêu:
KT : Phân số và phép chia số tự nhiên
KN : Bước đầu nhận biết phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên không phải bao giờ cũng có thương là số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiê cho số tự nhiên ( khác 0 ) bao giờ cũng có thể viết thành phân số, tử là số bị chia, mẫu là số chia.
II/ Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1: Gv nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn hs tự giải quyết vấn đề.
+ Trường hợp a: Từ vd, hs tự rút ra : 8 : 4 = 2 ( quả cam )
- Kết quả phép chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể là số tự nhiên.
+ Trường hợp b : Từ vd, hs rút ra KL : 3 : 4 = 3/4 ( cái bánh )
- Kết quả phép chia số tự nhiên ( khác 0 ) là 1 phân số.
- Gv nêu câu hỏi để hs tự rút ra kết luận như SGK.
Giới thiệu phân số :
*HĐ2 : Thực hành : VBT/16
Bài 1: 1hs đọc yêu cầu & mẫu.
- Hs tự làm bài & sửa miệng.
- Cả lớp & gv nhận xét.
Bài 2 : Hs dựa theo mẫu tự làm bài 
- 2 hs lên bảng sửa bài.
- Cả lớp & gv nhận xét.
Bài 3: Tương tự bài 1
+ Từ kết quả trên giúp hs rút ra nhận xét : Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó & mẫu là 1.
Bài 4: Tương tự bài 2
*HĐ3 : Củng cố, dặn dò : Hs nêu lại phần ghi nhớ.
*Phần bổ sung : 
KỸ THUẬT
Vật liệu và dụng cụ trồng rau,hoa
Thời gian dự kiến: 35’ Sgk / 46 - 49 
A.Mục tiêu:
-HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trông ,chăm sóc hoa.
-Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau,hoa đơn giản
-Có ý thức giữ gìn đảm bảo an toàn lao động
 B.Đồ dùng dạy học:
-Hạt giống,phân,cuốc,cào,bình tưới
C.Các hoạt động dạy học:
 1.GTB: Gv ghi tên bài.
 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhũng vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa
 -HS đọc nội dung 1 sgk
 -HS nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết
 -GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính sgk
 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của việc gieo trồng và chăm sóc rau, hoa 
 -HS đọc mục 2 sgk và nêu đặc điểm hình dạng cách sử dung 1 số dụng cụ thông thường.
 -GV tóm tắt nhũng nội dung chính của bài học
 -GV tổ chức cho HS ra sân trường để giúp HS hiểu được rõ hơn các dụng cụ
 4.Củng cố - dặn dò:
 -HS nhắc lạI ghi nhớ.
 -Về nhà xem lạI bài.
 -Nhận xét tiết học.
 D.Phần bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ:AI LÀM GÌ?
*Thời gian dự kiến : 40’	SGK/
I/Mục tiêu :
1.Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể “Ai làm gì?”. Tìm được các câu kể “Ai làm gì ?” trong đoạn văn. Xác định được CN-VN trong câu.
2.Thực hành viết 1 đoạn văn có sử dụng kiểu câu “Ai làm gì?”.
II/Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 1 hs làm lại bài 1, 1 hs đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ tiết trước.
2. Bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập : VBT/8
Bài 1 : - Hs đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn.
- Hs phát biểu, gv chốt lại lời giải đúng.
- Hs sửa bài vào VBT
Bài 2 : Gv nêu yêu cầubài.
- Hs làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn3,4,5 & xác định bộ phận CN-VN trong câu. Đánh dấu (/) phân cách sau đó gạch 1 gạch dưới CN, gạch 2 gạch dưới VN.
- Hs phát biểu, gv chốt lại.
Bài 3 : Hs đọc yêu cầu của bài tập, gv nhắc hs viết đoạn văn phải có 1 số câu kể.
- Hs viết bài, tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Gv chấm bài, nhận xét.
*HĐ4: Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét tiết học .
*Phần bổ sung:
THỂ DỤC
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG 
Thời gian dự kiến: 35’ SGV/ 
I/Mục tiêu: Như SGV
II/Phương tiện & sân bãi : Như SGV
II/Các hoạt động dạy học: 
Phần & nội dung
ĐLVĐ
Biện pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung, yêu cầu 
- Hs chạy chậm.
- Tập bài TD phát triển chung
- Chơi trò chơi : ... iới thiệu
*HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập : VBT/10
Bài tập 1: 
- 1hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, trao đổi nhóm 4. Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả. 
