Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

II/ Chuẩn bị:

Tranh SGK, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra:

Chuyện cổ tích về loài người

TLCH1,2

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu:

2/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a/ Lưyện đọc:

Đ1 6 dòng đầu

Đ2:Còn lại

Đọc diễn cảm

b/ Tìm hiểu bài:

C1:

Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.

C2:

C3:

 Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh buộc nó quy hàng.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ 2 ngày ..tháng.năm 2009
Tập đọc: BỐN ANH TÀI ( TT )
I/ Mục tiêu:
1/Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi khoan thai ở lời kết.
2/ Hiểu nghĩa các từ mới :núc nác, núng thế
Nội dung:Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh tài Cẩu Khây.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
Chuyện cổ tích về loài người
TLCH1,2
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Lưyện đọc:
Đ1 6 dòng đầu
Đ2:Còn lại
Đọc diễn cảm
b/ Tìm hiểu bài:
C1:
Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
C2:
C3:
 Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh buộc nó quy hàng.
C4:
Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em cẩu Khây.
C/ Luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc :Cẩu Khây hé cửađất trời tối sầm lại.
Đọc mẫu
3/ Nhận xét –Dặn dò:
- Nx
-Về nhà luyện đọc lại toàn bài.
SGK, vở..
2 em 
2 em tiếp nối đọc bài 1, 2 lần
Luyện đọc N2 1 em đọc cả bài
TLCH
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Thi thuật lại
2 em đọc tiếp nối toàn bài.
Luyện đọc nhóm 2
Thi đọc diễn cảm.
Chính tả : Nghe viết
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I/ Mục tiêu:
1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2/ Phân biệt tiếng có vần dễ lẫn:uôt/ uôc.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu BT2 Phần b
Tranh minh họa SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
Thân thiết, nhiệt tình
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHS nghe viết:
Đọc bài chính tả
Viết đúng: Đân-lớp,nẹp sắt, rất sóc, suýt ngã.
Đọc bài
Chấm tại chỗ 5 bài
3/ Hướng dẫn Hs làm BT:
BT2 phần b/14
-Cày sâu cuốc bẫm.
-Mua dây buộc mình.
-Thuốc hay tay đảm.
-Chuột gặm chân mèo.
BT3/15
4/Nhận xét – Dặn dò:
- NX
- Nhớ truyện để kể lại cho nhười thân nghe.
SGK, vở
2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con.
2 em lên bảng, cả lốp làm bảng con
Cả lớp viết bài
Soát lỗi chính tả
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
Chữa bài
1 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Lịch sử: 
NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ ( THẾ KỈ XV )
Bài 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I/Mục tiêu:
Câu hỏi1,3/46 có thể giảm
Học xong bài, này Hs biết:
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
- Ý nghĩa quyết định của trận Chi lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo của cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II/ Chuẩn bị:
Lược đồ, phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
?Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
HĐ1: Làm việc cả lớp
Bối cảnh dẫn đến cảnh Chi Lăng:Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407 ). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuôc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa ), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quâm Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan ( Thăng Long ). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu thăng chỉ huy 10 van quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
2/ HDHS tìm hiểu kiến thức:
HĐ2: Làm việc cả lớp
QS lược đồ, đọc thông tin tronh bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
HĐ3: Thảo luận nhóm
? Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
? Kị binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của quân ta?
? Kị binh của nhà minh bị thua trận ra sao?
? Bộ binh của nhà minh bị thua trận như thế nào?
HĐ4:Làm việc cả lớp