- Cả lớp & gv nhận xét, sửa bài.
Bài tập 2: Hs đọc yêu cầu bài & tự làm.
- Hs nối tiếp nhau đọc nhanh câu của mình.
- Cả lớp & gv nhận xét, chọn bạn có câu hay nhất.
Bài tập 3: 1hs nêu yêu cầu bài.Gv hướng dẫn hs chọn từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh thành ngữ.
- Hs suy nghĩ, tự làm bài.
- Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp & gv nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò : Học thuộc các câu thành ngữ trên
*Phần bổ sung : 
AÂM NHAÏC
HOÏC HAÙT BAØI : VAÀNG TRAÊNG COÅ TÍCH .
Nhaïc : Phaïm Ñaêng Khöông .
Lôøi : Thô Ñoã Trung Quaân (Sgk/ 48)
 I/ Muïc tieâu:
Nhaän bieát tính chaát nhí nhaûnh cuûa baøi haùt .
Haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca .
 II/ Chuaån bò : Nhaïc cuï quen duøng : song loan . thanh phaùch .. Ñaøn.
 III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
 1 / Oån ñònh toå chöùc:
 2/ Baøi cuõ: Haùt 1 trong 3 baøi oân- NX
 3/ Baøi mô
 a/ Giôùi thieäu baøi : HOÏC HAÙT BAØI: : VAÀNG TRAÊNG COÅ TÍCH .
	Nhaïc : Phaïm Ñaêng Khöông .
	Lôøi : Thô Ñoã Trung Quaân
 GV ghi baûng – hs nhaéc laïi.
 B/ Höôùng daãn :
 Hñ1: HS nghe GV haùt maãu.
Hs ñoïc lôøi ca .
 Daïy haùt töøng caâu theo loái moùc xích.
 Löu yù: - luyeán vaøo tieáng :toû, treân dænh,veà,ñaâu,ôi chuù,nhôù, nhæ, goác caây,nhæ, hoùi,goác, hoûi.. HS xem sgk/12
- Keùo daøi hôi: ôi,traàn,giaø
 Hs haùt theo daõy , toå , nhoùm.
 Hñ2: Hs haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp:
-Keát hôïp goã troáng , thanh phaùch.. 
- HS haùt nhuùn theo nhòp
 4/ Cuûng coá – Daën doø:- HS haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc. 
	-Giaùo duïc tö töôûng
 5/ NX tieát hoïc.
 Phần bổ sung:
THỂ DỤC
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG
Thời gian dự kiến: 35’ SGV/ 
I/Mục tiêu: Như SGV
II/Phương tiện & sân bãi : Như SGV
II/Các hoạt động dạy học: 
Phần & nội dung
ĐLVĐ
Biện pháp tổ chức
1. Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung, yêu cầu 
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay.
- Khởi động.
- Trò chơi “Quả gì ăn được”
. Phần cơ bản :
*HĐ1: Bài RLTTCB
- Ôn đi chuyển hướng phải trái
*HĐ2: Trò chơi vận động: 
Trò chơi : “Lăn bóng”.
3. Phần kết thúc: 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay & hát.
- Vừa đi vừa hít thở sâu
5’
25’
2l
- Đội hình hàng ngang
- 1 hàng dọc
- Hàng ngang
- Cán sự điều khiển. Hs thực hiện 
- Chia tổ tập luyện, thi đua giữa các tổ
- Hs khởi động & tập 1 số động tác di chuyển, tay điều khiển bóng.
- Hs tiến hành chơi thử, gv hướng dẫn luật chơi.
- Hs chơi chính thức. 
- Hàng ngang
*Phần bổ sung : 
Thứ sáu 24/1 /2007
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
*Thời gian dự kiến : 40’	SGK/
I/Mục tiêu: .
1.Hs nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu “Nét mới ở Vĩnh Sơn”
2.Bước đầu biết quan sát & trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu
III/Các hoạt động dạy học :
*HĐ1 : Giới thiệu bài :
*HĐ2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập : VBT/11
Bài 1: 1s đọc nội dung của bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- Hs đọc thầm bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn”, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp & gv nhận xét. 
- Gv giúp hs nắm dàn ý bài giới thiệu.
- Hs nhìn bảng, đọc dàn ý. 