? Trong trân Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?
? Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?
Đọc bài học SGK
3/ Nhận xét- Dặn dò:
Về nhà trả lời các câu hỏi SGK.
SGKJ,vở..
1 em lên bảng
Nghe cô trình bày
QSlược đồ, đọc thầm thông tin
Toán: PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II/ Chuẩn bị:
Hình vẽ SGK, phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra:
BT4/105
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu phân số
2/ Thực hành:
BT1/107
BT2/107 
BT3/107
BT4/107
3/ Nhận xét- Dặn dò:
- NX
- Về nhà làm bài vào VBT
SGK,vở
2 em lên bảng
QSH trên bảng
Cả lớp làm miệng
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
Chữa bài
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
Chữa bài
Cả lớp làm miệng
Thứ ba ngày ..tháng.. năm 2009
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
1/ Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong vâu.
2/ Thực hành viết 1 đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
MRVTTài năng (BT3 )
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs làm BT:
 BT1/16
Các câu kể 3,4,5,7
BT2/16
Xác định chử ngữ, vị ngữ trong mỗi câu.
BT3/16 
Hôm ấy chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của bạn tổ trưởng chúng em bắt tay vào làm việc ngay. Hai bạn Nhi và tù Anh quết lớp thật sạch. Bạn Sơn và Tâm kê lại bàn nghế. Bạn An và Lan Anh lau bàn cô giáo, bảng lớp. Chỉ một loáng chúng em đã làm xong mọi việc.
3/ Nhận xét- Dặn dò:
- NX
- Những em viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở..
SGK,vở
3 em đọc thuộc lòng
1 em đọc ycBT
Cả lớp làm miệng
Cả lớp làm vở
3 em làm phiếu
Chữa bài
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nói:
-Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện, các em đã nghe, đã đọc nói về người có tài.
-Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe lời bạn kể. NX đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
 *Dàn ý kể chuyện
GT tên câu chuyện, nhân vật 
- Mở đầu câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào, ở đâu? )
- Diễn biến câu chuyện 
- Kết thúc câu chuyện ( số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính )
* Trao đổi cùng các bạn về nợi dung, ý nghĩa câu chuyện .
* Tiêu chuẩn đánh giá:
- Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
- Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ )
- Kả năng hiểu câu chuyện của người kể.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
Bác đánh cá và gã hung thần.
Kể 2 đoạn của câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs kể chuyện:
a/ HDHs hiểu yêu cầu của đề bài:
Đọc đề bài, gợi ý 1,2
Chọn 1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe về 1 người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ở mặt nào đó ( trí tuệ, sức khỏe )
Nói rõ câu chuyển kể về ai, nói rõ tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã nghe, đã đọc truyện đó.
b/ Hs thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Tiêu chuẩn đánh giá bài KC
Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3/ Nhận xét – Dặn dò:
-NX
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
SGK, vở..
1 em kể
2 em đọc.
Tiếp nối GT câu chuyện.
1 em đọc dàn ý trên bảng
KC trong nhóm
Thi KC trước lớp
Cả lớp bình chọn.
Đạo đức
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TT)
A/ KT:
BT3: Nêu các việc làm để thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
B/ Bài mới:
HĐ1: BT4/30
N1 đóng vai tình huống1
N2 đóng vai tình huống 2 
N3 đóng vai tình huống 3
Phỏng vấn các bạn đóng vai
? Các ứng xử với người LĐtrong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa?Vì sao?
?Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
KL:
HĐ2 BT5,6. Trình bày SP
NX chung
KL:
3/ HĐNT:
Thực hiện kính trọng, biết ơn người LĐ
2 em
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Các em tự đặt câu hỏi
Các nhóm trình bày
Cả lớp NX
3 em đọc ghi nhớ
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
 Giúp Hs nhận ra rằng.
-Phép chia số TN cho 1 số TN ( khác o ) không phải bao giờ cũng có thương là 1 số tự nhiên.
-Thương của phép chia sớ tự nhiên cho số TN ( khác o ) có thể viết thành 1 phân số,tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ KT:
BT3/107
B/ Bài mới:
1/Nêu từng vấn đề rồi HDHs giải quyết từng vấn đề.
Đọc NX SGK/108
2 Thực hành:
BT1/108
BT2/108
BT3/108
3/ Nhận xét- Dặn dò:
Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở..
5 em 
2 em
2 em lên bảng
Cả lớp làm bảnh con
NX
Cả lớp làm vở
3 em làm phiếu
Chữa bài
 Cả lớp làm vở
3 em làm phiếu
 Chữa bài
Thể dục:
BÀI 39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
TRÒ CHƠI:THĂNG BẰNG
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được ĐT tương đối chính xác.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch sẽ, còi
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Phần mở đầu:
2/ Phần cơ bản:
a/ ĐHĐN và BTRLTTCB
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 3 hàng dọc
- Ôn đi chuyển hướng phải trái
Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 3 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái.
b/ Trò chơi vận động:
Trò chơi: Thăng bằng
Nhắc lại cách chơi, luật chơi
3/ Phần kết thúc:
Về nhà ôn lại BTD phát triển chung
Trang phục gọn gàng
Xếp hàng
Chạy chậm theo hàng dọc
Tập bài TD phát triển chung
Cả lớp cùng tập
Tập theo nhóm
Các nhóm thi đua tập
Cả lớp cùng chơi
Đi thường theo nhịp và hát
Thứ tư ngày.tháng..năm 2009
Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2/ Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
 Ý nghĩa: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
Bài Bốn anh tài
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
Đ1: Từ đầu hươu nai có gạc.
Đ2: Còn lại
Đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
C1:
.đa dạng cả về hình dáng, kìch cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
C2:
lao động, đành cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ q ...  được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số )
-Bước đầu biết so sánh phân số với 1
II/Chuẩn bị
PHT
III/Các họat động dạy – học
A/KT
BT 1/108
B/Bài mới
1/GT phân số và phép chia số tự nhiên
VD 1: SGK/109
VD 2: SGK/109
NX
2/Thực hành
BT 1/110
BT 2/110
a/Phân số 7 của hình 1
 6
b/Phân số 7 của hình 2
 12
BT 3/110
3/NX – dặn dò
NX
Về nhà làm bài 1,3 vào vở
Sgk,vở
2 em
1 em lên bảng
Cả lớp làm bảng con
NX
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
Chữa bài
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
Chữa bài
Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I/Mục tiêu: Qua bài này HS biết
-Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (bị ô nhiễm)
-Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí
II/Chuẩn bị
Tranh SGK/78,79
-Sưu tầm tranh ảnh thể hiện không khí trong sạch và bầu không khí bị ô nhiễm
III/Các họat động dạy – học
A/KT
?Nêu tác hại do bão gây ra
?Nêu 1 số cách phòng chống bão mà gia đình em áp dụng
B/Bài mớiTìm hiểu về khôn
1/Không khí ô nhiễm và không khí sạch
*MT: phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (bị ô nhiễm)
*Tiến hành
?Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
H2
? Hình nào thể hiện bầu không khí bẩn?
H1,3,4
?Nêu tính chất của không khí
KL:
2/Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
*Mục tiêu: những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
*Tiến hành
KL:Nnhững nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: bụi, khí độc,
3/NX –dặn dò
-NX
-Có ý thức bảo vệ bầu không khí bằng cách trồng và chăm sóc cây xanh
2em
HĐN2
QS hình SGK/78,79
2em
Liên hệ thực tế
Thứ 5 ngày.thángnăm 2009
Mở rộng vốn từ: SỨC KHỎE
I/Mục tiêu:-Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS
 -Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến SK
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy – học
A/KT
BT 3/16 Đọc đọan văn em đã đọc hòan chỉnh trong đó có câu kể Ai làm gì?
B/Bài mới
1/GT
2/Hướng dẫn hs làm BT
BT 1/19
a/Luyện tập, TTD, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,..
b/Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,
BT 2/19
BT 3/19
a/Khỏe nhự: voi, trâu, hùm