Bài 2: 1 hs đọc đề bài. Gv phân tíhc đề, giúp hs nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- Nhận ra những nét đổi mới của phố phường nơi mình đang sống.
- Chọn ra một thay đổi tiêu biểu mà mình thích.
+ Hs thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương.
- Giới thiệu trong nhóm, trước lớp.
- Lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thật, hấp dẫn. 
 *HĐ3 :Củng cố, dặn dò :
- Khen ngợi những hs thực hiện tốt .
*Phần bổ sung :
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
*Thời gian dự kiến : 40’	SGK/105
I/ Mục tiêu: 
KT : Phân số bằng nhau
KN : Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nahu của 2 phân số.
II/ Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1: Hd hs hoạt động để nhận biết 3/4 = 6/8 & tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
- Hướng dẫn hs quan sát 2 băng giấy & tiến hành như SGK giúp hs nhận biết phân số 3/4 bằng phân số 6/8
- mGiới thiệu 3/4 & 6/8 là hai phân số bằng nhau.
- Hướng dẫn để hs tự viết & rút ra kết luận như SGK
*HĐ2 : Thực hành : VBT/19
Bài 1: 1hs đọc yêu cầu, gv hướng dẫn hs nắm yêu cầu & tự làm
- Gọi 3 hs lên bảng sửa bài.
- Cả lớp & gv nhận xét.
Bài 2 : Hs dựa theo mẫu tự làm bài 
- 2 hs lên bảng sửa bài.
- Cả lớp & gv nhận xét.
Bài 3: Tương tự bài 2
+ Gợi ý hs số bị chia và số chia, chia cho 1 số giống nhau
*HĐ3 : Củng cố, dặn dò : Hs nêu lại nhận xét.
*Phần bổ sung:
Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Thời gian dự kiến: 35’ SGK/
I/Mục tiêu: Học xong bài này hs biết :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐBNB.
- Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức.
II/Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
III/Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1: Nhà ở của người dân: :
MT: Hs biết những đặc điểm về dân tộc, nhà ở, làng xóm của người dân ở ĐBNB.
TH: Làm việc theo nhóm :
- Hs dựa vào SGK & vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi :
+ Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào ?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
- Các nhóm làm bài tậpở VBT & trình bày, gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- Gv nói về nhà ở của người dân ở ĐBNB & giới thiệu tranh ảnh về cuộc sống của người dân Nam Bộ.
*HĐ2: Trang phục, lễ hội :
MT: Hs nắm được những đặc điểm về trang phục & lễ hội của người dân ĐBNB :
TH: Thảo luận nhóm :
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận theo gợi ý:
+ Trang phục thường ngày của người dân ĐBNB trước đây có gì đặc biệt ?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt đọng nào ?
+ Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB ?
- Hs trao đổi kết quả trước lớp, gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
*HĐ3: Tìm hiểu trang phục & lễ hội 
*HĐ4:Củng cố, dặn dò: Gv kể thêm về 1 lễ hội.
*Phần bổ sung : 
: 
KHOA H ỌC
BAÛO VEÄ BAÀU KHOÂNG KHÍ TRONG SAÏCH
 (Thời gian dự kiến: 35 phút)
I. MUÏC TIEÂU :
	- Giuùp HS naém caùc caùch baûo veä baàu khoâng khí trong saïch .
	- Neâu nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä baàu khoâng khí trong saïch . Cam keát thöïc hieän baûo veä baàu khoâng khí trong saïch . Veõ tranh coå ñoäng tuyeân truyeàn baûo veä baàu khoâng khí trong saïch .	- Coù yù thöùc baûo veä baàu khoâng khí trong saïch .
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
	- Hình trang 80 , 81 SGK .
	- Söu taàm caùc tö lieäu , hình veõ , tranh aûnh veà caùc hoaït ñoäng baûo veä moâi tröôøng khoâng khí .
	- Giaáy A0 ñuû cho caùc nhoùm , buùt maøu ñuû cho moãi em
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu nhöõng bieän phaùp baûo veä baàu khong khí trong saïch .
PP : Tröïc quan , giaûng giaûi , ñaøm thoaïi .
- Quan saùt hình SGK vaø traû lôøi caâu hoûi: neâu nhöõng vieäc neân , khoâng neân laøm ñeå baûo veä baàu khoâng khí?
- Keát luaän : Choáng oâ nhieãm khoâng khí baèng caùch :
+ Thu gom vaø xöû lí raùc , phaân hôïp lí .