b/Nhanh như: cắt, gió, chớp, điện, sóc
BT 4/19
?Người không ăn, không ngủ được là ngừơi ntn?
?Người ăn được, ngủ đượclà người ntn?
*Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tích sống nhàn nhã, thư thái trên trời tượng trưng cho sự sung sướng
Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khỏe tốt
Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng khác gì tiên
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà HTL các câu tục ngữ, thành ngữ
3 em
HS đọc nội dung BT
HĐN2
Các nhóm trình bày
NX
Thi tiếp sức
1em đọc yc BT
HS làm miệng
Địa lí
Bài 18: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/Mục tiêu:Giảm câu 2/121
 Học xong bài này HS biết
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB
-Sữ thích ứng của con người với thiên nhiên ở ĐBNB
-Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức
II/Chuẩn bị
Tranh SGK
III/Các họat động dạy – học
A/ KT
? ĐBNB do phù sa các sông nào bồi đắp nên?
.sông Mêkông và sông Đồng Nai
B/Bài mới
1/HĐ1: nhà ở của người dân
?Nhà ở của người dân thường làm ở đâu?
?Câu1: Kể tên một số dân tộc ở ĐBNB
.Kinh, Khơmer, chăm, Hoa,.
HĐ2: trang phục và lễ hội
?Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đây có gì đặc biệt?
?Lễ hội của người dân có mục đính gì?
?Trong lễ hội thường có những họat động nào?
?Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB
Đọc phần bài học
4/NX - dặn dò 
NX
Chuẩn bị bài 19
SGK, vở
1 em
QSH1/119
Đọc thông tin SGK
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
3 em
Kĩ thuật
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I/Mục tiêu
-HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
-Biết sử dụng 1 số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản
-Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an tòan lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa qủa
II/Chuẩn bị
Hình ảnh SGK
III.Các họat động dạy – học 
1/GT
2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
Đọc nội dung 1 SGK
?Kể tên một số vật liệu để trồng rau, hoa
?Nêu tác dụng của các dụng cụ để trồng rau, hoa
Trong SX nông nghiệp người ta còn dùng các dụng cụ như: máy cày, máy bừa, máy làm cỏ,
HĐ2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
Đọc mục 2 SGK
Trả lời các câu hỏi SGK
3/Ghi nhớ
4/NX – dặn dò 
-NX
-Chuẩn bị bài sau
SGK, vở..
1 em đọc to
Cả lớp đọc thầm-TLCH
1 em đọc to
Cả lớp đọc thầm- TLCH
3 em đọc
Tóan: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: giúp HS
-Củng cố 1 số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
-Bước đầu biết so sánh độ dài 1 đọan thẳng bằng mấy phần độ dài đạn thẳng khác (trường hợp đơn giản)
II/Chuẩn bị
PHT
III/Các họat động dạy – học
A/KT
BT3/110
B/Bài mới
BT 1/110: Đọc các số đo đại lượng
110 BT 2/
BT 3/110
BT 4/110
 a/ 2 b/ 3 c/ 8
 7 3 2
BT 5/111
GV hướng dẫn mẫu
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở
3 em 
3 em tiếp nối đọc
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
NX
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
NX
2 em lên bảng
Cả lớp làm bảng con
NX
HĐN2
 các nhóm thảo luận 
các nhóm trình bày
NX
Thể dục
Bài 40: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
Trò chơi: LĂN BÓNG BẰNG TAY
I/Mục tiêu
-Thực hiện động tác tương đối đúng
-Biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi
II/Địa điểm, phương tiện
Sân trường. Bóng, còi,..
III.Các họat động dạy – học
1/Phần mở đầu
2/Phần cơ bản
a/ĐHĐN và BT RLTTCB
-Ôn đi đều 3 hàng dọc
-Ôn di chuyển hướng phải – trái 
b/Trò chơi vận động
-HD cách chơi
-Giải thích luật chơi
3/Phần kết thúc
-NX
-Về nhà ôn ĐHĐN và BT RLTTCB
Trang phục gọn gàng
Xếp hàng
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát
Làm quen với TC lăn bóng
Đứng tại chỗ hát, vỗ tay
Thứ 6 ngàytháng..năm 2009
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/Mục tiêu
-HS biết được cách GT địa phương qua bài văn mẫu: nét mới ở Vĩnh Sơn
-Bước đầu biết QS và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống
-Có ý thức đối với công việc XD quê hương
II/Chuẩn bị
Viết dàn ý
III/Các họat động dạy – học
1/GT
2/HD HS làm BT