+ Giaûm löôïng khí thaûi ñoäc haïi cuûa xe coù ñoäng cô chaïy baèng xaêng , daàu vaø cuûa nhaø maùy ; giaûm khoùi ñun beáp  
+ Baûo veä röøng vaø troàng nhieàu caây xanh ñeå giöõ cho baàu khoâng khí trong laønh .
- Lieân heä baûn thaân , gia ñình, ñòa phöông ñaõ laøm gì ñeå giöõ baàu khoâng khí trong saïch ?
Hoaït ñoäng 2 : Veõ tranh coå ñoäng baûo veä baàu khoâng khí trong saïch .
PP : Tröïc quan , ñaøm thoaïi , thöïc haønh .
- Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm :
+ Xaây döïng baûn cam keát baûo veä baàu khoâng khí trong saïch .
+ Thaûo luaän ñeå tìm yù cho noäi dung tranh tuyeân truyeàn coå ñoäng moïi ngöôøi cuøng baûo veä baàu khoâng khí trong saïch .
+ Phaân coâng töøng thaønh vieân cuûa nhoùm veõ hoaëc vieát töøng phaàn cuûa böùc tranh .
- Ñi tôùi caùc nhoùm kieåm tra , giuùp ñôõ , ñaûm baûo raèng moïi HS ñeàu tham gia .
- Ñaùnh giaù , nhaän xeùt , chuû yeáu tuyeân döông caùc saùng kieán tuyeân truyeàn coå ñoäng moïi ngöôøi cuøng baûo veä baàu khoâng khí trong saïch ; tranh veõ ñeïp hay xaáu khoâng quan troïng 
.HOẠT ĐỘNG CUỐI C ÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
SINH HOAÏT ÑOÄI - TUAÀN 20
I. Muïc tieâu :
-Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 20 - neâu phöông höôùng, keá hoaïch tuaàn 21
-Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå. 
-Ñoaøn keát, giuùp ñôõ baïn. Nhaän ra nhöõng sai phaïm cuûa mình vaø cuûa baïn ñeå giuùp nhau cuøng tieán boä.
-Giaùo duïc caùc em coù yù thöùc toå chöùc kæ luaät , tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò :Noäi dung sinh hoaït
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc.
1 .Nhaän xeùt, ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn:
 Lôùp tröôûng ñieàu khieån cho lôùp sinh hoaït.
 Caùc toå tröôûng baùo caùo tình hình trong toå. Nhaän xeùt öu khuyeát cuûa töøng caù nhaân.
 Lôùp tröôûng baùo caùo tình chung cuûa chi ñoäi.
 Caùc thaønh vieân coù yù kieán.
 Giaùo vieân toång keát chung .
Haïnh kieåm : 
 Thöïc hieän toát moïi neà neáp cuûa tröôøng, lôùp.
 Nghieâm tuùc thöïc hieän giöõ veä sinh thaân theå, veä sinh lôùp hoïc saïch seõ.
 Ñi hoïc chuyeân caàn, coù yù thöùc ñoaøn keát, giuùp ñôõ laãn nhau.
 Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng.
Hoïc taäp :
 Coù tinh thaàn thi ñua giaønh nhieàu hoa ñieåm toát.
 Hoïc taäp chaêm chæ. Coù yù thöùc reøn chöõ, giöõ vôû.
 Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
* Moät soá em vaãn coøn queân saùch vôû vaø khoâng laøm baøi taäp veà nhaø; Thaønh, Nhi, Maïnh, Sang,
Hoaït ñoäng khaùc :
 Thöïc hieän theå duïc giöõa giôø nghieâm tuùc.
 Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa tröôøng.
 Thöïc hieän tröïc sao ñoû, tröïc thö vieän toát.
 2. . Neâu phöông höôùng tuaàn 21
 Duy trì nhöõng keát quaû ñaït ñöôïc trong tuaàn 20 coá gaéng phaùt huy hôn nöõa ôû tuaàn 21
 Tieáp tuïc thöïc hieän toát caùc quy ñònh cuûa tröôøng, cuûa lôùp.
 Thöïc hieän ñi hoïc chuyeân caàn .
 Duy trì phong traøo hoa ñieåm toát vaø phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán”
 Thöïc hieän toát An toaøn giao thoâng.
.
 ------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án HÀM 20.doc