BT 1/19:Đọc bài văn sau và TLCH.
a/Bài văn GT những đổi mới của xã Vĩnh Sơn-1 xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm
b/Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phá rẫy làm nương, nay đây mai đó nay đã biết trồng lúa nước2 vụ/năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn mà còn có lương thực để chăn nuôi
-Nghề nuôi cá PT. Nhiều ao hồ có sản lượng hàng năm 2,5 tấn/1ha. Ước muốn của người vùng cao chở cá về xuôi bán đã thành hiện thực
-Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe-nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2002 số hs đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước
Treo dàn ý
MB: GT chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung )
TB: GT những đổi mới ở địa phương
KB: Nêu KQ đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
BT2/20
HD HS PT đề bài
-Nhận ra những đổi mới của xóm, ấp.
-Chọn những đổi mới ấy 1 họat động em thích nhất
-Nếu không tìm thấy đổi mới, các em có thể GT hiện trạng của địa phương và mơ ước đổ mới của mình
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà viết lại vào vở GT của em
SGK, vở
1 em đọc nội dung BT
TLCH
2 em đọc dàn ý
Tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn để giới thiệu
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài làm của mình
NX
Khoa học
Bài 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I/Mục tiêu
Có thể không YC HS vẽ tranh
Sau bài này HS biết
-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
II/Chuẩn bị
Hình /80,81
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra:
? Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
? Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành
* MT:Nêu được những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Tiến hành:
Những việc nên làm: Hình1,2,3,5,6,7
Những việc không nên làm:Hình 4
? Liên hệ gia đình, và nhân dân địa phương đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
KL:
3/ Ghi nhớ:
4/ Nhận xét-dặn dò:
- NX 
-Thực hành làm những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
SGK, vở
2 em
QSH80,81
HĐN2
Các nhóm trình bày
NX
3 em đọc mục bạn cần biết
Hát: ÔN BÀI CHÚC MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
I/ Mục tiêu:
- Hát đúng tính chất nhịp nhàng vui tươi của bài hát.
- Thuộc lời ca.
II/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ôn bài hát
Sửa sai cho Hs
2/ Tập đọc nhạc số 5
- Đọc cao độ ( Đ – R – M – S – L )
- Trong bài có những hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng.
+Thực hành gõ phách: Đen – đen – đen – đen – trắng.
+ Thực hành tập gõ tiết tấu.
- Hướng dẫn Hs tập đọc nhạc số 5
3/ Nhận xét – dặn: - NX
- Chuẩn bị bài sau.
Cả lớp hát- tổ- cá nhân
Trình diễn trước lớp
NX những bạn hát hay
Cả lớp đọc bài
Cả lớp thực hành gõ phách
Cả lớp tập đọc nhạc 
Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu: Giúp Hs
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của phân số.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT5/111
B/ Bài mới:
1/ HDHS thực hành để nhận biết 3 6 và nêu được tính chất 
8
cơ bản của phân số
a/QS 2 băng giấy trên bảng
b/Nhận xét
 3 3 x 2 6 và 6 : 2 3
 4 4 x 2 8 8 : 2 4
Nêu tính chất cơ bản của phân số
2/Thực hành
BT 1
BT2
BT3
 a/ b/ 
3/NX – dặn dò
NX
Về nhà làm BT 2,3/273
SGK, vở,..
1em đứng tại chỗ nêu kq
TLCH
3em
Cả lớp làm vở
2em làm phiếu
Chữa bài
Cả lớp làm vở
2em làm phiếu
Chữa bài
Cả lớp làm nháp
2em làm phiếu
Chữa bài
BÀI4:ATGT
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/MT:
-Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn
-Giáo dục hs tính thật thà, trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
- Về học tập
- Về vệ sinh
-Thực hiện các phong trào
3/Kế họach tuần tới
-Đi học đều, đúng giờ
-Học và làm bài đầy đủ
-Học bài 4 ATGT
-Hưởng ứng phong trào tấm lòng vàng giúp bạn nghèo ăn Tết.
2/ GV nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
- Trong tuần còn một vài buổi vệ sinh chưa tốt
- Còn một số em chưa cố gắng HT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 20.doc